Xem mẫu

  1. ----------o0o---------- NGUYÊN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T I X I H C BÁCH KHOA TP. HCM SVTH : Nguyễn hư ương MSSV : 90804083 GVHD : TS. à Dương Xuân Bảo , 5/2012
  2. L I CẢ Ơ Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong bộ môn Quản Lý ôi Trường nói riêng, khoa Kỹ Thuật ôi Trường nói chung đã t ận tâm truyền đạt cho em những kiế n thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại đây. ây là hành trang nền tảng giúp em vững bước khi làm việc trong môi trường thực tế. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong ban quản lý KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM đã tạo mọ i điều kiện thuận lợi để em đạt kết quả cao nhất trong suốt quá trình làm đồ án môn học tại đây. Em xin gởi lời chúc tốt đẹp cùng lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thầy Hà Dương Xuân Bảo – Bộ môn Quản Lý ôi Trường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và dìu dắt trong suốt thời gian em thực hiện và hoàn thành đồ án. Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể tránh những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè Tp. H Chí Minh, ngày 25 t á g 05 ăm 2012 Sinh viên Nguyễn hư ương i
  3. TÓM TẮT NỘI DUNG Hiện nay với sự gia tăng dân số của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các khu dân cư nói riêng, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sống của con người đã trở thành một đề tài nóng. ược thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX ại học Bách Khoa Tp. đã xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy, năm 2004 KTX ại học Bách khoa được nhà trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, phục vụ sinh hoạt cho gần 2.500 sinh viên, giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc với trường ại học Bách Khoa Tp. . Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải từ đây ra môi trường cũng ngày càng nhiều. Từ hiện trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra là quản lý chất thải rắn sinh hoạt một cách hiệu quả nhất , nhằm giảm thiểu ảnh hưởng t ới môi trường sống của cư dân trong KTX và khu vực xung quanh. Do đó đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách Khoa Tp. HCM” đã được chọn nhằm đáp ứng nhu cầu trên. Với đề tài này, để quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt thì việc thu gom, lưu trữ và phân loại rác tại nguồn là ưu tiên hàng đầu. ii
  4. M ỤC L Ụ C LỜI CẢ Ơ .................................................................................................................... i TÓM TẮT NỘI DUNG .................................................................................................... ii MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................v DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... vii MỞ ẦU ..........................................................................................................................1 ặt vấ đề ..........................................................................................................1 1. ục của đồ á .............................................................................................1 2. ộd của đồ á ............................................................................................2 3. ơ p áp cứ ...................................................................................2 4. ớ ạ của đồ á .............................................................................................2 5. Ý ĩa ực ễ ................................................................................................2 6. ố cục của đồ á ................................................................................................2 7. Ơ 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T ............3 ị ĩa c ất th i rắn ....................................................................................3 1.1 Nguồn gốc, thành phần, khố ợng và tính chất CTR sinh hoạ đ ị ..........3 1.2 1.2.1 Nguồn gốc .....................................................................................................3 1.2.2 Thành phần chất thải rắn................................................................................4 1.2.3 Khố i lượng chất thải rắn ................................................................................6 1.2.4 Tính chất của chất thải rắn .............................................................................8 Ả ởng của chất th i rắ đế m 1.3 ng ..................................................9 1.