Xem mẫu

Nhóm 5 GVHD – PHẠM ĐỨC TIẾN ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH THU - TRẠM BƠM Thiết kế Công trình thu nước ngầm – Trạm bơm cấp I -Trạm bơm cấp II NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN: I/ Sô liệu tính toán II/ Tính toán công trình thu nước ngầm 1. Dựng mặt cắt địa chất 2. Chọn tầng chứa nước 3. Chọn sơ bộ loại giếng khoan và sơ đồ bố trí sơ bộ 4. Tính toán ống lọc và ống vách 5. Tính toán giếng khoan làm việc riêng lẻ 6. Tính toán giếng khoan làm việc đồng thời III/ Thiết kế trạm bơm cấp I 1. Lưu lượng máy bơm 2. Cột áp của bơm 3. Chọn bơm 4. Chọn động cơ IV/ Thiết kế trạm bơm cấp II 1. Lưu lượng máy bơm 2. Cột áp của bơm 3. Chọn bơm 4. Đường đặc tính của ống 5. Thiết kế nhà trạm bơm cấp 2 1 Nhóm 5 GVHD – PHẠM ĐỨC TIẾN I/ Số liệu tính toán: Danh mục Công suất thiết kế (m3/ngày) Cao trình mặt đất Mặt cắt địa hình Đất thổ nhưỡng Cát mịn Á sét lẫn xác thực vật Cát thô Sét Cát thô pha cuội sỏi Sét Cát thô pha cuội sỏi Sét Cao trình mặt nước tĩnh Mực nước cao nhất trên trạm xử lí Chiều dài ống đẩy Số đám cháy xảy ra đồng thời Số giờ làm việc trong ngày Đơn vị Số Liệu m3/ngày 20000 m 18 m 5.2 m 9 m 8 m 15 m 8 m 6 m 8 m 16 m -m 11.6 m 28 m 2500 l/s 2 x 30 h 24 2 Nhóm 5 GVHD – PHẠM ĐỨC TIẾN II/ Tính toán công trình thu: 1. Dựng mặt cắt địa chất 3 Nhóm 5 GVHD – PHẠM ĐỨC TIẾN 2. Chọn tầng chứa nước Tầng chứa nước là tầng cát thô pha cuội sỏi có độ dày 16(m). Vì:  Tầng này nằm giữa 2 tầng sét nên ta sẽ thiết kế được giếng khoan có áp  Có chất lượng nước tốt  Chiều dày lớp lớn để đáp ứng được công suất thiết kế. Hệ số thấm K: 50 - 100 ta chọn 100 Bán kính ảnh hưởng R: 300 – 500 ta chọn 500 3. Chọn số lượng giếng Chọn 5 giếng hoạt động và 1 giếng dự trữ Lưu lượng của 1 giếng là: Qg = 20000 = 4000(m3/ngđ) = 46,3 (l/s) Tra bảng 2.1 ta chọn sơ bộ được ống vách - Đường kính ngoài của bơm: 250 mm - Đường kính tối ưu của ống vách: 350 mm - Đường kính tối thiểu của ống vách: 300 mm *) Sơ đồ bố trí giếng: 4. Tính toán ống lọc, ống vách L = (0,7 – 0,9) x m (với m là chiều dày tầng chứa nước m = 16 m) => L = (11,2 – 14,4) L = 14 m - Khoảng cách đáy và đỉnh là: a = 16−14 = 1 m - Vận tốc nước chảy qua ống lọc là: V = 603 𝐾 = 603 100 = 278,5 (m/ngđ) - Đường kính ống lọc: 4 Nhóm 5 GVHD – PHẠM ĐỨC TIẾN D = 𝜋.𝐿.𝑉 = 3,14.14.278,5 = 0,327 m = 327 mm *) Chọn theo tiêu chuẩn ta chọn được đường kính ống: D = 355,6 mm - Tính toán lại chiều dài ống lọc: L = 𝜋.𝐷.𝑉 = 3,14.0,3556.278,5 = 12,9 m - Khoảng cách đáy và đỉnh là: a = 16−12,9 = 1,55 m - Ống vách lớn hơn ống lọc 80 – 100 mm Dv = Dl + (80 - 100) = 355,6 + (80 - 100) = (435,6 – 455,6) mm - Chọn đường kính trong của ống vách là 440 mm - Chọn đường kính trong của ống vách là 450 mm Dvách trong > T = 300 mm Dvách ngoài > T = 350 mm Đủ điều kiện đặt bơm 5. Tính toán giếng làm việc riêng lẻ a) Tính độ hạ mực nước S = 0,37 x 𝐾.𝑚 x lg 𝑟 Với Q = 4000 m3 R = 500 m r = 0,3556 = 0,178 m K = 100 m = 16 m S = 0,37 x 100.16 x lg 0,178 = 3,19 m b) Tính độ hạ mực nước giới hạn Sgh = H – (0,3 – 0,5) x m - ∆S - Hb Với H = 11,6 – (-57,2) = 68,8 m m = 16 m Hb = (2 – 5 m) ta chọn = 3 m *) Tính ∆S = a x Mà a = 18 cm 𝑄.𝑆 𝐾.𝑤 w = 𝜋.D.L = 3.14 x 0,3556 x 12,9 = 14,38 m2 ∆S = 18 x 4000 𝑥 3,19 100 𝑥 14,38 Sgh = 68,8 – 0,4 x 16 – 53,6 – 3 = 5,8 m Sgh > S => giếng làm việc ổn định. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn