Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bảo đảm hài hòa giữa phát triển công nghiệp và nông lâm nghiệp, trước hết cần chú trọng vào các ngành công nghiệp làm tăng giá trị nông – lâm sản, không gây tổn hại đến môi trường. - Phát triển những ngành công nghiệp khai thác sử dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguồn tài nguyên khoáng sản. - Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên cơ sở kết hợp nông – lâm nghiệp, đảm b ảo nền kinh tế phát triển có gia tốc, tức là bố trí tập đoàn cây trồng, vật nuôi phù h ợp với môi trư ờng sinh thái. Xây dựng cơ cấu kinh tế theo nguyên tắc linh hoạt, có hiệu quả, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. Đồng thời theo hướng đa dạng hoá và khai thác hiệu quả các thế mạnh, tiềm năng của các thành phần kinh tế. - Lấy hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường làm tiêu chuẩn - Huy động mọi nguồn lực, mọi lực tiềm ẩn vào quá trình tăng trư ởng kinh tế. - Đa dạng hoác các thành phần kinh tế phù hợp cói từng ngành, từng lĩnh vực, từng khâu, từng địa bàn lãnh thổ, trong đó kinh tế Nhà nước là chỉ đ ạo. Quy hoạch phát triển vùng Đông Bắc phải rất coi trọng kết hợp giữa trư ớc mắt và lâu dài, yêu cầu hiệu quả bền vững. - Kết hợp giữa đ ầu tư phát triển trọng đ iểm, tạo đ ột phá và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển tự lực của mỗi lãnh thổ. - Kết hợp giữa công nghiệp qui mô nhỏ, vừa và lớn, ưu tiên qui mô vừa và nhỏ. - Kết hợp giữa các trình độ công nghệ khác nhau, phổ biến là công nghiệp trung b ình, tranh thủ công nghệ tiên tiến hiện đ ại.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Kết hợp phát triển cây ngắn ngày, cây dài ngày, kết hợp giữa trồng rừng nguyên liệu và phát triển cây nông nghiệp hàng n ăm và chăn nuôi, thủy hải sản để đảm b ảo nguồn lương thực, thực phẩm cần thiết và nguồn thu nhập thường xuyên được nâng lên cho người lao động, tạo ra sự ổn địn cần thiết cho quá trình phát triển. - Khai thác hợp lý nhất hệ sinh thái lâm nghiệp có tính tới triển vọng của tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực trồng rừng và khai thác, chế biến lâm sản. Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. - Bên cạnh việc phát triển những đ ịa b àn, những khâu đột phá để tạo gia tốc về tăng trưởng kinh tế, cần phấn đấu đ ạt mức tương đối cao về bình quân hưởng thụ y tế, giáo dục, văn hóa, các d ịch vụ thông tin, các chính sách xã hội, đ ể giảm bớt chênh lệch về mặt này với các vùng khác trong nước. - Tùy từng giai đoạn, một số lĩnh vực xã hội được ưu tiên hơn đ ặc biệt là việc n âng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển dân trí, xóa đói, giảm nghèo, rất chú ý th ực hiện chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc. - Lợi ích kinh tế phải đ ược giải quyết hài hòa vói giữ gìn môi trường sinh thái, đ ảm bảo phát triển bền vững. Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đ ảm an ninh quốc phòng - Bố trí các khu công nghiệp, các cửa ra - vào, các tuyến hành lang có sự cân nhắc và kết hợp chặt chẽ với đ ảm bảo an ninh, quốc phòng. - Bố trí cơ sở kinh tế, các vùng cây lâu năm ở dải hành lang biên giới càn kết hợp vói hình thành m ạng lưới dân cư đ ảm bảo an ninh quốc gia. Đi đôi với phát triển
