Xem mẫu

  1. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án: "Thiết kế trang bị điện cho máy nâng hạ cầu trục" -1 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  2. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................... 6 Thiết kế trang bị điện cho máy nâng hạ cầu trục .................... 6 Vinh, 02 tháng 06 năm 2010 .................................. 6 PHẦN I : ............................................... 7 I. Lý thuyết chung ......................................... 7 Khi hạ tải năng lượng được truyền từ phía tải trọng sang cơ cấu truyền động nên 9 Trong đó : M i là trị số mô men ứng với khoảng thời gian t i ............. 11 Điều kiện để chọn công suất động cơ ............................ 11 TDtc :hệ số tiếp điệ tiêu chuẩn ................................. 12 II.Tính chọn công suất động cơ truyền động ...................... 12 G0 = 6000(N) ............................................ 13 Theo hình 2 ta xác định  c  0,11 ............................... 13 Biểu đồ phụ tải .......................................... 15 Vậy hệ số tiếp điện tương đối là ............................... 15 Vì động cơ không có hệ số tiếp điện chuẩn là 134,103% nên ta chọn TDtc %  40% ..................................................... 16 Dựa vào tỷ số truyền chọn động cơ phù hợp........................ 16 Căn cứ vào điều kiện chọn công suất động cơ ...................... 16 n 955,2 Mà Ptbcx  M tbcx .  M tbcx  49,87( Kw) ................. 16  438,61. 9,55 9,55 Vậy Pdmdc  49,87( KW ) ...................................... 16 BiÓu ®å phô t¶i M(t), P(t) vµ (t) ................... 18 Vì ở cơ cấu nâng hạ Mc = const , J = const ........................ 18 Mà ta biết .............................................. 18 Xét trong quá trình hãm ..................................... 18 Trong quá trình hãm tái sinh .................................. 19 Động cơ làm việc hạ ở chế độ động lực ........................... 19 Mô men đẳng trị cx của đồ thị phụ tải là .......................... 19 55.103 Mdm=  955, 02( N .m) .................................... 20 57,59 PHẦN 2: .............................................. 20 I – Khái niệm chung ...................................... 20 1. Khái niệm ............................................ 20 II –Các phương án truyền động .............................. 21 Phản hồi được thực hiện qua máy phát tốc FT ...................... 24 -2 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  3. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN F = F1  F4 ............................................ 24 Khâu ngắt .............................................. 26 Xk : đặc trưng cho sụt áp do chuyển mạch giữa các van ................ 30 PHẦN III: ............................................. 32 Khi ở góc mở α lớn thì Ud càng nhỏ ............................. 35 2. Lựa chọn phương án đảo chiều và phương án điều khiển.............. 37 Tóm lại để thoả mãn yêu cầu của hệ truyền động thì .................. 40 Iưmax:dòng cực đại phần ứng động cơ Iưmax=(2÷2,5)Iđm ................. 41 Vậy .................................................. 42 Điện áp ngược mỗi thirytor phải chịu ............................ 43 KU=1,6 và KI=1,5 ...................................... 43 UTmax=1,6.238,38=381,41(V) ................................. 43 ITtb=1,5.28=42(A) ......................................... 43 ITmax=1,5.56=84(A) ........................................ 43 Công thức gần đúng tính điện cảm cân bằng động cơ 1 chiều kích từ độc lập .. 44 LƯ=0,2(mH) ............................................ 44 Giả sử biến áp nguồn có LC=02(mH) ............................ 44 Hệ số quá điện áp: ........................................ 44 di max khi chuyển mạch ta có phương trình lúc bắt đầu trùng dẫn ...... 45 Tính dt 2Q 2.15  Xác định R1 ,C1 : C1  .5.5  0,69( F ) ................ 