Xem mẫu

  1. TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng sửa chữa ôtô
  2. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, các ngành công nghi cũng phát triển không ngừng và ứng dụng ệp triệt để công nghệ cao vào sản xuất. Vì vậy nhu cầu về năng lượng điện tiêu thụ cũng đòi hỏi nâng cao một bước về cả chất lượng, định lượng cũng như kỹ thuật cung cấp điện phải đảm bảo an toàn, kịp thời...Hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, trong đồ án cung cấp điện này của chúng em thiết kế cung cấp điện cho xưởng sửa chữa ô tô nhằm đảm bảo cho xưởng hoạt động tốt không xảy ra tình trạng sự cố về điện. Đồ án của chúng em có được hoàn thiện là nhờ sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy Võ Viết Cường trong suốt thời gian thực hiện, sự góp ý quý báu của các bạn sinh viên trong lớp…Tuy nhiên trong quá trình th hiện do sự hiểu biết và kiến thức chuyên môn ực cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên ít nhiều đồ án của chúng em không th tránh những thiếu sót, rất mong được sự tham ể gia đóng góp ý ki n của quý thầy cô và các bạn sinh vi ên để chúng ế em hoàn thiện hơn nữa… Chúng em xin chân thành ảm ơn! quý thầy cô và đặc biệt là c thầy Võ Viết Cường cùng các bạn sinh viên trong lớp đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án môn học cung cấp điện này./… Tp.HCM…tháng 12 năm 2009 1 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  3. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..........ngày…..tháng…..năm 20……… MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  4. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Sự phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong thời kỳ CNH –HĐH, đi cùng với nó là nhu cầu tất yếu của con người và sự đòi hỏi của thời đại về phương tiện vận chuyển và đi lại…Chính vì vậy sự ra đời của các xưởng sửa chữa ô tô cũng là tất yếu. Vậy nên chúng em quyết định chọn đề tài thiết kế cung cấp điện cho xưởng sửa chữa ô tô và trong thiết kế cũng như vận hành xưởng phải bảo đảm các tiêu chí cơ bản sau:  Phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật  Phải tính toán kinh tế hợp lý  Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối khi vận hành  Phải đảm bảo về môi trường MỤC LỤC Trang 3 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  5. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường 1. Lời nói đầu 1 2. Nhận xét của giáo viên 2 3. Mục tiêu đề tài 3 4. Mục lục 4 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG SỬA CHỮA Ô TÔ MIỀN ĐÔNG Sơ đồ tổng quan quản lý nhân sự 1.1 Sơ đồ tổng quan quản lý nhân sự 1.2 5 CHƯƠNG 2 : XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHỤ TẢI VÀ TÂM PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG 2.1 Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng 6 2.2 Phân nhóm phụ tải 7 2.3 Xác định tạo độ tâm phụ tải 10 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạng điện 14 3.2 Cung cấp điện theo