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân là điều kiện quyết định, cần coi trọng xây d ựng khối đại đoàn kết dân tộc để đ ảm bảo và tăng cường an ninh quốc phòng. Phát triển du lịch, khai thác hải sản kết hợp với các lực lượng bảo vệ vững chắc an ninh, quốc phòng và chủ quyền quốc gia cả trên đ ất liền và trên biển, hải đ ảo. 3 . Phương hướng và mục tiêu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc. 3 .1 Định hướng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) Móng Cái thuộc huyện Hải Ninh – tỉnh Quảng Ninh. Phía bắc giáp thị trấn Đông Hưng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, phía nam giáp biển có cảng biển Vạn Gia có th ể đón tàu 5000 đến 7000 tấn. Thị trấn Móng Cái cách Hồng Gai 175 km, cách Hà Nội 340 km (theo đường bộ). Lợi thế quan trọng nhất của Móng Cái là: có cửa khẩu quốc tế. Cửa khẩu Móng Cái thông thương với thị trư ờng rộng lớn (riêng 2 tỉnh Quảng Đông và Qu ảng Tây của Trung Quốc đ ã có hơn 100 triệu dân). Móng Cái tiếp cận với khu khai phát Đông Hưng, là khu phố kinh tế mở của tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Khu vực này đ ang đ ược xây dựng hình thành một thành phố hiện đại, đa chức năng, nhằm tạo đà phát triển ảnh hưởng tới khu vực Đông Nam á. Móng Cái có đ iều kiện giao lưu thu ận tiện với các tỉnh Bắc Bộ và có bãi biển Trà Cổ d ài 17 km. Gắn liền với quần thể Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long: không khí thoáng mát có thể phát triển th ành trung tâm du lịch; với nhiều h ình thức du lịch
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khác nhau có tính hấp dẫn và thu hút khách quốc tế đặc biệt là khách du lịch Trung Quốc. Với vị trí đặc biệt như vậy, nên đề án quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đ ã được Chính phủ cho triển khai với quy mô phát triển dự kiến theo 2 giai đoạn. - Giai đoạn 1: Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái bao gồm thị trấn Móng Cái và các xã Hải Xuân, Bình Ngạc, Trà Cổ, Ninh Dương và Đảo Vĩnh Thực. Khu vực này h iện có diện tích tự nhiên là 148,8 km2, chiếm 28,6% về diện tích và 58,35 về d ân số toàn huyện Hải Ninh. - Giai đ oạn 2: Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đư ợc mở rộng trên toàn huyện Hải Ninh, lấy sông Tín Coóng làm ranh giới. Khu vực này có diện tích tự nhiên 500 km2. Với tính chất là Khu kinh tế cửa khẩu, hướng lâu dài Móng Cái cần được xây dựng với quy mô hiện đại, có tầm cỡ quốc tế gồm các khu vực chính. Khu trung tâm thương m ại Khu trung tâm thương mại bố trí phía bắc thị trấn Móng Cái. Khu vực n ày nằm giữa khu Bắc Luân biên giới với Trung Quốc và sông Ka Long thuận lợi cho giao thông đường thủy và đ ường bộ. Hiện nay khu vực này đã có ch ợ Móng Cái đ ang d iễn ra hoạt động rất sôi động. Chọn địa điểm này sẽ tiết kiệm đ ược chi phí đầu tư, thuận lợi cho côn gtác quản lý hoạt động thương m ại, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực này. Khu vực này còn có đường bộ nối liền với Trà Cổ gắn được hoạt động thương mại với hoạt động du lịch.