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất .......................................................................9 1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước ..................................................................10 1.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí ......................................................... 10 1.3.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cảnh quan đô thị ............................... 10 H thống qu n lý chất th i rắn sinh hoạt ........................................................ 10 1.4 1.4.1 Mục đích của quản lý chất thải rắn............................................................... 11 1.4.2 Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải rắn ................................... 11 iii
  5. Những nguyên tắc kỹ thuật trong qu n lý CTRSH ........................................ 12 1.5 1.5.1 Phân loại CTR tại nguồn.............................................................................. 12 1.5.2 Thu gom chất thải rắn .................................................................................. 12 1.5.3 Trung chuyển và vận chuyển ....................................................................... 13 1.5.4 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị ............................................. 15 Ơ 2: HIỆN TR NG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T T I KTX I H C BÁCH KHOA TP. HCM ...................................................... 17 Tổng quan về X ại học Bách Khoa .......................................................... 17 2.1 2.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................................17 ơ sở vật chất .............................................................................................. 18 2.1.2 ơ cấu tổ chức............................................................................................. 21 2.1.3 2.1.4 Hiện trạng môi trường ................................................................................. 23 Hi n trạng qu n lý chất th i rắn sinh hoạt tạ X ại học Bách Khoa ...... 24 2.2 2.2.1 Thành phần và khối lượng CTRSH tại KTX Bách Khoa .............................. 24 2.2.2 Hệ thống quản lý hành chính ....................................................................... 27 2.2.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật ............................................................................ 28 á á thống qu n lý CTR tạ X ại học Bách Khoa....................... 36 2.3 2.3.1 Về vấn đề lưu trữ tại nguồn ......................................................................... 36 2.3.2 Về vấn đề hệ thống thu gom ........................................................................ 36 2.3.3 Về vấn đề hệ thống vận chuyển và xử lý ...................................................... 37 Ơ 3: Ề XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH X HO T T I H C BÁCH KHOA TP. HCM ........................ 38 Xây dựng h thống thu gom và thoát rác cho KTX ........................................ 38 3.1 ề xuất gi i pháp phân loại rác tại nguồ c o X ại học Bách Khoa...... 44 3.2 Gi i pháp tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên ......................................... 47 3.3 Gi i pháp thể chế chính sách ........................................................................... 48 3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 50 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 51 iv