sơ đồ phân nhánh hình tia 3.3 Cung cấp điện theo sơ đồ hình tia không phân nhánh 3.4 Phương pháp đi dây: CHƯƠNG 4: CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT , BẢO VỆ 4.1 Khái niệm chung: 15 4.2 Phương pháp lựa chọn dây dẫn: 4.3 Phương pháp xác định tiết diện dây dẫn 16 4.4 Chọn cáp/dây dẫn 17 4.5 Tính toán ngắn mạch 29 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN 31 PHỤ LỤC 34 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG SỬA CHỮA Ô TÔ MIỀN ĐÔNG 4 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  6. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường 1.1 Giới thiệu chung Công ty Miền Đông là công ty chuyên sửa chữa tân trang các loại xe ô tô, xe khách, xe tải…Là công ty với bề dày kinh nghiệm với đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn tận tình với công việc, do đó công ty đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của khách hàng, kể cả là khách hàng được xem là khó tính nhất, nhờ đó mà công ty không ngừng phát tr iển ngày càng lớn mạnh. Công ty đ phát tri n nhiều phân xưởng, văn phòng đại diện ở các ể ã quận huyện khác…phân xưởng sửa chữa ô tô Miền Đông là một trong những chi nhánh của công ty, mặc dù là phân xưởng sửa chữa ô tô nhưng do áp dụng những công nghệ mới như giàn nâng, máy nén khí, lò hấp… Vậy nên phân xưởng sửa chữa ô tô sử dụng rất nhiều thiết bị điện (chủ yếu là các động cơ điện…) trong quá trình vận hành. Vì vậy việc tính toán thiêt kế cung cấp điện cho phân xưởng là rất quan trọng và cần thiết để đảm bảo cung cấp đủ điện năng, nhờ đó mà phân xưởng hoạt động tốt./.. 1.2 Sơ đồ tổng quan quản lý nhân sự GIÁM ĐỐC PHÂN XƯỞNG PHÒNG KỸ PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ & PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN THUẬT CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CÔNG NHÂN Chương 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHỤ TẢI VÀ TÂM PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG 2.1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TOÀN PHÂN XƯỞNG: 5 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  7. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường 2.1.1 đặc điểm của phân xưởng: Đây là phân xưởng sửa chữa ô tô MIỀN ĐÔNG • Chiều dài : 86 m • Chiều rộng : 37 m • Diện tích : 3182 m 2 2.1.2 Sơ đồ mặt bằng của phân xưởng 86 m Phòng 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 1.1 1.2 1.3 1.4 Bảo vệ 5 Nhà Hấp 5 7.1 4.1 37m 6.1 6.2 4.2 7.2 7.3 5 Nhà Khu để xe Nhà điều Hấp 5 Nhân viên hành 8.1 8.2 8.3 8.4 *Chú thích: 1. Máy nâng tải nhẹ (1.1, 1.2, 1.3, 1.4) 2. Máy nén khí (2.1, 2.2, 8.1 ÷ 8.4, 6.1, 6.2) 3. Máy nâng tải nặng (3.1 ÷ 3.4) 4. Máy bơm nước (4.1, 4.2) 5. Quạt thông gió nhà hấp (5) 6. Quạt gió công nghiệp (7.1 ÷ 7.3) 2.1.3 Các thông số về thiết bị của phân xưởng ( số liệu phụ tải ): 6 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  8. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Số Pđm cosφ Hiệu CS biểu kiến Tên thiết bị lượng (kw) suất mỗi thiết bị STT (ɳ) (cái) (kvA) 1 Máy nén khí (2.1, 2.2) 2 3 0,8 0,81 4,63 Cầu nâng tải nhẹ 2 4 4 0,8 0,82 6,1 Cầu nâng tải nặng 3 4 11 0,86 0,87 14,7 Máy bơm nước 4 2 1,5 0,8 0,78 2,4 5 Máy xì khô (6.1, 6.2) 2 3 0,8 0,81 4,63 Nhà hấp 6 4 9 0,85 0,86 12,3 Máy phun sơn (8.1 ÷ 8.4) 7 4 3,7 0,8 0,82 5,64 Quạt gió 8 3 1,1 0,79 0,75 1,86 2.1.4 Quy trình công nghệ của xưởng sửa chữa ô tô Khi có xe cần bảo trì sửa chữa hay tân trang lại thì xe được đưa vào cầu nâng. Nếu là xe tải nhẹ , xe con … thì đưa vào vị trí từ 1.1÷1.4 còn nếu là xe tải nặng thì xe được đưa vào vị trí 3.1÷3.4 để kiểm tra và sửa chữa. vị trí 2.1 , 2.2 là máy nén khi dùng để tháo mở ốc vít khi cần thiết. Khi xe sửa chữa xong sẽ được đua ra vị tri 4.1 , 4.2 và 6.1, 6.2 đ rửa và xì khô. Nếu ể xe cần phải sơn lại thi sẽ được đưa đến vị trí 8.1 ÷8.4. khi xe đươc sơn xong thì sẽ đưa vào nhà hấp để hấp sây. Sau thời gian đua xe ra ngoài và kết thúc quá trình công nghệ. Các quạt máy 7.1, 7.2, 7.3 dùng để quạt mát cho công nhân làm việc. 2.2 PHÂN NHÓM PHỤ TẢI Phân nhóm phụ tải dựa trên các yếu tố sau: • Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chức năng • Phân nhóm theo khu vực • Phân nhóm có chú ý phân đều công suất cho từng nhóm • Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của CB chuẩn Chia làm 3 nhóm: Nhóm 1: STT Tên thiết bị Số cosφ Hiệu CS bi kiến ểu Pđm lượng (kw) suất mỗi thiết bị (ɳ) Cầu nâng tải nhẹ 1 4 4 0,8 0,82 6,1 2 Máy nén khí 2 3 0,8 0,81 4,63 Cầu nâng tải nặng 3 4 11 0,86 0,87 14,7 Quạt gió 4 1 1,1 0,79 0,75 1,86 Nhóm 2: 7 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  9. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường STT Tên thiết bị Số cosφ Hiệu suất CS biểu kiến Pđm (ɳ) lượng (kw) mỗi thiết bị Máy bơm nước 5 2 1,5 0,8 0,78 2,4 6 Máy xì khô 2 3 0,8 0,81 4,63 Nhà hấp 7 2 9 0,85 0,86 12,3 Nhóm 3: STT Tên thiết bị Số cosφ Hiệu suất CS biểu kiến Pđm (ɳ) lượng mỗi thiết bị (kw) Máy phun sơn 8 4 3,7 0,8 0,82 5,64 Quạt gió 9 2 1,1 0,79 0,75 1,86 Chọn hệ số sử dụng (Ksd) Trong điều kiện vận hánh bình thường công suất tiêu thụ thực của thiết bị thường nhỏ hơn trị định mức của nó. Do đó hệ số sử dụng dùng để đánh giá trị công suất tiêu thụ thực. Hệ số này cần được áp dụng cho từng tải riêng biệt ( nhất là các động cơ vì chúng hiếm khi chạy đầy tải) Trong mạng công nghiệp hệ số này ước chừng là Ksd = 0,75 cho động cơ. Với bóng đèn dây tóc Ksd = 1. V ổ cắm hệ số này phụ thuộc ới hoàn toàn vào dạng thiế bị cắm vào ổ cắm. Chọn hệ số đồng thời cho nhóm máy và cho toàn phân xưởng: Heä soá ñoàng thôøi Kñt: Laø tæ soá giöõa coâng suaát taùc duïng tính toaùn cöïc ñaïi taïi nút khaûo saùt cuûa heä thoáng cung caáp ñieän vôùi toång caùc coâng suaát taùc duïng tính toaùn cực ñaïi cuûa caùc nhoùm hoä tieâu thuï rieâng bieät (hoaëc caùc nhoùm thieát bò) noái PnΣ K đt = vaøo nuùt ñoù: n ∑P tti i =1 Trong điều kiện vận hành bình thường, công suất tiêu thụ thực của