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cơ cấu trung tâm thương mại của Móng Cái gồm có: khu vực hội chợ thương m ại và giao d ịch quốc tế; khu vực quảng cáo giới thiệu, ký kết hợp đồng mua bán h àng hoá; kho ngo ại quan, h àng chờ xuất khẩu và chuyển khẩu ra nước ngoài và nhập khẩu vào Việt Nam. Văn phòng Đại diện các cơ quan kinh doanh trong nước và quốc tế. Dự kiến năm 2000 có khoảng 100 cơ sở đại diện trong đó khoảng 25- 30 đại diện quốc tế. Văn phòng bộ m áy quản lý, hải quan, thuế vụ; công an, cửa khẩu biên phòng, kiểm dịch và các cơ quan phục vụ sản xuất nh ư: Ngân hàng, b ưu điện, văn hóa nghệ thuật. Khu du lịch dịch vụ Trà Cổ Khu này gồm: hệ thống khách sạn, nh à nghỉ xây dựng dọc theo bờ biển Trà Cổ, cùng với hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, khu thể thao vui chơi giải trí, vườn hoa công viên… Hình thành kiến trúc đa dạng, kết hợp kiến trúc dân tộc và hiện đại, đ áp ứng yêu cầu của một khu du lịch hiện đại trong tương lai. Khu công nghiệp Khu công nghiệp được bố trí phía tây sông Ka Long thuộc xã Ninh Dương. Khu vực n ày là vùng đồi thoải dãn ra biển, không có vật kiến trúc kiên cố, rất ít nhà d ân thích hợp cho mặt bằng của một khu công nghiệp. Mặt khác, khu vực này là rất thuận tiện cho việc tiếp nhận và chuyển giao hàng hoá, thiết bị bằng đường b iển phía cảng Vạn Gia và sông Ka Long. Bằng đường bộ từ Hồng gai qua khu vực này sang Trung Qu ốc và ngược lại. Trong khu công nghiệp bố trí các xí n ghiệp gia công, chế biến, lắp ráp các mặt hàng xuất khẩu vùng với các cụm dân cư và các công trình dịch vụ công cộng Khu hành chính và dân cư
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trung tâm hành chính khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, bố trí ở khu vực phía nam th ị trấn Móng Cái hiện nay, gồm trụ sở và nơi làm việc của các cơ quan quản lý Nhà nước. Khu dân cư được bố trí tập trung dọc theo 2 bên đường từ Móng Cái đ ến Trà Cổ và dọc theo bờ sông Ka Long. Xây dựng cơ sở hạ tầng Nâng cấp, mở rộng tuyến đ ường từ Hồng Gai – Móng Cái dài 175 km. Cải tạo và n âng cấp hệ thống giao thông nội thị hiện có, gồm 3 trục đường lấy đ iểm xuất phát từ cầu Ka Long đi Hồng Gai, đi Trà Cổ; đi qua trung tâm thương m ại tới cầu Bắc Luận. Hướng tương lai xây dựng mới trục đường đối ngoại, từ cầu Bắc Luận đ i qua phía đông nam trung tâm thương mại, vượt cầu mới sông Ka Long cách cầu cũ khoảng 100m về phía nam nối với đường 4 tại km số 9. Cải tạo và nâng cấp cảng hàng hoá Vạn Gia cho tàu 5000 tấn: cảng biển du lịch Tràng Vĩ và Mũi Ngọc. Sau 2 n ăm 200 xây dựng sân bay dân dụng phục vụ khách du lịch và thương m ại, cách Móng Cái 15 km về phía Tây. Ngoài ra, hệ thống kết cấu hạ tầng khác như hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nước v.v.. cũng được xây dựng đồng bộ. 3 .2. Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng (Lạng Sơn) Khu kinh tế Đồng Đăng Lạng Sơn nằm ở địa đầu phía Đông Bắc tổ quốc thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc giáp Trung Quốc, có biên giới d ài 13 km, có diện tích tự nhiên 207 km, dân số khoảng 70 nghìn người. Khu vực này được ngăn cách với các khu vực khác bởi ranh giới tự nhiên bao gồm núi đ á phía Bắc và các dãy núi đất thị xã Lạng Sơn và th ị trấn Đông Đăng, là nơi giao lưu hàng hoá sầm uất từ lâu đời.