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chất thải rắn CTR: Chất thải rắn sinh hoạt CTRSH: Trạm trung chuyển TTC: Bãi chôn lấp BCL: Khối lượng riêng KLR: Nhu cầu oxy sinh học BOD: Nhu cầu oxy hóa học COD: Tổng các chất rắn lơ lửng TSS: PE: Polyethylene PP: Polypropylen KTX: Ký túc xá Sinh viên Việt Nam SV-VN: Phòng cháy chữa cháy PCCC: Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Trách nhiệm hữu hạn TNHH: v
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn tại bãi chôn lấp .................................... 5 Bảng 1.2 Khối lượng chất thải rắn Tp. HCM ............................................. 7 Bảng 1.3 Các quá trình biến đổi áp dụng trong xử lý CTR......................... 9 Bảng 1.4 Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ ...................... 13 Bảng 1.5 Các phương pháp xử lý TR đô thị .......................................... 15 Bảng 2.1 Khối lượng CTR phát sinh tại KTX ại học Bách Khoa .......... 25 Bảng 2.2 Thành phần khối lượng CTR tại KTX ại học Bách Khoa ....... 26 Bảng 2.3 Vị trí điểm hẹn cơ giới trên địa bàn Quận 10 ............................ 34 vi
  8. DANH MỤC HÌNH ẢNH Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý CTR... 11 Hình 1.1 Bản đồ vị trí KTX ại học Bách Khoa ..................................... 17 Hình 2.1 Ký túc xá ại học Bách Khoa ................................................... 18 Hình 2.2 Sơ đồ mặt bằng tầng 1 KTX ại học Bách Khoa ...................... 19 Hình 2.3 Sơ đồ mô hình tổ chức KTX ại học Bách Khoa ..................... 21 Hình 2.4 Thành phần CTRSH phòng ở KTX ại học Bách Khoa ........... 26 Hình 2.5 ơ cấu tổ chức của Công ty dịch vụ công ích Quận 10 ............. 28 Hình 2.6 Phương tiện lưu trữ CTRSH phòng ở sinh viên ........................ 28 Hình 2.7 Phương tiện lưu trữ CTRSH phòng y tế .................................... 29 Hình 2.8 Phương tiện lưu trữ TRS nhà ăn ......................................... 29 Hình 2.9 Phương tiện lưu trữ CTRSH trong và ngoài khuân viên ............ 30 Hình 2.10 iể m thu rác ở các tầng tại KTX ại học Bách Khoa ............... 31 Hình 2.11 Hệ thống thoát rác tại KTX ại học Bách Khoa ....................... 32 Hình 2.12 Sơ đồ hệ thống thu gom TRS trên địa bàn Quận 10 ............. 33 Hình 2.13 Bản đồ mạng lưới điể m hẹn địa bàn Quận 10 ........................... 35 Hình 2.14 Hệ thông phân loại và xử lý rác trong nhà cao tầng .................. 38 Hình 3.1 Ống thoát rác được cấu tạo từ sợi thủy tinh cao cấp .................. 39 Hình 3.2 Chi tiết hệ thống thoát rác cho các KTX cao tầng ..................... 40 Hình 3.3 Chi tiết quạt hút khí cưỡng bức ................................................ 41 Hình 3.4 Chi tiết hệ thống làm sạch đường ống ....................................... 41 Hình 3.5 Chi tiết cửa đổ rác ..................................................................... 42 Hình 3.6 vii
  9. Chi tiết đai đỡ ........................................................................... 42 Hình 3.7 Ống dẫn rác .............................................................................. 43 Hình 3.8 Cửa xã rác ................................................................................ 43 Hình 3.9 Sọt rác 2 ngăn ........................................................................... 45 Hình 3.10 Sọt rác chứa rác vô cơ và rác hữu cơ ........................................ 45 Hình 3.11 Thùng rác đặt tại khuôn viên KTX ........................................... 46 Hình 3.12 Hệ thống phân loại rác .............................................................. 46 Hình 3.13 viii
  10. M Ở ẦU ặt vấ đề 1. Khi xã hộ i phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, cụm dân cư… thì sự t ích lũy TR trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với cuộc sống của con người. Thực phẩm thừa và các loại chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi trong các thị trấn, trên các đường phố, trục lộ giao thông, các khu đất trống… đã tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển cho chuột, ruồi, muỗ i và các vi sinh vật truyền bệnh. Việc quản lý CTR không hợp lý cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường( đất, nước, không khí…). ược thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX ại học Bách Khoa Tp. đã xuống cấp nghiêm trọng. Do vậy, năm 2004 KTX ại học Bách khoa được nhà trường đầu tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu và 01 tầng hầm để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m2. Với hơn 400 phòng ở, làm việc, sinh hoạt cho gần 2.500 sinh viên, giáo sư, chuyên gia và các quý khách đến làm việc với trường ại học Bách Khoa Tp. HCM. Do đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiều, ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật từ chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành mối quan tâm chung của công tác quản lý và cộng đồng dân cư. ặc biệt ở những ký túc xá tập trung đông sinh viên sinh sống. iện nay nhà nước đang đầu tư nhiều dự án xây dựng KTX và KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM vừa mới đi vào hoạt động, nên tôi quyết định thực hiện đề tài “ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại KTX Đại học Bách K hoa Tp. HCM ” đồ án được chọn nhằm để tìm hiểu sâu hơn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở KTX Bách Khoa Tp. HCM, làm cơ sở cho việc đề xuất phương án xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp cho các KTX đang được xây dựng và chuẩn bị đưa vào hoạt động. ục của đồ á 2. ánh giá được hiện trạng và hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở KTX - ại học Bách Khoa Tp. HCM. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, - nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng sống cho cư dân KTX và khu vực xung quanh. 1
  11. ộd của đồ á 3. a. Khảo sát hiện trạng quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. . ánh giá hệ thống quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. . b. ề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lý TRS tại KTX ại học Bách c. Khoa Tp. HCM. ơ p áp cứ 4. Thu thập các tài liệu từ sách báo, website… liên quan đến quản lý TRS . - hụp một số hình ảnh khảo sát hiện trạng môi trường và hệ thống quản lý - TRS tại KTX ại học Bách Khoa Tp. Sử dụng các phương pháp phân tích khối lượng TRS , xử lý các số liệu - thống kê đã thu thập được Khảo sát thực tế quá trình thu gom và vận chuyển rác của ông ty T một - thành viên dịch vụ công ích Quận 10. ớ ạ của đồ á 5. ề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện trạng và hệ thống quản lý TRS trong và - xung quanh khuôn viên KTX ại học Bách Khoa Tp.HCM. 6. Ý ĩa ực ễ Giải quyết được các vấn đề về lưu trữ và thu gom TRS tại KTX ại học - Bách Khoa Tp. HCM. âng cao được hiệu quả của hệ thống quản lý TRS tại KTX ại học Bách - Khoa Tp. HCM. Tăng mỹ quan và chất lượng môi trường sống cho cư dân trong và xung quanh - KTX ại học Bách Khoa Tp. HCM. ố cục của đồ á 7. Phần mở đầu hương 1: Tổng quan hương 2: iện trạng quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa. hương 3: ề xuất giải pháp quản lý TRS tại KTX ại học Bách Khoa. Phần kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. 2
  12. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T ị ĩa c ất th i rắn 1.1 Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa. Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Nguồn gốc, thành phần, khố ợng và tính chất CTR sinh hoạ đ ị 1.2 1.2.1 Nguồn gốc  Từ các khu dân cư: Phát sinh từ các hộ gia đình thành phần này bao gồm (thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác… ngoài ra còn có một số các chất thải độc hại như sơn, dầu, nhớt…  Rác đường phố: Lượng rác này phát sinh t ừ hoạt động vệ sinh hè phố, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Lượng rác này chủ yếu do người đi đường và các hộ dân sống hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng có thể gồm các loại như: cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết.  Từ các trung tâm thương m ại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các chợ cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng… ác lo ại chất thải phát sinh từ khu thương mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh…  Từ các công sở trường học, công trình công cộng: Lượng rác này cũng có thành phần giố ng như thành phần rác từ các trung tâm thương mại nhưng chiếm số lượng ít hơn.  