Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 10 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 6.1/ BÌNH TRUNG GIAN 6.1.1/ Công dụng Bình trung gian được sử dụng trong máy lạnh hai và nhiều cấp . Bình trung gian dùng để làm mát hơi môi chất sau khi nén cấp áp thấp và để quá lạnh lỏng môi chất trước khi vào van tiết lưu bằng cách bay hơi một phần lỏng ở áp suất và nhiệt độ trung gian . Bình trung gian được chọn ở đây dùng chung cho cả hệ thống lạnh , tức là dùng chung cho cả tủ cấp đông tiếp xúc , hầm cấp đông gió và máy đá vảy .Bình trung gian được chọn để dùng trong hệ thống lạnh này là bình trung gian có ống xoắn . Bình trung gian được chon theo đường kính ống hút vào máy nén cấp áp cao . Khi đó tốc độ hơi trong bình theo tiết diện ngang không quá 0,5 m/s , tốc độ lỏng trong ống xoắn từ 0,4 đến 0,7 m/s , hệ số truyền nhiệt của ống xoắn 580  700 W/m2.K . 6.1.2/ Tính chọn bình trung gian Đường kính bình trung gian được xác định theo công thức : 4Vh d= ,m  Trong đó :  : tốc độ môi chất trong bình , m/s  = 0,6 m/s Vh : thể tích hút của máy nén cấp cao áp , m3/s Do bình trung gian được chọn là dùng cho cả tủ cấp đông tiếp xúc , hầm cấp đông gió và máy đá vảy .Vì vậy thể tích hút của máy nén cấp cao áp được tính cho cả tủ cấp đông tiếp xúc , hầm cấp đông gió và máy đá vảy . Vh = VhT  VhH  VhM , m3/s VhT : thể tích hút của máy nén cấp cao áp của tủ cấp đông tiếp xúc, m3/s 3 VhT = 0,04 m /s VhH : thể tích hút của máy nén cấp cao áp của h ầm cấp đông gió , m3/s 3 VhH = 0,051 m /s
  2. 3 VhM : thể tích hút của máy nén cấp cao áp của máy đá vảy , m /s 3 VhM = 0,048 m /s Thay vào ta có : Vh = 0,04 + 0,051 + 0,048 = 0,139 m3/s Lúc đó ta có : 4 x0,139 d= = 0,54324 m = 543,24 mm 3,14 x0,6 Tra bảng 8-19/ Sách HDTKHTL – Trang 266 chọn : Bình trung gian có thông số kỹ thuật sau : Loại bình : 60 C3 Đường kính bình : D = 600 x 8 mm Đường kính ống xoắn : d = 150 mm Chiều cao : H = 2800 mm Diện tích bề mặt ống xoắn : 4,3 m2 Thể tích bình : 0,67 m3 Khối lượng : 570 kg C 80A CHÚ THÍCH B 15A 1. Táú chàõ m n 2. Âæ ng vaì cuí åì o a loí g cao aï n p 7 6 A D 3. ÄÚg xoàõ n n 80A 25A 4. Âæ n g ra cuí åì a 1 loí g cao aï n p 5. Van phao 4 6. ÄÚg thuí täú n y i 7. Läø cán bàò gn A. Âæ ng ra cuí håi åì a 5 trung aï huï vãö y p t maï neï cao aï n p B. Âæ ng loí g tiãú åì n t 3 læ vaìo bç u nh C. Âæ ng vaì cuí åì o a håi trung aï tæmaï p ì y neï haû p n aï D. Ä Ú làõ van an ng p toaì vaìâäö g häö p n n aï 2 suáút E. Âæ n g häöloí g åì i n E F. Âæ n g xaídáö åì u 15A F 15A
  3. Hình 6-1 : Bình trung gian 6.2/ BÌNH TÁCH DẦU Bình tách dầu lắp vào đường đẩy của máy nén amoniắc để tách dầu ra khỏi dòng hơi nén trước khi vào giàn ngưng tụ . Có nhiều loại bình tách dầu khác nhau . Bình tách dầu ta chọn ở đây là bình tách dầu kiểu khô , chọn 1 bình tách dầu dùng chung cho 3 máy nén . Bình tách dầu chọn theo đường kính bình hoặc đường kính ống nối với máy nén . 1/ Đường kính bình d được tính theo công thức 4V d= ,m  Trong đó :  : tốc độ môi chất đi qua bình tách dầu , m/s  = 0,6 m/s V : thể tích của môi chất qua bình tách dầu , m3/s Do bình tách dầu được chọn là dùng chung cho 3 máy nén của tủ cấp đông tiếp xúc , hầm cấp đông gió và máy đá vảy . Thể tích của môi chất qua bình tách dầu bằng thể tích hút của máy nén cấp cao áp được tính cho cả tủ cấp đông tiếp xúc , hầm cấp đông gió và máy đá vảy . V = Vh = VhT  VhH  VhM , m3/s VhT : thể tích hút của máy nén cấp cao áp của tủ cấp đông tiếp xúc, m3/s 3 VhT = 0,04 m /s VhH : thể tích hút của máy nén cấp cao áp của h ầm cấp đông gió , m3/s 3 VhH = 0,051 m /s 3 VhM : thể tích hút của máy nén cấp cao áp của máy đá vảy , m /s 3 VhM = 0,048 m /s Thay vào ta có :