45 C min  U ng max 238,38 Khối 3:Khối tạo xung có nhiệm vụ tạo ra cac xung điều khiển ............ 46 1.Mạch động lực và phát xung răng cưa .......................... 47 Khi Tn1 khoá trong nửa chu kỳ dương tụ C được nạp bởi dòng ra của KĐTT .. 48 Triệt tiêu điện áp Urc = 0 .................................... 49 1.Mạch so sánh .......................................... 49 Hai tín hiệu này ngược cực tính nhau ............................ 49 Do bảo vệ đầu ra của mạch so sánh OA3 .......................... 50 Điện áp điều khiển Uđk là tín hiệu ra mạch khuếch đại trung gian ......... 50 3.Khối tạo xung .......................................... 50 D3 ngăn không cho xung âm từ mạch động lực về G  ................. 52 5.Thiết kế khâu phản hồi .................................... 53 6.Thiết kế sơ đồ khống chế khởi động và dừng hệ thống................ 53 PHẦN V: .............................................. 54 XÉT TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG .............. 54 -3 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  4. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN 1 Mục đích và ý nghĩa. ..................................... 54 Trong quá trình làm việc của hệ thống truyền động điện tự động, do nhiễu loạn 54 Xét ổn định cho hệ thống là xem hệ thống có ổn định hay không dựa vào các .. 54 K TH .K TG .K HC .K BD .wBD W= ................................ 55 1   .K TH .K TG .K HC .K BD .wBD GD 2 .Rt 0,75.2,92.(7,8) 2 TM =  0,0372 ......................... 56  2 375.9,55 375.9,55.K B KD WĐ = ..................................... 56 2 TM .TE .P  TM .P  1 Trong đó: WĐ Là hàm truyền của động cơ ......................... 56 TE = T  ............................................... 56 3 Hiệu chỉnh hệ thống. ..................................... 57  .K W0  ............................... 57 (TBD P  1)(TM .TE P 2  TM P  1)  .K W0  ................................. 57 22 (T2 P  1)(T1 P  2T1 P  1) Với T2 = TBĐ = 3,33.10-3 s ................................... 57 T1 = TM .TE ............................................ 58 Từ các số liệu trên ta vẽ được đặc tính L0 là đặc tính biên độ - lôga của hàm W0 58 Với điều kiện Tmax ≤ 0,3 (s)  ωc = 13π. Từ ωc = 13π kẻ đường có độ nghiêng - ..................................................... 58 Từ ω2 kẻ đường nghiêng -60 db/de, vùng tần số lớn hơn ω2 là vùng cao tần của 58 Với KR = R3/ R5 và T1 = R2C; T2 = (R2 + R3)C....................... 59 Đặc tính biên độ - logarit .................................... 60 Với KR = R4/ (R4 + R5) ; T1 = R5C1.............................. 60 T2 = R4R5C1/ (R4+R5) ...................................... 60 Loại này hiệu chỉnh cho các hàm có: T1 > T2 ....................... 60 Khối hiệu chỉnh 2 ......................................... 61 Chọn C = 47µF  R2 = 1,478 KΩ ; R3 = 95,2 KΩ ................... 61 Chọn C1 = 1µF  R5 = 179,8 KΩ ; R4 = 1,086 KΩ .................. 61 Sơ đồ mạch hiệu chỉnh ...................................... 61 KTG = KTHKKĐKR = 4000 .................................... 62 4 Xét ổn định lại hệ thống. .................................. 62 Từ đây ta vẽ được các đường đặc tính  ω cộng các đặc tính lại ta được ...... 62 Qua đặc tính  ω ta thấy: trong phạm vi Lω > 0 có một lần  ω chuyển từ lớn hơn 62 Hình 5-6 : Đặc tính biên độ - logarit (a) ,đặc tính ................... 63 -4 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  5. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN PHẦN VI: ............................................. 64 I.Giới thiệu sơ đồ ........................................ 64 MBA đồng bộ để tạo ra tín hiệu đồng bộ cho các kênh phá xung .......... 65 II.Nguyên lý làm việc của hệ thống ............................ 65 1.Nguyên lý điều chỉnh tốc độ ................................. 65 -5 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  6. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện công cuộc kiến thiết nước nhà đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá với những cơ hội thuận lợi và những khó khăn thách thức lớn. Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước những nhiệm vụ nặng nề. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người Kĩ Sư Điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên nghành một cách sau rộng. Trong quá trình học môn TRANG BỊ ĐIỆN em được nhận đề tài : Thiết kế trang bị điện cho máy nâng hạ cầu trục Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, trong phạm vi thời gian có hạn, lượng kiến thức lớn nên bản đồ án không khỏi có những sai sót. Em mong nhận được sự góp xây dựng của các thầy, cô giáo cũng như bè bạn để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo cũng như sự góp ý xây dựng của các bạn bè. Đặc biệt là sự giúp đỡ của ThÇy gi¸o Vò Anh TuÊn công tác trong khoa điện. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, 02 tháng 06 năm 2010 Sinh Viên: Ph¹m Danh Hïng -6 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  7. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN PHẦN I : TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG I. Lý thuyết chung 1. Đặc điểm của phụ tải nâng hạ - Mô men cản là tổng họp của hai thành phần + Mô men ma sát: thành phần phản kháng + Mô men do tải trọng sinh ra: luôn luôn dương,không phụ thuộc vào tốc độ và có tính thế năng M ms  M t : phụ tải phản kháng M ms  M t : phụ tải thế năng - Tính chất của phụ tải là làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại - Chu kỳ làm việc của cơ cấu: Hạ không tải Nâng tải Hạ tải Nâng không tải Giữa các giai đoạn có thời gian nghỉ -7 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  8. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN 2.Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ dùng móc 7 1 2 1.Trục vít 2.Bánh vít 3 3.Truyền động báng răng 4 4.Tang nâng 5.Bộ phận móc hàng A 6.Móc 7. Động cơ A. Điểm cố định cáp 5 G 6 0 3.Biểu thức phụ tải tĩnh Phụ tải tĩnh của cơ cấu nâng hạ chủ yếu là do tải trọng quyết định. để xác định phụ tải tĩnh phải dựa vào phương trình động học của cơ cấu nâng hạ (hình 1) a.Phụ tải tĩnh khi nâng - Có tải: (G  G0 ) Rt (1) Mn  ( Nm) ui c Trong đó: G:Trọng lượng của tải trọng(N) Go:Trọng lượng của bộ lấy tải(N) Rt:Bán kính của tang nâng(m) u:bội số của hệ thống ròng rọc -8 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  9. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN  c :hiệu suất của bộ truyền i:Tỷ số truền và được xác định như sau 2 Rt.n (2) i u.V Với: V: vận tốc nâng tải (m/s) n: Tốc độ quay của động cơ (v/s)  c phụ thuộc vào: G  G0 , dm G  G0 G*  G dm  G0  c là một hàm phụ thuộc vào(  c , G * ) dùng cách tra bảng - Không tải G0 Rt (3) M n0  ( Nm) u.i. c b.Phụ tải tĩnh khi hạ - Có hai chế độ hạ tải + Hạ động lực thực hiện khi tải trọng nhỏ, khi đó mô men do tải trọng gây ra không đủ để thắng nổi mô men ma sát trong cơ cấu.Lúc này máy điện làm việc ở chế độ động cơ + Hạ hãm thực hiện khi tải trọng lớn ,khi đó mômmen do tải trong dược hạ với tốc độ ổn định(chuyển độnh không có gia tốc) - Mô men do tải trọng gây ra không có tổn thất (G  G0 ) Rt ( N .m) (4) Mt  u.i Khi hạ tải năng lượng được truyền từ phía tải trọng sang cơ cấu truyền động nên M h  M t  M '  M t . h (Nm) (5) -9 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  10. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN Trong đó: M h :mô men trên trục động cơ khi hạ tải (Nm) M :tổn thất mô men trong cơ cấu truyền động (Nm)  h : hiệu suất của cơ cấu khi hạ tải Nếu Mt  M : hạ hãm Mt  M : hạ động lực Coi tổn thất trong cơ cấu nâng - hạ khi nâng tải và hạ tải như nhau thì: Mt 1  M t  M t (  1) (6) M  c c 1 1 M h  M t  M t (  1)  M t (2  ) c c D o đó (7) (G  G0 ) Rt 1  (2  ) c ui 1 So sánh (5) và (7) ta đượ: (8) h  2  c Vậy:phụ tải tĩnh khi hạ có tải là: (G  G0 ) Rt 1 (Nm) Mh  (2  ) c ui phụ tải tĩnh khi hạ không tải là: G0 Rt 1 (2  ) (Nm). M h0  c u.i Chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc vào hiệu suất cơ cầu khi hạ tải: Khi  c  0.5   h  0  động cơ làm việc ở chế độ động cơ đẻ hạ tải trọng  hạ động lực Khi  c  0.5   h  0  động cơ làm việc ở chế độ hãm để hạ tải trọng  hạ hãm - 10 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  11. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN 4.Hệ số tiếp điện tương đối TĐ% Thời gian toàn bộ một chu kỳ làm việccủa cơ cấu nâng hạ có thể tính đượ năng suất Q và tải trọng định mức 3600.G dm Tck  Q T  lv .100% TD% Tck Trong đó Tlv thời gian làm việc trong một chu kỳ và được xác định theo điều kiện làm việc của cơ cấu Q:năng suất của cơ cấu nâng hạ trong một giờ làm 5.Chọn sơ bộ công suất động cơ - Xây dựng đồ thị phụ tải Tính mô men trung bình hoặc mô men đẳng trị n  M i.t i i 1 (Nm) M tb  k . Tck n  M i2 .ti i 1 (Nm) M dt  Tck Trong đó : M i là trị số mô men ứng với khoảng thời gian t i k = (1,2 – 1,3 )hệ số phụ thuộc vào độ nhấp nhô của đồ thị phụ tải,tần số mở máy và hãm máy Điều kiện để chọn công suất động cơ - 11 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  12. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN M dmdc  M tb M dmdc  M dt 6.Kiểm nghiệm - Xây dựng đồ thị phụ tải sau khi xét đến thời gian mở máy và thời gian nghỉ của động cơ,tính tại thời gian tiếp điện trong tương đối thực  ti   ti h   timm TD%th  Tck trong đó:  ti Tổng thời gian làm việc  tih :Tổng thời gian hãm  timm :Tổng thời gian mở máy và tính lại phụ tải chính xác theo đại lượng đẳng trị M dtcx Động cơ đã chọ đúng nếu thoả mãn yêu cầu TDth % M dmdc  M tc  M dtcx TDtc% trong đó: M tc :mômen quy đổi về hệ số tiếp điện tiêu chuẩn TDtc :hệ số tiếp điệ tiêu chuẩn Nếu động cơ đã chon không thoả mãn yêu cầu M dmdc  M tc thì phải chọn lại công suất động cơ và tiên hành kiểm nghiệm lại động cơ giống như các bước trên II.Tính chọn công suất động cơ truyền động 1.Xác định phụ tải tĩnh - phụ tải khi nâng có tải: - 12 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  13. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN G  G0 50000  2000 .0,25  866,67 N .m  n  .Rt  u.i. c 2.10.0,75 Trong đó: G = 120000(N) G0 = 6000(N) RT = 200(mm) = 0,2(m) i = 10 u=2   0,77 - Phụ tải khi nâng không tải: G=0 G  G0 0  6000 G*    0,0476 G đm  G 0 120000  6000 Theo hình 2 ta xác định  c  0,11 G0 Rt 6000.0,2 M n0    545,45( N .m) u.i. c 2.10.0,11 - Phụ tải tĩnh khi hạ có tải:   (G  G0 ) Rt (120000  6000)0,25 1 1 1 M h  M t 2   .(2  )  .( 2  )  882( Nm)   c u.i 2.10 0,77   c - Phụ tải tĩnh khi hạ không tải: G0 Rt 1 6000.0,2 1 M h0  (2  )  (2  )  425,45( Nm) c u.i 2.10 0,11 . Động cơ làm việc ở chế độ hạ hãm - 13 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  14. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN 2.Xác định hệ số tiếp điện tương đối Tlv TD%  100% Tck Với Tlv  Th 0  Tn  Th  Tn0 Tck  Tlv  Tnghi Trong đó: h: độ cao nâng hạ h = 10(m) Vh0 : vận tốc hạ không tải Vh0 =2(m/s) h 10 là thời gian hạ không tải Th 0    5(s ) Th 0 Vh 0 2 h 10 Tn0 : thời gian nâng không tải Tn 0    5( s ) Vh 0 2 h 10 Tn : thời gian nâng tải Tn    10(s ) Vn 1 h 10 Th : thời gian hạ tải Th    10(s ) Vh 1 Tnghi : Thời gian nghỉ bao gồm thời gian thao tác lấy tải,cắt tải,thời gian làm việc của xe cầu Tng=6+6+15+15=42 (s) thời gian làm việc Tlv=5+5+10+10=30 Tck  Tlv  Tnghi  30  42  72( s ) - 14 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  15. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN M t tdc t t t t Tck Biểu đồ phụ tải Vậy hệ số tiếp điện tương đối là Tlv 30 TD%  100%  100%  41,67% Tck 72 3.Tính chọn sơ bộ công suât động cơ - 15 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  16. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN Để xét đến đặc tính phát nóng của động cơ khi làm việc nên ta chọn công suất động cơ theo phụ tải trung bình n M t ii M h 0 t h 0  M n .t n  M h .t h  M n0 .t n 0 i 1 M tb  k  k. Tck Tck  425,45.5  1636,36.10  822.10  545, 45.5  1,2  429,73( Nm) 72 Vì động cơ không có hệ số tiếp điện chuẩn là 134,103% nên ta chọn TDtc %  40% TD% 41,67 Ta có:  438,61 (Nm) M tbcx  M tb  429,73 TDtc % 40 Dựa vào tỷ số truyền chọn động cơ phù hợp 2..Rt . .n i..u. 10.2. i n   15,92(v / s )  955,2(v / ph) 2..Rt 2.3,14.0,2 u. Căn cứ vào điều kiện chọn công suất động cơ M dmdc  M tbcx  Pdmdc  Ptbcx n 955,2 Mà Ptbcx  M tbcx .  M tbcx  438,61.  49,87( Kw) 9,55 9,55 Vậy Pdmdc  49,87( KW ) Dựa vào các thông số đã biết và yêu cầu công nghệ của hệ thống ,tra bảng phụ lục và chọn động cơ điều chỉnh kích từ song song và loại cầu trục luyện kim với số liệu sau:( phụ lục 5) Kiểu   814 Uđm = 220 (V) Pđm = 55 (kW) Iđm = 280 (A) rcks = 35,2 (  ) - 16 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  17. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN TĐtc% = 40% rư + rf = 0,0805 (  )  =82,1 Ndm=550 v p J=0,2 4.Kiểm nghiệm công sất động cơ Đồ thi phụ tải đặc trưng cho một chu kỳ làm việc của cơ cấu nâng hạ khi tính đến thời gian mở máy và hãm M, t  t - 17 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  18. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN BiÓu ®å phô t¶i M(t), P(t) vµ (t) Vì ở cơ cấu nâng hạ Mc = const , J = const Phương trình đặc tính là: Jd M  Mc  dt Xét trong quá trình mở máy M = MN (   0 ) Với hằng số thời gian của hệ thống Tc J0 10,2.0 Tc   MN MN Mà ta biết U 220 0    2,23(rad / s ) k 1,2.82,1 M N  k . .I dm  1, 2.82,1.280  27585,6( Nm) 0,2.2,23  Tc   0,000016 27585,6 Để động cơ đạt tốc độ ổn định    od thì T   .Trong thực tế khi tốc độ đạt khoảng 95 – 98% tốc độ định mức thì có thể coi hệ thống đã đạt trạng thái ổn định Tkd  (3  4)Tc  4.Tc  4.0,000016  0,000064(s ) Xét trong quá trình hãm Ta có  0  2,23rad / s  n0  9,55.2,23  21,2965(v / s ) - 18 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  19. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN Áp dụng 1  od Th  Tc . ln 1  od Trong quá trình hãm tái sinh Độ sụt tốc khi hạ tải n0 .M h 21,2965.882 n    0,68(v / p) MN 27585,6 0,68     0,07(rad / s ) 9,55   od   0    0,07  2,23  2,3(rad / s ) Ở chế độ không tải n0 .M h 0 21,2965.425,45 n    0,33(v / p) MN 27585,6 n 0,33    0,034(rad / s )  1   0    2,196(rad / s )  9,55 9,55 Động cơ làm việc hạ ở chế độ động lực 2,16  2,3 Th  Tc . ln  0,000066( s ) 0,07 hệ số tiếp điện tương đối theo tính toán  0,000016  0,000064  60 TD% tt  .100%  83,3% 72 Mô men đẳng trị cx của đồ thị phụ tải là TD 0 0tt 83,3 M tc  M dt  429,73  620,14( N .m) TD 0 0tc 40 Pdm. 3  Mđm = .10 dm - 19 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
  20. TR¦ỜNG §HSPKT VINH KHOA §IỆN ndm 550 dm    57, 59(rad / s ) 9,55 9, 55 55.103 Mdm=  955, 02( N .m) 57,59 Vậy thoả mãn Mđm > Mtc  Động cơ được chọn thoả mãn với điều kiện phát nóng Động cơ được chọn phù hợp với tốc độ và yêu cầu của đề tài PHẦN 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG I – Khái niệm chung 1. Khái niệm Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì các máy sản xuất ngày một đa dạng, đa năng hơn dẫn đến hệ thống trang bị điện ngày càng phức tạp; đòi hỏi độ chính xác cao và tin cậy. Một hệ thống truyền động điện không những phải đảm bảo được yêu cầu công nghệ mà phải đảm bảo có một chế độ đặt trước ổn định như về thơi gian quá độ, dải điều chỉnh ổn định tốc độ… Tùy theo các loại máy công tác mà có những yêu cầu khác nhau cần thiết cho việc ổn định tốc độ, mô men với độ chính xác cao nào đó trước sự biến đổi của tải và các thông số nguồn… Do đó bộ biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành một chiều đã và đang được sử dụng rộng rãi. Bộ biến đổi này có thể sử dụng nhiều thiết bị khác nhau chế tạo ra như hệ thống máy phát, khuếch đại từ, hệ thống van chúng được điều khiển theo nhưng nguyên tắc khác nhau với những ưu nhược điểm khác nhau. - 20 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐH ĐIỆNLT K2
nguon tai.lieu . vn