Từ hoạt động xây dựng đô thị: Lượng rác này chủ yếu là xà bần từ các công trình xây dựng và làn đường giao thông. Bao gồm các loại chất thải như gỗ, thép, bê tông, gạch, ngói, thạch cao.  Rác bệnh viện: Bao gồ m rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt động khám, chữa bệnh trong các bệnh viện, các trạm y tế, các cơ sở tư nhân… Rác y tế có thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các lọ thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây nhiễm và nguy cơ truyền bệnh rất cao nên cần được phân loại và thu gom hợp lý.  Từ các hoạt động công nghiệp: Lượng rác này được phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp như các nhà máy sản xuất 3
  13. vật liệu xây dựng, hàng dệt may, nhà máy hóa chất, nhà máy lọ c dầu, nhà máy chế biến thực phẩm. Thành phần của chúng chứa thành phần độc hại rất lớn. 1.2.2 Thành phần chất th i rắn Do thành phần của TR không đồng nhất nên việc xác định thành phần của nó khá phức tạp. ông việc khó khăn nhất trong thiết kế và vận hành hệ thống quản lý TR là dự đoán được thành phần của chất thải hiện tại và tương lai. Theo báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn – 2010 của sở Tài nguyên và ôi trường Tp. [1] thì thành phần chủ yếu trong chất thải rắn tại các bãi chôn lấp là chất thải thực phẩm với tỷ lệ khá cao (83,0 – 88,9% trọng lượng ướt ). ác thành phần chất thải rắn bảng 1.1 có khả năng tái chế như plastic, giấy, kim loại giảm đáng kể do hoạt động phân loại và thu gom phế liệu trong thành phố; phần còn lại ít có khả năng tái chế, chủ yế u là các chất vô cơ (bùn, đất). 4
  14. B ng 1.1: Thành phần chất th i rắn tại các bãi chôn lấp Thành phần ớc Hi p(%) a ớc(%) STT Thực phẩm 83,0 – 86,8 83,1 – 88,9 1 Vỏ sò, ốc, cua 0,0 – 0,2 1,1 – 1,2 2 Tre, rơm, rạ 0,3 – 1,3 1,3 – 1,8 3 Giấy 3,6 – 4,0 2,0 – 4,0 4 0,5 – 1,5 0,5 – 0,8 5 Carton 2,2 – 3,0 1,4 – 2,2 6 Ni lông Nhựa 0,0 – 0,1 0,1 – 0,2 7 Vải 0,2 – 1,8 0,9 – 1,8 8 0 – 0,02 9 Da - Gỗ 0,2 – 0,4 0,2 – 0,4 10 Cao su mềm 0,1 – 0,4 0,1 – 0,3 11 Cao su cứng 12 - - Thủy tinh 0,4 – 0,5 0,4 – 0,5 13 Lon đồ hộp 0,2 – 0,3 14 - Kim loại màu 0,1 – 0,2 0,1 – 0,2 15 Sành sứ 0,1 – 0,3 0,1 – 0,2 16 Xà bần 1,2 – 4,5 1,0 – 4,5 17 0,0 – 1,2 18 Tro - Mốp xốp (Styrofoam) 0,0 – 0,3 0,2 – 0,3 19 Bông băng, tã giấy 0,9 – 1,1 0,5 – 0,9 20 Chất thải nguy hại (giẻ lau dín dầu,bóng đèn huỳnh 0,1 – 0,2 0,1 – 0,2 21 quang) ộ ẩm 52,5 – 53,7 52,6 – 53,7 22 VS (% theo khối lượng khô) 81,7 – 82,4 81,7 – 82,4 23 G c ú: “-“ t à ần không phát hiện trong mẫu Ngu n: Sở à guyê và ô rường Tp. HCM, 2010 [2] So sánh số liệu thành phần chất thải rắn tại các nguồn thải và tại các bãi chôn lấp cho thấy: các thành phần có khả năng tái chế với giá trị cao như ni lông, nhựa, giấy, kim loại, cao su, thủy tinh tại các bãi chôn lấp giảm đáng kể, như ni lông chỉ còn 1,4 – 2,8%, nhựa chỉ còn 0,1 – 0,2%, ... Nguyên nhân là do hoạt động phân loại (bên ngoài) để thu lượm phế liệu có giá trị. Công việc này do người nhặt phế liệu “dạo” trên đường phố, người thu gom chất thải rắn từ các nguồn thải và người thu lượm “ve chai” tại các điểm hẹn và trạm trung chuyển thực hiện. 5
  15. 1.2.3 Khố ợng chất th i rắn Xác định khối lượng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan trọng của việc quản lý CTR. Những số liệu về tổng khối lượng TR phát sinh cũng như khối lượng chất thải rắn thu hồi được sử dụng để: Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu - Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý CTR - a. Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng CTR Phân tích khối lượng - thể tích - ếm tải - Cân bằng vật chất. - b. Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng CTR Các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và tái sinh. - Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân. - Các yếu tố địa lý tự nhiên và các yếu tố khác (vị trí địa lý, thời tiết, tần suất thu - gom…) c. Các phương pháp dự báo khối lượng CTR phát sinh trong tương lai. Dự báo khối lượng rác thải phát sinh trong tương lai là vấn đề cần thiết và quan trọng để có kế hoạch đầu tư cho việc thu gom vận chuyển rác một cách hiệu quả và hợp lý. KL TR phát sinh trong tương lai của một khu vực được dự báo dựa trên ba căn cứ sau: Số dân và tỷ lệ tăng dân số - Tỷ lệ phần trăm (%) dân cư được phục vụ - Khối lượng rác thải bình quân đầu người theo mức thu nhập - Với hơn 9 triệu dân, tổng khối lượng chất thải rắn đô thị phát sinh trên địa bàn thành phố Hồ hí inh được ước tính khoảng 7.500 – 8.000 tấn/ngày, tính theo tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg/người-ngày) của Bộ Xây dựng [1]. Trong đó, khối lượng thu gom và vận chuyển lên bãi chôn lấp khoảng 6.500 – 6.700 tấn/ngày, phần còn lại là phế liệu được mua bán để tái chế. Chỉ có một phần nhỏ, chủ yếu là các chất thải hữu cơ xả xuống đồng ruộng ở vùng ngoại thành. Ước tính tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm khoảng 7 – 8 %, bảng 1.2: 6
  16. B ng 1.2: Khố ợng chất th i rắn Tp. HCM (1992 – 2010) Khố ợng CTR Tỉ l ă ăm ăm (%) Tấ / ăm Tấn/ngày 1992 424.807 1.164 - 1993 562.227 1.540 32,0 1994 719.889 1.972 28,0 1995 978.084 2.680 35,8 1996 1.058.468 2.900 8,2 1997 983.811 2.695 -7,0 1998 939.943 2.575 -4,4 1999 1.066.272 2.921 13,4 2000 1.483.963 4.066 39,2 2001 1.369.358 3.752 -7,7 2002 1.568.476 4.700 14,5 2003 1.788.500 4.900 14,0 2004 1.684.023 4.678 -5,8 2005 1.746.485 4.785 3,7 2006 1.895.889 5.194 8,5 2007 1.971.421 5.401 3,9 2008 2.021.593 5.538 2,5 2009 2.121.819 5.813 4,9 2010 2.372.500 6.500 7,4 Ngu n: Sở à guyê và ô rường Tp. HCM, 2010 [2] So sánh khối lượng chất thải rắn phát sinh được tính toán theo số liệu dân số và hệ số phát sinh chất thải rắn kg/người.ngày theo tiêu chuẩn và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và xử lý thống kê qua trạm cân tại các khu liên hợp xử lý chất qua các năm cho thấy, tỉ lệ thu gom và xử lý có xu hướng tăng dần theo thời gian, từ 75% lên gần 85%. Tuy nhiên, khối lượng chất thải rắn xử lý thu gom được và vận chuyển lên các bãi chôn lấp (qua trạm cân) năm 7
  17. 2004 giảm so với năm trước đó (-5,8%) là do bãi chôn lấp Phước iệp xảy ra sự cố lún trượt và năm 2005 tỉ lệ tăng khối lượng chất thải rắn thấp hơn các năm trước là do trạm cân tại công trường Phước iệp không hoạt động. Khối lượng chất thải rắn được tính trung bình theo khối lượng trước khi trạm cân hư. 1.2.4 Tính chất của chất th i rắn a. Tính chất vật lý: Những tính chất vật lý quan trọng nhất của TR đô thị là khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của TR. Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý TR đô thị. b. Tính chất hóa học: Các thông tin về thành phần hóa học các vật chất cấu tạo nên TR đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải. Ví dụ: khả năng đốt cháy CTR tùy thuộc vào thành phần hóa học của nó. Nếu chất thải rắn được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì bốn tiêu chí phân tích hóa học quan trọng nhất là: Phân tích gần đúng - sơ bộ (xác định sơ bộ hàm lượng chất hữu cơ) - iểm nóng chảy của tro - Phân tích thành phần nguyên tố CTR - Nhiệt trị của CTR - c. Tính chất sinh học: Tính chất quan trọng nhất của TR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, các chất hữu cơ ổn định và các chất vô cơ. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong TR đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm. d. Sự biến đổi tính chất lý, hóa và sinh học của chất thải rắn. Các tính chất của CTR có thể được biến đổi bằng các phương pháp lý, hóa và sinh học bảng (1.3). Khi thực hiện quá trình biến đổi, mục đích quan trọng nhất là mang lại hiệu quả bởi vì sự biến đổi các đặc tính của CTR có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch phát triển chương trình quản lý CTR tổng hợp. 8