  4. V = Vh = 0,04 + 0,051 + 0,048 = 0,139 m3/s Lúc đó ta có : 4 x0,139 d= = 0,54324 m = 543,24 mm 3,14 x0,6 Vậy tương ứng ta chọn theo catalog để chọn bình tách dầu . 2) Chiều dày của bình Chiều dày của bình được tính theo công thức : Ptk .Dt    c , mm 2,3. .  Ptk Trong đó : Ptk : áp suất thiết kế, kG/cm2 Ptk = 19,5 kG/cm2 Dt : đường kính trong của bình , mm Dt = 543,24 mm 2  : ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo bình, kG/cm Đối với vật liệu CT3 : ở 500C  = 1133 kG/cm2  : hệ số xét đến phương pháp hàn của đường ống Đường ống hàn chọn  = 0,7 c : hệ số dự trữ , c = 2  3 mm Thay tất cả vào ta có : 19,5 x543,24    2 = 7,87 mm 2,3x1133x0,7  19,5 6.3/ BÌNH TÁCH LỎNG Nhiệm vụ bình tách lỏng là tách môi chất lỏng ra khỏi hơi hút về máy nén , đảm bão hơi hút về máy nén là hơi bão hoà khô để tránh gây hiện tượng thuỷ tức phá hỏng máy nén . Nó thường được đặt đứng làm việc theo nguyên tắc giảm tốc độ (0,5 m/s) và thay đổi hướng chuyển động của dòng hơi , làm cho những giọt lỏng và bụi lỏng bị tách ra rơi xuống đáy bình , còn hơi khô đi về máy nén . Chọn bình tách lỏng theo đường kính ống hút của máy nén hoặc đường kính bình , tốc độ dòng hơi trong đường hút từ 18  20 m/s đối với môi chất là amoniăc, tốc độ môi chất đi qua bình tách lỏng là 0,6 m/s . 1/ Đường kính bình d được tính theo công thức Ta có công thức tính đường kính bình tách dầu là : 4Vh d= ,m 
  5. Trong đó :  : tốc độ môi chất đi qua bình tách lỏng , m/s  = 0,6 m/s Vh : thể tích riêng thục tế của môi chất trước khi vào máy nén , m3/s Ở đây ta chỉ chọn bình tách lỏng cho hầm đông gió : Vh = VhH = 0,051 m3/s Thay vào ta có : 4 x0,051 d= = 0,329 m = 329 mm 3,14 x0,6 2) Chiều dày của bình Chiều dày của bình được tính theo công thức : Ptk .Dt    c , mm 2,3. .  Ptk Trong đó : Ptk : áp suất thiết kế, kG/cm2 Ptk = 16,5 kG/cm2 Dt : đường kính trong của bình , mm Dt = 329 mm 2  : ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo bình, kG/cm Đối với vật liệu CT3 : ở 500C  = 1133 kG/cm2  : hệ số xét đến phương pháp hàn của đường ống Đường ống hàn chọn  = 0,7 c : hệ số dự trữ , c = 2  3 mm Thay tất cả vào ta có : 16,5 x329    3 = 6 mm 2,3x1133 x0,7  16,5 6.4/ BÌNH CHỨA CAO ÁP Bình chứa cao áp được bố trí ngay sau bình ngưng tụ dùng để chứa lỏng môi chất ở áp suất cao , giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ , duy trì sự cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu .Nó được đặt dưới bình ngưng và được cân bằng áp suất với bình ngưng bằng các đường ống cân bằng hơi và lỏng .VớI môi chất NH3 dùng bình chứa nằm ngang hình trụ có 2 ống nối cho môi chất lỏng vào và ra , một ống nối đường cân bằng áp suất hơi với bình ngưng tụ .Ngoài ra bình chứa còn được bố trí mức lỏng kế , áp kế , van an toàn , van xả dầu , bộ xả khí không ngưng .Bình chứa cao áp được tính toán để làm việc với áp suất 1,8MPa .
  6. Sức chứa của bình chứa cao áp phải đạt 30% sức chứa của toàn bộ hệ thống bay hơi đối với hệ thống cấp môi chất từ trên và đạt 60% đối với hệ thống cấp môi chất từ dưới .Khi vận hành mức lỏng ở trong bình chứa cao áp đạt 50% thể tích bình . Ta chọn hệ thống cấp môi chất NH3 từ dưới lên . 1 2 3 4 5 CHUÏTHÊCH 1. AÏ kãú p 2. Van an toaìn 3. Âæ ng vaì cuí åì o a loí g cao aï n p 4. Âæ ng cán bàòg åì n 6 5. Âæ ng ra cuí åì a loí g cao aï n p 6. ÄÚg thuí saï g n y n 7. Âæ ng xaídáö åì u 8. Räú dáö n u 7 8 Hình 6-2 : Bình chứa cao áp 6.5/ BÌNH CHỨA DẦU Bình chứa dầu nhằm mục đích gom dầu từ các bình tách dầu và bầu dầu của toàn bộ hệ thống , giảm nguy hiểm khi xả dầu và giảm tổn thất môi chất khi xả dầu khỏi hệ thống lạnh . Từ bình tách dầu và bầu dầu của các thiết bị khác , dầu được xả về bình chứa dầu . Bình chứa dầu có đường ống nối với đường hút của máy nén . Khi mở van nối thông với đường hút thì có thể giảm áp suất trong bình đến áp suất khí quyển , áp suất trong bình được chỉ ra qua áp kế .Trước khi xả dầu có thể nung nóng dầu để làm hơi NH3 thoát ra hết . Khi xả dầu , áp suất trong bình chỉ được phép lớn hơn áp suất khí quyển chút ít , tất cả các van khác phải đóng .
nguon tai.lieu . vn