Xem mẫu

  1. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy SVTH: Đinh Sỹ Luật 1 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  2. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN LỜI NÓI ĐẦU ….…. Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất. Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xí nghiệp. Nếu 1 tháng xảy ra mất điện 1, 2 ngày xí nghiệp không có lãi, nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu(chủ yếu là điện áp thấp ) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng điện áp thực sự quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất, xí nghiệp lắp đặt chế tạo cơ khí, điện tử chính xác. Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp và nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đề án thiết kế cấp điện cho khu xí nghiệp. Nhằm hệ thống hoá và vận dụng những kiến thức đã được học tập trong những năm ở trường để giải quyết những vấn đề thực tế, em đã được giao thực hiện đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy. Để hoàn thành tốt đồ án này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Điện, đặc biệt là của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Ngân. Do kiến thức và thời gian có hạn, bản đồ án không tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy ,cô góp ý kiến để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 20, tháng 03, năm 2011 Sinh viên thực hiện Đinh Sỹ Luật SVTH: Đinh Sỹ Luật 2 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  3. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN LỜI NHẬN XÉT A. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B. GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SVTH: Đinh Sỹ Luật 3 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  4. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1. Đặc điểm công nghệ, vị trí địa lý, kinh tế, đặc điểm phân bố phụ tải. Tổng quan về nhà máy : Trong nhà máy cơ khí có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và thiện đại. Hệ thống máy móc trong nhà máy làm việc 3 ca liên tục. Do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai; về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượng công suất dự trữ. Nhà máy có 3 phân xưởng, 1 phòng thí nghiệm, 1 lò ga, 1 phân xưởng rèn, 1 trạm bơm, và 1 phân xưởng cơ khí. Các phân xưởng này được xây dựng tương đối gần nhau trong nhà máy và được cho trong bảng sau: Số thứ tự trên Tên phân xưởng Công suất đặt mặt bằng (Kw) 1 Phòng thí nghiệm 120 2 Phân xưởng 1 3200 3 Phân xưởng 2 4200 4 Phân xưởng 3 3100 5 Phân xưởng 4 2100 6 Phân xưởng SCCK Theo tính toán 7 Lò ga 400 8 Bộ phận nén ép 600 9 Chiêú sáng phân xưởng Xác định theo diên tích Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh tế quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần được bảo đảm cung cấp điện liên tục và an toàn. Trong nhà máy có: phân xưởng , kho hàng, nhà hành chính dùng phụ tải loại I SVTH: Đinh Sỹ Luật 4 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  5. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 2. Phân loại phụ tải. Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải: + Phụ tải động lực. + Phụ tải chiếu sáng. Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. II . NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Các nội dung trong tính toán thiết kế :  Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy.  Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sữa chữa cơ khí.  Thiết kế mạng điện hạ áp cho toàn nhà máy: 1. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng. 2. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí trạm biến áp trung gian ( trạm biến áp xí nghiệp ) hoặc trạm phân phối trung tâm, lựa chon sơ đồ nối điện và thiêt kế hệ thống rơle bảo vệ. 3. Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy.  Tính toán bù công suất phản kháng cho HTCCĐ của nhà máy.  Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí SVTH: Đinh Sỹ Luật 5 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  6. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ CỦA TOÀN NHÀ MÁY. I. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ KHÍ. 1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán. Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ … tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng … phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống … Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, ngược lại nếu phụ tải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất, làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất… cũng vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn chưa có được phương phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tin ban đầu về phụ tải lại quá lớn. Ngược lại những phương pháp tính đơn giản lại có kết quả có độ chính xác thấp. 2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 2.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Ptt = knc.Pđ Trong đó : knc : là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật . Pđ : là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tính toán có thể lấy gần đúng Pđ  Pdđ (kW) . 2.2. Phương pháp xác định PTTT theo công suất công suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải : Ptt = khd . Ptb Trong đó : SVTH: Đinh Sỹ Luật 6 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  7. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN khd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật khi biết đồ thị phụ tải . Ptb : là công suât trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) . 2.3. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình : Ptt = Ptb  . Trong đó :  : là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình .  : là hệ số tán xạ của  . 2.4. Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm : a 0 .M Ptt = T max Trong đó : a0: là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, đơn vị kWh/đvsp. M: là số sản phẩm sản suất trong một năm . Tmax: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất , (h) 2.5. Phương pháp xác định PTTTCS theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích: Pttcs = p0 . F Trong đó : p0 : là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m2) . F : là diện tích bố trí thiết bị , (m2) . 2.6. Phương pháp tính trực tiếp : Là phương pháp điều tra phụ tải trực tiếp để xác định PTTT áp dụng cho hai trường hợp: - Phụ tải rất đa dạng không thể áp dụng phương pháp nào để xác định phụ tải tính toán. - Phụ tải rất giống nhau và lặp đi lặp lại ở các khu vực khác nhau như phụ tải ở khu chung cư . 2.7. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị: SVTH: Đinh Sỹ Luật 7 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  8. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo công thức sau: Iđn = Ikđ (max) + (Itt - ksd . Iđm (max)) n1 Hoặc: Iđn = i I đmi + kkđ . Iđmmax 1 Trong đó: Ikđ (max): là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm máy. Itt: là dòng điện tính toán của nhóm máy. Iđm (max): là dòng định mức của thiết bị đang khởi động. ksd: là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động. kkđ: là hệ số khởi động của thiết bị. Iđmmax: là dòng điện định mức lớn nhất đi qua thiết bị. Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn, nhưng khối lượng tính toán hơn và phức tạp. Trong đồ án này với phân xưởng SCCK ta đã biết vị trí, công suất đặt, và các chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân xưởng còn lại do chỉ biết diện tích và công suất đặt của nó nên để xác định phụ tải động lực của các phân xưởng này ta áp dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất. 2.8. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại Vì đã có thông tin chính xác về mặt bằng bố trí máy móc thiết bị biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Theo phương pháp này phụ tải tính toán được xác định như sau: SVTH: Đinh Sỹ Luật 8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  9. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN + Tính toán phụ tải động lực  Với 1 động cơ Ptt = Pđm  Với nhóm động cơ n ≤ 3 n Ptt =  Pđmi i  Với nhóm động cơ n ≥ 4 n Ptt = kmax . ksd .  Pđmi i Trong đó : Pđmi : công suất định mức của thiết bị ksd :hệ số sử dụng của nhóm thiết bị. tra sổ tay n: Số thiết bị trong nhóm. kmax: Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ: kmax = f(nhq, ksd) nhq: Số thiết bị dùng điện hiệu quả.  Tính nhq Xác định n1 : số thiết bị có công suất lớn hay bằng một nữa công suất thiết bị có công suất lớn nhất. Xác định P1 : công suất của n1 thiết bị trên n P1 =  Pdmi i Xác định : n* = n1 , P = P1 * n P Trong đó : n : tổng số thiết bị trong nhóm n P∑ : tổng công suất mỗi nhóm , P∑ =  Pđmi i Từ n* và P* tra bảng ta được nhp* + Khi nhq ≥ 4 → Tra bảng hoặc đường cong với nhq và ksd được kmax với kmax = f (ksd , nhq) + Khi nhq < 4 → Phụ tải tính toán được xác định theo công thức SVTH: Đinh Sỹ Luật 9 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  10. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN n Ptt = ( kti. Pdmi ) i Trong đó: kti : hệ số tải của thiết bị i kti = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn kti = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. + Phụ tải động lực phản kháng Qtt = Ptt . tgφ Trong đó : Cosφ : hệ số công suất tính toán của nhóm thiết bị, tra sổ tay cosφtb = Pdmi. cos  Pdmi 3 .Chia nhóm phụ tải động lực. Căn cứ vào vị trí lắp đặt, vào tính chất và chế độ làm việc của các thiết bị, các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh chồng chéo nhau và giảm chiều dài dây dẫn hạ áp. Vì vậy chúng ta có thể chia ra thành 3 nhóm cơ bản sau: Nhóm 1 bao gồm các thiết bị mang số ký hiệu trên mặt bằng là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 . Nhóm 2 bao gồm các thiết bị mang số ký hiệu trên mặt bằng là : 13, 14, 15, 16. Nhóm 3 bao gồm các thiết bị mang số ký hiệu trên mặt bằng là : 17, 18, 19, 20, 21, 22. Phụ tải của các nhóm thiết bị và phụ tải tính toán của chúng được ghi trong bảng 1.1 SVTH: Đinh Sỹ Luật 10 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  11. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Bảng 1.1 Ký hiệu Công suất đặt Tên Số Thiết bị điện trên mặt Nhãn hiệu của thiết bị ( nhóm lượng bằng KW ) Nhóm 1 Máy cưa kiểu đai 1 1 8531 1.0 Máy khoan bàn 2 1 MC-12A 1.0 Máy mài thô 3 1 PA274 2.8 Máy khoan đứng 4 1 2A125 4.5 Máy bào ngang 5 1 736 6.5 Máy xọc 6 1 7A420 2.8 Máy mài tròn van năng 7 1 3A130 4.5 Máy phay răng 8 1 5D32t 5.5 Máy tiện ren 9 1 5M82 7.0 Máy tiện ren 10 1 1A62 8.1 Máy tiện ren 11 1 1A62 9.1 Máy nén cắt dập liên 12 1 HB31 1.7 hợp Nhóm 2 Máy mài phá 13 1 2M634 2.8 Quạt lò rèn 14 1 1.5 Máy khoan đứng 15 1 2188 0.85 Bể ngâm dung dịch 16 1 3.0 kiềm Nhóm3 Bể ngâm nước nóng 17 1 4.0 Máy cuộn dây 18 1 1.2 Máy khoan bàn 19 1 0.65 Máy mài thô 20 1 HC12A 2.8 Bàn thử nghiệm thiết 21 1 3M634 6.0 bị điện Chỉnh lưu salenium 22 1 BCA5M 0.6 4. Tính toán cụ thể các nhóm phụ tải động lực SVTH: Đinh Sỹ Luật 11 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  12. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN a. Tính toán phụ tải cho nhóm 1 Bảng danh sách thiết bị của nhóm 1 Công suất đặt Hệ số sử Hệ số công Tên thiết bị Số lượng Pđm(kW) dụng ksd suất cos  Máy cưa kiểu đai 1 1,0 0,16 0.6 Máy khoan bàn 1 1,0 0,16 0,6 Máy mài thô 1 2,8 0,16 0,6 Máy khoan đứng 1 4,5 0,16 0,6 Máy bào ngang 1 6,5 0,16 0,6 Máy xọc 1 2,8 0,16 0,6 Máy mài tròn van năng 1 4,5 0,16 0,6 Máy phay răng 1 5,5 0,16 0,6 Máy tiện ren 1 7,0 0,16 0,6 Máy tiện ren 1 8,1 0,16 0,6 Máy tiện ren 1 9,1 0,16 0,6 Máy nén cắt dập liên hợp 1 1,7 0,16 0,6  Số thiết bị trong nhóm : n = 12  Thiết bị công suất lớn nhất : Máy tiện ren mang nhãn hiệu IX620 với công suất 9,1 kW → Số thiết bị có công suất Pđm ≥ 4,55 : n1 = 5  Công suất của các thiết bị đó : P1 = 36,2 kW n1 5 n* = = = 0,4167 n 12 P1 36, 2 P* = = = 0,66 P 54,5  Dựa vào đường cong hình 3.7 tài liệu cunng cấp điện của Nguyễn Xuân Phú thì với mối quan hệ giữa n* và P* ta có: nhq* = f(n*,P*) = 0,81 Từ đó ta xác định được số thiết bị hoạt động hiệu quả là: nhq = nhq* . n = 0,81.12 = 9,8 + Ta có hệ số sử dụng trung bình: ksdtb = 0,16 SVTH: Đinh Sỹ Luật 12 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  13. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Dựa vào đường cong hình 3.5 trang 32 tài liệu cung cấp điện của Nguyễn Xuân phú ta có: Kmax = f( ksd,nhq) =2,3 n  Ptt = kmax . ksd .  Pđmi i = 2,3.0,16.54,5 = 20,056 kW + Ta có cosφ = 0,6  tgφ = 1,33 Qtt = Ptt . tgφ = 20,056 . 1,33 = 26,74 kVAr Stt = Ptt = 20,056  33,43 kVA cos 0,6 Stt 33,43 Itt =   50,8 A 3.Udm. 3.0,38 Xác định dòng điện đỉnh nhọn dùng để chon dây chảy cho cầu chì bảo vệ: n 1 Iđn = I i 1 dmi + kkđ.Iđmmax =137,55 + 6.23,04 = 275,79 (A) Trong đó: kkđ : hệ số khởi động =6 b. Tính toán phụ tải cho nhóm 2 Bảng danh sách thiết bị của nhóm 2 Tên thiết bị Số lượng Công suất đặt Hệ số sử Hệ số công Pđm(kW) dụng ksd suất cos  Máy mài phá 1 2,8 0,16 0,6 Quạt lò rèn 1 1,5 0,16 0,6 Máy khoan đứng 1 0,85 0,16 0,6 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3,0 0,16 0,6  Số thiết bị trong nhóm: n = 4  Thiết bị công suất lớn nhất: Bể ngâm dung dịch kiềm có công suất Pđm = 3,0 kW → Số thiết bị có công suất ≥ 1,5 : n1 = 3  Công suất của các thiết bị đó : P1 = 7,3 kW SVTH: Đinh Sỹ Luật 13 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  14. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN n1 3 → n* = = = 0,75 n 4 P1 7,3 P* = = = 0,895 P 8,15  Tra bảng với n* và P* ta được nhq* = 0,84 → nhq = nhq* . n = 0,84 . 4 = 3,36  Ta có hệ số sử dụng trung bình: ksdtb = 0,16  Từ nhq và ksd tra bảng ta được kmax = 3,4 n  Ptt = kmax . ksd .  Pđmi i =3,4.0,16.8,15 =4,43 kW Với hệ số cos  = 0,6 tang  = 1,33 vậy ta có: Qtt = Ptt . tgφ = 4,43 . 1,33 = 5,9 kVAr Stt = Ptt = 5,9  9,82 kVA cos 0,6 Itt = Stt  9,82  14,9 A 3.Udm. 3.0,38 Xác định dòng điện đỉnh nhọn dùng để chon dây chảy cho cầu chì bảo vệ: n 1 Iđn = I i 1 dmi + kkđ.Iđmmax =20,65 + 6.7,6 = 66,25 (A) Trong đó: kkđ : hệ số khởi động =6 c. Tính toán phụ tải cho nhóm 3 SVTH: Đinh Sỹ Luật 14 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  15. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Bảng danh sách thiết bị của nhóm 3 Tên thiết bị Số lượng Công suất đặt Hệ số sử Hệ số công Pđm(kW) dụng ksd suất cos  Bể ngâm nước nóng 1 4,0 0,16 0,6 Máy cuộn dây 1 1,2 0,16 0,6 Máy khoan bàn 1 0,65 0,16 0,6 Máy mài thô 1 2,8 0,16 0,6 Bàn thử nghiệm thiết bị 1 6,0 0,16 0,6 Chỉnh lưu salenium 1 0,6 0,16 0,6  Số thiết bị trong nhóm: n = 6  Thiết bị công suất lớn nhất: Bể ngâm dung dịch kiềm có công suất Pđm = 6,0 kW → Số thiết bị có công suất ≥ 3 : n1 = 2  Công suất của các thiết bị đó : P1 = 10 kW n1 2 → n* = = = 0,5 n 6 P1 10 P* = = = 0,66 P 15, 25  Tra bảng với n* và P* ta được nhq* = 0,9 → nhq = nhq* . n = 0,9 . 6 = 5,4  Ta có hệ số sử dụng trung bình: ksdtb = 0,16  Từ nhq và ksd tra bảng ta được kmax = 3 n  Ptt = kmax . ksd .  Pđmi i =3.0,16.15,25 = 7,32 kW Với hệ số cos  = 0,6 tang  = 1,33 vậy ta có: Qtt = Ptt . tgφ = 7,32 . 1,33 = 9,74 kVAr Stt = Ptt = 9, 74  16, 2 kVA cos 0,6 SVTH: Đinh Sỹ Luật 15 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  16. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Itt = Stt  16,2  24,6 A 3.Udm. 3.0,38 Xác định dòng điện đỉnh nhọn dùng để chon dây chảy cho cầu chì bảo vệ: n 1 Iđn = I i 1 dmi + kkđ.Iđmmax =20,65 + 6.7,6 = 66,25 (A) Trong đó: kkđ : hệ số khởi động =6 SVTH: Đinh Sỹ Luật 16 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  17. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Từ việc tính toán phụ tải cho từng nhóm thiết bị của xưởng cơ khí mà ta có bảng tổng hợp sau: Bảng phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí Tên nhóm và thiết bị Số lượng Nhãn hiệu Pđm Ksd Cosφ/ Ptt Qtt Stt Itt (kW) Tgφ kW kVAr kVA A Nhóm 1 Máy cưa kiểu đai 1 8531 1 0,16 0,6/1,33 Máy khoan bàn 1 MC-12A 1 0,16 0,6/1,33 Máy mài thô 1 PA274 2,8 0,16 0,6/1,33 Máy khoan đứng 1 2A125 4,5 0,16 0,6/1,33 Máy bào ngang 1 736 6,5 0,16 0,6/1,33 Máy xọc 1 7A420 2,8 0,16 0,6/1,33 Máy mài tròn vạn năng 1 3A130 4,5 0,16 0,6/1,33 Máy phay răng 1 5D32t 5,5 0,16 0,6/1,33 Máy tiện ren 1 5M82 7 0,16 0,6/1,33 Máy tiện ren 1 1A62 8,1 0,16 0,6/1,33 Máy tiện ren 1 IX620 9,1 0,16 0,6/1,33 Máy nén cắt dập liên hợp 1 HB31 1,7 0,16 0,6/1,33 Tổng nhóm 1 7,2/15,96 20,056 26,74 33,43 46,3 12 54,5 1,92 Nhóm 2 Máy mài phá 1 3M634 2,8 0,16 0,6/1,33 Quạt lò rèn 1 1,5 0,16 0,6/1,33 Máy khoan đứng 1 2188 0,85 0,16 0,6/1,33 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3,0 0,16 0,6/1,33 Tổng nhóm 2 4 8,15 0,64 2,4/5,32 4,43 5,9 9,82 14,9 SVTH: Đinh Sỹ Luật 17 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  18. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Nhóm 3 Bể ngâm nước nóng 1 7 0,16 0,6/1,33 Máy cuộn dây 1 7 0,16 0,6/1,33 Máy khoan bàn 1 3 0,16 0,6/1,33 Máy mài thô 1 HC12A 0,65 0,16 0,6/1,33 Bàn thử nghiệm thiết bị 1 3M634 1,2 0,16 0,6/1,33 Chỉnh lưu salenium 1 BCA5M 2,8 0,16 0,6/1,33 Tổng nhóm 3 6 37,65 0,96 3,6/7,98 7,3 9,7 16,2 66,25 SVTH: Đinh Sỹ Luật 18 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  19. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 5. Phụ tải tính toán phân xưởng SCCK a. Phụ tải tính toán hiệu dụng Ptt = kđt .∑Pttnhóm Trong đó : Kđt : hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải các phân xưởng không đồng thời cực đại. Kđt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng n = 2 ÷ 4 Kđt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng n = 5 ÷ 10 Với ý nghĩa là khi số phân xưởng càng lớn thì kđt càng nhỏ. Phụ tải tính toán xác định theo các công thức trên dùng thiết kế mạng cao áp. Chọn kđt = 0,85 → Pttpx = 0,85.( 20,056 + 4,43 + 7,3 ) = 27,03 ( kW ) b. Phụ tải tính toán phản kháng Qttpx = kđt .∑Qttnhom = 0,85 . ( 26,79 + 5,9 + 9,7 ) = 36( kVAr) c. Xác dịnh công suất dùng cho chiếu sáng phân xưởng SCCK Pttcs = P0.F Trong đó: P0 : là suất chiêú sáng trong một don vị dien tích F : dien tích phân xưởng dược chieú sáng Trong phân xưởng sữa chữa cơ khí ta dùng đèn sợi đốt tra trong sổ tay kỹ thuật ta có P0 = 12 W/m Vậy ta có: Pttcs = 12.11500 = 138000 ( W )= 138 ( kW ) Qttcs = Pttcs . tg  = 0 Do đèn sợ đốt nên cos  = 1 → tg  =0 d. Phụ tải tính toán toàn phần của phân xưởng SCCK Stt = P 2 tt  Q 2 tt = (362  165, 032 ) = 168,9 ( kVA ) Sttpx 168, 9 Ittpx =   256,6 A 3.Udm 3.0,38 SVTH: Đinh Sỹ Luật 19 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
  20. ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG KHÁC 1) Phương pháp hệ số nhu cầu Khi nhà máy đã có thiết kế nhà xưởng, chưa có thiết kế chi tiết, bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng. Lúc này mới chỉ biết công suất đặt nên ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính phụ tải tính toán các phân xưởng. 2 /Tính toán phụ tải cho các phân xưởng Kí hiệu Tên phân xưởng Pđ ( kW ) Hệ số nhu Hệ số công suất cầu knc 1 Phòng thí nghiệm 120 0,6 0,8 2 Phân xưởng 1 3200 0,5 0,65 3 Phân xưởng 2 4200 0,5 0,6 4 Phân xưởng 3 3100 0,5 0,65 5 Phân xưởng 4 2100 0,5 0,65 4 Phân xưởng SCCK Theo tính toán 0,6 5 Lò ga 400 0,45 0,6 6 Bộ phận nén ép 600 0,45 0,65 7 Chiêú sáng phân Xác định theo 0,7 0,65 xưởng diên tích  Phụ tải tính toán cho phòng thí nghiệm + Phụ tải động lực tác dụng Ptt = knc . Pđ = 0,6 . 120 = 72 (kW) + Phụ tải động lực phản kháng Ta có : cosφ = 0,8 → tgφ = 0,75 Qtt = Ptt . tgφ =72 . 0,75 = 54 ( kVAr ) + Phụ tải tính toán toàn phần Stt = P 2 tt  Q 2 tt  72 2  54 2  90 ( kVA ) + Phụ tải chiếu sáng - Phụ tải chiếu sáng tác dụng Pcs = P0 .F= 12 . 10000= 120 ( kW ) SVTH: Đinh Sỹ Luật 20 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Ngân
nguon tai.lieu . vn