  18. B ng 1.3: Các quá trình biế đổi áp dụng trong xử lý CTR Biế đổi hoặc a đổ cơ b n Quá trình biế đổi ơ p áp b ế đổi s n phẩm Lý học - Tách loại theo thành - Tách loại bằng tay hoặc máy - Các thành phần riêng biệt trong phần phân loại hỗn hợp chất thải đô thị - Giảm thể tích - Sử dụng lực hoặc áp suất - Giảm thể tích ban đầu - Giảm kích thước - Sử dụng lực cắt nghiền hoặc - Biến đổi hình dáng ban đầu và giảm kích thước xay Hóa học - ốt - Oxy hóa bằng nhiệt - ốt hiếu khí - Nhiệt phân - Sự chưng cất phân hủy - CO2, SO2, sản phẩm oxy hóa khác, tro - Khí gồm hỗn hợp khí, cặn dầu - Khí hóa và than Sinh học - Hiếu khí compost -Biến đổi sinh học hiếu khí - Phân compost (mùn dùng để ổn định chất) - Kỵ khí phân hủy - Biến đổi sinh học kỵ khí - CH4, CO2, khí ở dạng vết, chất thải, còn lại - Kỵ khí compost - Biến đổi sinh học kỵ khí - CH4, CO, sản phẩm phân hủy còn lại mùn hoặc bùn. Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 61-[1] Ả ởng của chất th i rắ đế m 1.3 ng 1.3.1 Ảnh ởng tớ m đất Rác khi được vi sinh vật phân hủy trong môi trường hiếu khí hay kỵ khí sẽ gây ra hàng loạt các sản phẩm trung gian và kết quả là tạo ra các sản phẩm CO2, CH4. Với một lượng rác nhỏ có thể gây ra tác động tốt cho môi trường, nhưng khi vượt quá khả năng làm sạch của môi trường thì sẽ gây ô nhiễm và thoái hóa môi trường đất. goài ra đối với một số loại rác không có khả năng phân hủy như nhựa, cao su, túi ni lon đã trở nên rất phổ biến ở mọi nơi. ây chính là thủ phạm của môi trường vì cấu tạo của chất nilon là nhựa PE, PP có thời gian phân hủy từ hơn 10 năm đến cả ngàn năm. Khi lẫn vào trong đất nó cản trở quá trình sinh trưởng của cây cỏ dẫn đến xói mòn đất. Túi nilon làm tắc các đường dẫn nước thải, gây ngập lụt cho đô thị. Nếu chúng ta không có giải pháp thích hợp sẽ gây thoái hóa nguồn nước ngầm và giãm độ phì nhiêu của đất. 9
  19. 1.3.2 Ả ởng tớ m ớc Hiện nay do việc quản lý môi trường không chặt chẽ dẫn tới tình trạng vứt rác bừa bãi xuống các kênh rạch. Lượng rác này chiếm chủ yếu là thành phần hữu cơ nên sự phân hủy xảy ra rất nhanh và tan trong nước gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước, như gây ra mùi hôi thối và chuyển màu nước. Ngoài ra hiện tượng rác trên đường phố không thu gom, gặp trời mưa rác sẽ theo mưa chảy xuống các kênh rạch gây tắc nghẽn đường ống và ô nhiễm nước. Ở các bãi chôn lấp rác nếu không quản lý chặt chẽ sẽ gây ra tình trạng nước rác chảy ra đất, sau đó ngấm xuống gây ô nhiễm tầng nước ngầm. 1.3.3 Ả ở đế m ng không khí ước ta lượng rác thải sinh hoạt chiếm thành phần chủ yếu là rác hữu cơ, hợp chất hữu cơ khi bay hơi sẽ gây mùi rất khó chịu, hôi thối ảnh hưởng rất lớn tới môi trường xung quanh. Những chất có khả năng thăng hoa, phát tán trong không khí là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, rác có thành phần phân hủy cao như thành phần hữu cơ ở nhiệt độ thích hợp (35o và độ ẩm 70 – 80%) vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi thối và sinh ra nhiều loại chất khí có tác động xấu tới sức khỏe con người và môi trường đô thị. 1.3.4 Ả ởng tới sức khỏe co i và c n q a đ ị Hiện tượng rác vứt bừa bãi sẽ là nơi rất lý tưởng cho vi khuẩn, vi sinh vật và các loại côn trùng phát triển là nơi lan truyền các bệnh dịch. Một số vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây các loại bệnh cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét và các bệnh ngoài da khác. Tại các bãi rác lộ thiên gây ra ra tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người. Rác rơi vãi trên đường phố gây mất cảnh quan đô thị. H thống qu n lý chất th i rắn sinh hoạt 1.4 Hệ thống quản lý TR đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về TR đô thị trong cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất…) được biểu diễn bởi hình 1.1: 10
  20. Nguồn phát sinh chất thải Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn Thu gom tập trung Phân loại, xử lý và tái chế Trung chuyển và vận chuyển CTR Thải bỏ Hình1.1: Mối liên h giữa các thành phần trong h thống qu n lý CTR Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 14-[1] 1.4.1 Mục đíc của qu n lý chất th i rắn 1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 2. Bảo vệ môi trường. 3. Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. 4. Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ. 5. Giảm thiểu chất thải rắn 1.4.2 Thứ bậc o q n lý tổng hợp chất th i rắn 1. Giảm thiểu tại nguồn 2. Tái chế 3. Chế biến chất thải: sản xuất phân bón, khí sinh học, đốt tận dụng nhiệt, tiêu hủy 4. Chôn lấp hợp vệ sinh 11
nguon tai.lieu . vn