thiết bi thường bé hơn trị định mức của nó. Do đó hệ số sử dụng được dùng để đánh giá trị công suất tiêu thụ thực. Hệ số này cần được áp dụng cho từng tải riêng biệt ( nhất là cho các động cơ vì chúng hiếm khi chạy đầy tải) Chọn hệ số sử dụng cho các động cơ là Ksd = 0,8 cho qu là Ksd ạt =1( chọn theo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC) Thông thường thì sự vận hành đồng thời cửa tất cả các tải trong cùng một phân xưởng là không bao giờ xẩy ra. Do đó hệ số đồng thời dùng để đánh giá phụ tải. Hệ số đồng thời thường được dùng cho một nhóm phụ tải được nối cùng tủ phân phối hoặc tủ phân phối phụ. Việc xác định hệ số đồng thời đòi hỏi người thiết kế phải hiểu biết chi tiết về mạng và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong mạng. Do vậy, khó mà có thể cho giá trị chính xác cho mọi trường hợp. 8 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  10. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Trong đồ án này, c họn hệ số đồng thời cho nhóm thiết bị và cho toàn phân xưởng theo bảng B18 trang B37 ( sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC) Bảng số liệu hệ số đồng thời của nhóm thiết bị và của toàn phân xưởng: Hệ Hệ số Hệ số CS CS CS CS biểu số sử biểu đồng biểu đồng thời biểu Loại máy kiến dụng kiến thời kiến kiến (Kđt) từng max yêu (Kđt) (kvA) Phân (kvA) cầu xưởng máy (Ksd) Nhóm Phân xưởng (kvA) (kvA) máy Nhóm 1: Máy nén khí m1 4,63 0,8 3,7 m2 4,63 0,8 3,7 Cầu nâng tải nhẹ m1 6,1 0,8 4,88 m2 6,1 0,8 4,88 0,75 55,47 m3 6,1 0,8 4,88 m4 6,1 0,8 4,88 Cầu nâng tải nặng m1 14,7 0,8 11,76 m2 14,7 0,8 11,76 m3 14,7 0,8 11,76 m4 14,7 0,8 11,76 Quạt gió 1,86 1 1,86 Nhóm 2: Máy bơm nước m1 2,4 0,8 1,92 m2 2,4 0,8 1,92 37,95 0,9 98,685 Máy xì khô 0,75 m1 4,63 0,8 3,7 m2 4,63 0,8 3,7 Nhà hấp m1 12,3 0,8 9,84 m2 12,3 0,8 9,84 m3 12,3 0,8 9,84 m4 12,3 0,8 9,84 Nhóm 3: Máy phun sơn m1 5,64 0,8 4,48 m2 5,64 0,8 4,48 0,75 16,23 m3 5,64 0,8 4,48 m4 5,64 0,8 4,48 9 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  11. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Quạt gió m1 1,86 1 1,86 m2 1,86 1 1,86 Theo kết quả tính toán ta có công suất tính toán toàn phân xưởng là: Sttpx = 98,685 KVA Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta lựa chọn máy biến áp có các thông số sau Chọn máy biến áp theo tiêu chuẩn điện lực TP.HCM: QĐ 2077 Tiêu chuẩn Điện áp Tổ nối dây Dung lượng - Tiêu chun điện lực 22±2.2,5% - 15/0,4 Kv DYN 11 ẩ 160KVA TP.HCM: QĐ 2077 Thông số kỹ thuật Tổn hao không tải P0 (W) 280 Dòng điện không tải I0 (%) 2 Tổn hao ngắn mạch ở 75oC 2230(W) Điện áp ngắn mạch Uk (%) 4 2.3 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ TÂM PHỤ TẢI CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG Chọn hệ trục toạ độ cho phân xưởng như hình vẽ(trang ) ta có toạ độ của từng thiết bị trong nhóm: 2.3.1 Xác định toạ độ tâm phụ tải của nhóm 1: Tên thiết bị Số hiệu máy STT Pđmi (kw) Xi (m) Yi (m) trên mặt bằng Máy nâng tải nhẹ m1 1.1 4 2 11 1 m2 1.2 4 2 17 m3 1.3 4 2 23 m4 1.4 4 2 29 Máy nén khí 2 m1 2.1 3 2 33 m2 2.2 3 2 36 Tên thiết bị Số hiệu máy STT Pđmi (kw) Xi (m) Yi (m) 10 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  12. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường trên mặt bằng Cầu nâng tải nặng m1 3.1 11 2 44 3 m2 3.2 11 2 52 m3 3.3 11 2 60 m4 3.4 11 2 68 Quạt gió 4 7.1 1,1 13 71 n ∑P .X i đmi 4.2 + 4.2 + 4.2 + 4.2 + 3.2 + 3.2 + 11.2 + 11.2 + 11.2 + 11.2 + 1,1.13 X nh1 = = = 2,18m i =1 n ∑P 67,1 đmi i =1 n ∑P .Yi đmi 4.11 + 4.17 + 4.23 + 4.29 + 3.33 + 3.36 + 11.44 + 11.52 + 11.60 + 11.68 + 1,1.71 Ynh1 = = i =1 n ∑P 67,1 đmi i =1 = 45,739m 2.3.2 Xác định toạ độ tâm phụ tải của nhóm 2: Tên thiết bị Số hiệu máy trên STT Pđmi (kw) Xi (m) Yi (m) mặt bằng Máy bơm nước 1 4.1 1,5 16 85 4.2 1,5 24 85 2 Máy xì khô 6.1 3 20 85 6.2 3 22 85 Nhà hấp 3 Máy hút gió vào 5.1 9 4 85 5.2 9 6 85 Máy hút gió ra 5.3 9 31 85 5.4 9 33 85 n ∑P .X i đmi 1,5.16 + 1,5.24 + 3.20 + 3.22 + 9.4 + 9.6 + 9.31 + 9.33 X nh 2 = = = 18,87m i =1 n ∑P 45 đmi i =1 11 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  13. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường n ∑P .Yi đmi 1,5.85 + 1,5.85 + 3.85 + 3.85 + 9.85 + 9.85 + 9.85 + 9.85 Ynh 2 = = = 85m i =1 n ∑P 45 đmi i =1 2.3.3 Xác định toạ độ tâm phụ tải của nhóm 3: Tên thiết bị Số hiệu máy trên STT Pđmi (kw) Xi (m) Yi (m) mặt bằng Máy phun sơn 1 m1 8.1 3,7 36 49 m2 8.2 3,7 36 55 m3 8.3 3,7 36 63 m4 8.4 3,7 36 71 Quạt gió 4 m1 7.2 1,1 25 75 m2 7.3 1,1 30 46 n ∑P .X i đmi 3,7.36 + 3,7.36 + 3,7.36 + 3,7.36 + 1,1.30 + 1,1.25 X nh 3 = = = 34,9m i =1 n ∑P 17 đmi i =1 n ∑P .Yi đmi 3,7.49 + 3,7.55 + 3,7.63 + 3,7.71 + 1,1.46 + 1,1.25 Ynh 3 = = = 56,39m i =1 n ∑P 17 đmi i =1 2.3.4 Xác định toạ độ tâm phụ tải của toàn phân xưởng: n ∑P .X i đmi 67,1.2,18 + 45.18,87 + 17.34,9 X px = = = 12,3m i =1 67,1 + 45 + 17 n ∑P đmi i =1 n ∑P .Yi đmi 67,1.45,739 + 45.85 + 17.56,39 Y px = = = 60,82m i =1 67,1 + 45 + 17 n ∑P đmi i =1 Trục tọa độ X,Y chọn như bản bản vẽ 12 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  14. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường 86 m Y Phòng 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 1.1 1.2 1.3 1.4 Bảo vệ 5 Nhà Hấp 5 7.1 4.1 37m 6.1 6.2 4.2 7.2 7.3 5 Nhà Khu để xe Nhà điều Hấp 5 Nhân viên hành 8.1 8.2 8.3 8.4 X Sơ đồ tâm phụ tải của toàn phân xưởng 2.3.5 Xác định vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy: Trong thực tế việc quyết định vị trí đặt tủ phân phối tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: • Thuận tiện cho việc lắp đặt và sửa chữa,an toàn cho người. • Tủ phải đặt gần tâm phụ tải. • Thuận tiện cho quan sát toàn nhóm máy, không gây cản trở cho việc đi lại. • Thông gió tốt Trạm biến 86 m áp (DT) Tủ chính Tủ Phòng 2.1 DB 3.1 M 2.2 3.2 3.3 3.4 1.1 1.2 1.3 1.4 DB1 Bảo vệ 5 Nhà Hấp 5 7.1 4.1 Tủ 6.1 DB2 6.2 4.2 7.2 7.3 5 Nhà Khu để xe Nhà điều Hấp 8.2 Tủ 8.3 5 Nhân viên hành 8.1 8.4 DB3 Sơ đồ mặt bằng vị trí đặt tủ động lực 13 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  15. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Chương 3: PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạng điện: (Phần Phụ lục 1) Xác định nguồn cung cấp cho phân xưởng Do phân xưởng có nhiều động cơ nên có dòng rò lớn do vậy ta chọn nguồn TT. Theo sơ đồ TT điểm trung tính của máy biến áp được nối trực tiếp với đất. vỏ các thiết bị sẽ được nối tới cực nối đất. Cực nối đất này thường độc lập với cực nối đất dây trung tính máy biến áp. 3.2 Cung cấp điện theo sơ đồ phân nhánh hình tia: Mạch phân phối này rất thông dụng và phổ biến, trong đó kích cỡ dây giảm dần tại các điểm phân nhánh. * Ưu điểm của sơ đồ này là: độ tin cậy cung cấp điện cao do chỉ có nhánh sự cố bị cô lập ( bằng cầu chì hay máy cắt ) nên đơn giản trong việc xác định sự cố, bảo trì hay mở rộng kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp vơi mức độ giảm dần cho tới cuối mạch. * Nhược điểm của sơ đồ này là: khi có sự cố xảy ra trong đường cấp điện từ tủ điện chính sẽ cắt tất cả các mạch và tủ điện phía sau. Đối với sơ đồ phân nhánh hình tia có 3 cách sắp xếp: • Mạch phân nhánh hình tia với cách đi dây thông thường. • Mạch phân nhánh hình tia sử dụng thanh dẫn điện lắp ghép ( BTS) ở mức phân phối thứ 2 • Mạch phân nhánh hình tia sử dụng các thanh dẫn điện lắp ghép và dây dẫn ở cuối lưới. Sơ đồ phân nhánh hình tia 3.3 Cung cấp điện theo sơ đồ hình tia không phân nhánh: Mạch phân phối này được dùng để điều khiển tập trung lưới hay một quy trình đặc biệt, điều khiển, bảo trì và giám sát hệ thống. Ưu điểm của sơ đồ này là: độ tin cậy cung cấp điện cao do chỉ có lắp đặt một mạch. 14 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  16. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Khuyết điểm sơ đồ này là: sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhi u ề mạch, đặc tuyến bảo vệ của thiết bị đóng cắt mạch chính sẽ ở mức cao nhằm đảm bảo tính bảo vệ chọn lọc. Nguồn điện lực cung cấp cho phân xưởng là nguồn TT . điểm trung tính máy biến áp được nối trực tiếp với đất. vỏ thiết bị sẽ được nối tới cự c nối đất bằng dây nối đất. Cực nối đất này thông thường được cô lập với cực nối đất trung tính máy biến áp *Lựa nguồn dự phòng cho phân xưởng Đây là phân xư ởng sửa chữa ô tô nên không có dây chuyền sản xuất mà tính chất công việc chỉ hoạt động theo công đoạn nên khi có sự cố mất điên không gây ảnh hưởng lớn tơi hoạt đông của phân xưởng. Hơn nữa nếu so sánh chi phí khi lắp nguồn dự phòng vơi thiệt hại khi có sự cố mất điện thì chi phí lắp nguồn dự phòng lớn hơn nhiều. Do đó không chọn phương án lắp nguồn dự phòng 3.4 Phương pháp đi dây: Dây /cáp t trạm biến áp đến tủ chính MDB và từ tủ chính MDB ừ đến các tủ DB1, DB2, DB3 đ được đi trên kh ay treo trên tư ều ờng. D ây /cáp từ tủ DB đến các động cơ được đi trong ống PVC và chôn ngầm dưới đất. Trạm biến 86 m áp (DT) Tủ chính Tủ Phòng 2.1 DB 3.1 M 2.2 3.2 3.3 3.4 1.1 1.2 1.3 1.4 DB1 Bảo vệ 5 Nhà Hấp 5 7.1 4.1 37m 6Tủ .1 6DB2 .2 4.2 7.2 7.3 5 Nhà Khu để xe Nhà điều Hấp 8.2 Tủ 8.3 5 Nhân viên hành 8.1 8.4 DB3 Sơ đồ đi dây tủ động lực 15 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  17. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Chương 4:CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT , BẢO VỆ 4.1 Khái niệm chung: Dây dẫn là một trong những thành phần chính của mạng điện. vì vậy, việc lựa chọn dây dẫn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thoả mãn chỉ tiêu kinh tế sẽ góp phần đảm bảo chất lượng điện, cung cấp điện an toàn và kiên tục, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp giá thành truyền tải và phân phối điện năng, mang lại lợi ích lớn không chỉ cho ngành điện mà còn cho cả các ngành kinh tế quốc dân. Tuỳ theo loại mạng điện và cấp điện áp mà điều kiện kinh tế đóng vai trò quyết định và điều kiện kỹ thuật đóng vai trò quan trọng hay ngược lại. Do đó cần phải nắm vững bản chất của mỗi phương pháp lựa chọn dây dẫn để sử dụng đúng chỗ và có hiệu quả. 4.2 Phương pháp lựa chọn dây dẫn: Do mạng phân phối hạ áp tải công suất nhỏ và cự ly truyền tải ngắn nên chỉ tiêu kinh tế chỉ đóng vai trò quan trọng mà không đóng vai trò quyết định như chỉ tiêu kỹ thuật. chỉ tiêu kỹ thuật cần quan tâm khi chọn dây/cáp bao gồm: • Nhiệt độ dây/cáp không được vượt quá nhiệt độ cho phép quy định bởi nhà chế tạo trong chế độ vận hành bình thường cũng như trong chế độ vận hành sự cố khi xuất hiện ngắn mạch • Độ sụt áp không được vượt quá độ sụt áp cho phép. 4.3 Phương pháp xác định tiết diện dây dẫn * Điều kiện kỹ thuật: • Xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép (phương pháp này chỉ áp dụng cho khu dân cư) • Xác định tiết diện dây dẫn mà khối lượng kim loại màu là nhỏ nhất (phương pháp này áp dụng cho khu vực nông thôn ) • Xác đ ịnh tiết diệ n dây dn theo điều kiện phát nóng cho phép ẫ (phương pháp này áp d cho mạng hạ áp và được sử dụng rộng ụng rãi) Trong 3 phương pháp trên thì phương pháp thứ 3 là phổ biến nhất vì các lý do sau: • Dòng điện trong mạng hạ áp lớn nên phát nóng nhiều • Dây trong mạng hạ áp thường sử dụng dây bọc vì dễ bị hư • Thường đi trong nhà là chủ yếu, nhiều tuyến, nhiều sợi nên dễ bị chập cháy. • Cần tính an toàn cao * Phạm vi ứng dụng: Mạng điện phân xưởng tải nhỏ, khoảng cách truyền tải ngắn. ∆U PX < ∆ CP  không cần điều kiện kinh tế 16 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  18. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường Độ phát nóng trong phân xưởng cao =>chọn phương pháp điều kiện phát nóng I CP ≥ I LVMAX Nên: Có thể kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp đối với các phân xưởng có tải lớn hoặc rộng Ilvmax Chọn loại dây/cáp Xác định cách thức đi dây (Ngầm, nổi…) Ngầm Nổi Chọn loại dây/cáp Chọn loại dây/cáp Chọn tiết diện dòng tiêu chuẩn K . I cp ≥ I lv max Không đạt Kiểm tra sụt áp Không đạt Kiểm tra độ bền nhiệt khi ngắn mạch Kết thúc Lưu đồ phương pháp chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép 17 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  19. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường 4.4 CHỌN CÁP/DÂY DẪN: 4.4.1 Chọn cáp/dây cho đoạn từ MBA đến tủ phân phối chính MDB: Dùng dây cáp điện lự c CV do CADIVI sản xuất. các thô ng số kỹ thuật của CV: • Ruột dẫn : đồng xoắn nhiều sợi. • Cách điện: nhựa PVC. • Điện áp cho phép: 660V Ta có dòng điện làm việc cực đại Ilvmax: S ttpx 98,685 I lv max = I ttpx = = = 142,439 A 3.U 3.0,4 Chọn CB có dòng định mức là 150A Chỉnh định dòng CB ở mức 143A ⇒ Icppx = 143 A Hiệu chỉnh dòng điện theo điều kiện lắp đặt thực tế: I I ttcppx= cppx K Xác định hệ số K: K = K1 . K 2 . K 3 K1 là hệ số hiệu chỉnh theo cách lắp đặt. K2 là hệ số hiệu chỉnh theo số mạch cáp trên một hàng đơn. K3 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường Mã chữ cái bảng H1-12 là F Chọn: K1 =1 Tra theo b ng H1 -13 sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC ả (trang H1-24) K2 =1 có một mạch cáp Tra theo bảng H1-14 sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC ( trang H1-25) K3 = 0,93 nhiệt độ môi trường 350C Tra theo bảng H1-15 sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC (trang H1-26) Vậy : K = K1. K2. K3 = 1.1.0,93 = 0,93 Ta có dòng để chọn dây I cppx 143 => I ttcppx= = = 153,76 A K 0,93 Chọn dây đồng nhiều sợi CV 4 lõi có ti diện 50 mm2 chịu được dòng ết điện tối đa là 153 A 18 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
  20. Đồ án cung cấp điện 2 GVHD: Thầy Võ Viết Cường 4.4.2 Chọn cáp/dây cho đoạn từ trạm biến áp MDB đến tủ phân phối chính DB1: Dùng dây cáp điện lự c CV do CADIVI sản xuất. các thô ng số kỹ thuật của CV: • Ruột dẫn : đồng xoắn nhiều sợi. • Cách điện: nhựa PVC. • Điện áp cho phép: 660V Ta có dòng điện làm việc cực đại Ilvmaxnh1: S 55,47 I lv max nh1 = I ttnh1 = nh1 = = 80,06 A 3.U 3.0,4 Chọn CB có dòng định mức 100 A Chỉnh định dòng CB ở mức 81 A ⇒ Icpnh1 = 81A Hiệu chỉnh dòng điện theo điều kiện lắp đặt thực tế: I cpnh1 I ttcpnh1= K Xác định hệ số K: K = K1 . K 2 . K 3 K1 là hệ số hiệu chỉnh theo cách lắp đặt. K2 là hệ số hiệu chỉnh theo số mạch cáp trên một hàng đơn. K3 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường Chọn: K1 =1 Tra theo b ng H1 -13 sách thi kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC ả ết (trang H1-24) K2 =1 có một mạch cáp Tra theo bảng H1-14 sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC ( trang H1-25) K3 = 0,93 nhiệt độ môi trường 350C Tra theo bảng H1-15 sách thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC (trang H1-26) Vậy : K = K1. K2. K3 = 1.1.0,93 = 0,93 Ta có dòng để chọn dây I cpnh1 81 => I ttcpnh1= = = 87,09 A K 0,93 Chọn dây đồng nhiều sợi CV 4 lõi có ti diện 25 mm2 chịu được dòng ết điện tối đa là 107 A 4.4.3 Chọn cáp/dây cho đoạn từ tủ MDB đến tủ phân phối DB2: 19 SVTH: Đỗ Quang Bình & Vũ Văn Dũng
nguon tai.lieu . vn