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khu vực Đồng Đăng – Lạng Sơn có hệ thống đường giao thông thuận lợi bao gồm: tuyến đường sắt chạy qua Trung Quốc tới các nước Đông Âu, tuyến đ ương bộ xuyên Việt 1A sang Trung Quốc, đ ường 1B đi Thí Nguyên, Đường đi Cao Bằng, đường 4B ra các cảng biển của tỉnh Quảng Ninh. Trên địa bàn kinh tế đô thị Đồng Đăng – Lạng Sơn có các cửa khẩu quan trọng của nước ta như : cửa khẩu Quốc tế đường sắt - Đồng Đăng, cửa khẩu Quốc tế đường bộ Hữu Nghị. Cửa khẩu Tân Thanh và Cóc Nam có khối lượng hàng hoá trao đổi tiểu ngạch là rất lớn. Th ị xã Lạng Sơn và thị trấn Đồng Đăng được xây dựng cải tạo mở rộng th ành một th ành phố hiện đại, với vai trò đô thị cửa ngõ biên giới phía Bắc nước ta, nối đ ại lục Trung Quốc với Đông Nam á, là đ ầu mối giữa hai vùng lớn ở Châu á. Thành phó này có đủ điều kiện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng tương tác với các khu vực đang phát triển sôi động ở Bằng Tường Trung Quốc. Trong đó có cơ sở vật chất theo tiêu chu ẩn cửa khẩu Quốc gia tại khu vực Tân Thanh. Khu kinh tế Đồng Đăng – Lạng Sơn có tính chất như sau: - Là cửa khẩu quan trọng của nước ta, mang ý nghĩa lớn về chính trị ngoại giao, kinh tế, thương mại. v..v… - Là trung tâm thương mại du lịch - Là khu công nghiệp tập trung và kho tàng - Là khu du lịch nghỉ ngơi trong nước và quốc tế - Có vị trí quan trọng về an ninh và quốc phòng Các phương án bố cục không gian đô thị Ph ương án 1: Không gian khu kinh tế đô thị được bố cục theo dạng chuỗi…
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Công nghiệp và kho tàng tập trung chủ yếu ở Đồng Đăng và một phần ở Lạng Sơn. - Trung tâm thương mại ở Đồng Đăng và Lạng Sơn. - Cửa khẩu Hữu Nghị và khu vực Tân Thanh chủ yếu xây dựng một số cơ quan quản lý Nhà nước như b iên phòng, hải quan, thuế vụ, kiểm dịch. Tại tân Thanh có chợ giao dịch buôn bán và kho tàng nhỏ. Không gian đô th ị tập trung chủ yếu ở 2 cực của khu vực là thị xã Lạng Sơn và th ị trấn Đồng Đăng sau phát triển thành th ị xã Đồng Đăng. - Hướng phát triển không gian chủ yếu của thị xã Lạng Sơn là về phía Quan Hồ, phía đông quốc lộ 1A. Còn hướng phát triển không gian chủ yếu của Đồng Đăng là phía nam. Tại khu vực phát triển mới có khu công nghiệp tập trung, kho tàng, trung tâm giao d ịch, thương m ại, dịch vụ,… phục vụ cho to àn vùng cửa khẩu, Đồng Đăng là cửa ngõ biên giới, nơi hội tụ đ ầu mối của các cửa khẩu quan trọng. Ph ương án II: Không gian khu kinh tế được bố trí trải dài trên tuyến quốc lộ 1A với một giải đô thị mỏng theo hành lang kỹ thuật. Đồng Đăng phát triển về phía nam theo hành lang k ỹ thuật n êu trên để trong tương lai có thể gắn kết hai đô thị dạng tuyến tính. Trong 2 phương án trên chon phương án I vì một số lý do như : Phương án I phù h ợp với đặc đ iểm tình hình hiện trạng, đặc đ iểm điều kiện tự nhiên, nhất là qu ỹ đ ất đai có kh ả năng xây dựng. Phù h ợp với tính chất chức năng khu kinh tế đô th ị, việc phân kỳ xây dựng được thuận lợi, đáp ứng nhu cầu xây dựng trước mắt cũng như lâu dài trong tương lai.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng Lạng Sơn được cấu thành b ởi các chức n ăng chính như: - Các khu vực quản lý Nhà nước về cửa khẩu: được phân thành các cấp khác nhau – khu vực quản lý h ành chính được đặt ở Đồng Đăng, đầu mối của 3 cửa khẩu. ở đây có các trụ sở cơ quan ngoại giao, hải quan, thuế vụ, biên phòng hành chính trong khu vực. Tại các cửa khẩu có các phòng thường trực của cơ quan quản lý trực tiếp, cụ thể việc xuất nhập khẩu ngư ời và hàng hoá. - Các trung tâm th ương mại – dịch vụ: tại Đồng Đăng tổ chức một trung tâm thương mại lớn gồm chợ Quốc tế, chợ giao dịch bán buôn, để các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài thuê địa đ iểm dể trưng bày và giới thiệu sản phẩm, giao dịch đại lý mua bán hàng hóa. Tại Lạng Sơn, tổ chức trung tâm văn hóa đ ại diện thương mại của các Công ty trong và ngoài nước muốn kinh doanh trong khu vực; cần dành đất xây dựng một trung tâm hội chợ triển lãm Quốc tế tổ chức định kỳ, một trung tâm giao dịch và ngân hàng. - Các khu công nghiệp và kho tàng: tại Đồng Đăng, bố trí một khu công nghiệp tập trung bao gồm: công nghiệp gia công, lắp ráp, tái chế cơ khí, điện tử; công n ghiệp chế biến các mặt hàng xuất khẩu từ nông lâm sản; các kho tàng đ ường bộ và đ ường sắt gồm các kho ngoại quan để tiếp nhận và trung chuyển các loại h àng hoá nước ngoài với lư ợng lớn. - Trung tâm hành chính: chủ yếu tập trung ở Lạng Sơn; tại Đồng Đăng chỉ có các cơ quan hành chính thị trấn (sau n ày là thị xã) và 1 ph ần cơ q uan qu ản lý khu kinh tế đô th ị Lạng Sơn-Đồng Đăng
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Trung tâm văn hóa giáo dục y tế: tại Lạng Sơn chủ yếu là cơ quan chức n ăng phục vụ toàn tỉnh và phục vụ thị xã Lạng Sơn; các cơ quan phục vụ khu kinh tế đô thị Lạng Sơn -Đồng Đăng được bố trí tại Đồng Đăng, trong đó có trường đào tọa, trung tâm văn hóavà bệnh viện. - Trung tâm du lịch: tổ chức các trung tâm du lịch trong khu vực, phục vụ khách du lịch trogn và ngoài nước, khách vãng lai và nhân dân; du lịch sinh thái tại rừng nguyên sinh Quốc gia và Quán Hồ; du lịch, nghỉ dưỡng ở Quán Hồ, Mẫu Sơn; làng Nguyên Lốc các dân tộc tại quán Hồ; làng du lịch văn hóac dân tộc và du lịch hang động tại khu nhất, nhị, Tam Thanh Lạng Sơn; du lịch nghiên cứu ỏ Lạng Sơn. - Hệ thống cửa khẩu được định hướng là: Cửa khẩu Hữu Nghị + Giao thông: đường bộ + Tính chất: quốc tế + Lưu lư ợng h àng hóa/tháng: 9.000 lượt hành khách xu ất nhập cảnh bằng hộ chiếu/tháng. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 13 triệu USD/tháng. Cửa khẩu Đồng Đăng + Giao thông: đường sắt + Tính chất: quốc tế + Lưu lư ợng h àng hóa/tháng: 1000 lượt hành khách xu ất nhập cảnh bằng hộ chiếu/tháng. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 14 triệu USD/tháng. Cửa khẩu Tân Thanh + Giao thông: đường bộ
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tính chất: cặp chợ biên giới + Lưu lượng hàng hóa/tháng: chủ yếu cư dân biên giới qua lại bằng sổ thông h ành. Kim ngạch xuất nhập khẩu đ ạt khoảng 3 triệu USD/tháng. 3 .3. Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai Cửa khẩu Lào Cai là một trong những cửa khẩu quan trọng nhất ở phía Bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc. Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai có tính chất : Là cửa khẩu quốc gia và quốc tế; là đầu mối đường sắt đường bộ, giữa hai nước Việt – Trung; là trung tâm th ương mại dịch vụ và du lịch của tỉnh và toàn vùng. Có vị trí quốc phòng, an ninh quốc gia quan trọng trong vùng biên giới phía Bắc Việt Nam. Có hai phương án được đề xuất: Ph ương án I: Trên cơ sở thực tại đi lên, không phá vỡ quy hoạch tổng thể luận chứng KTKT hệ thống cây xanh, lâm viên đ ã đ ược duyệt, tôn trọng và sử dụng các công trình mới xây dựng, cấp đ át. đây là phương án khống chế tối đ a sự phát triển khu dân cư, ưu tiên dành đ ất cho phát triển thương m ại, dịch vụ cho bến b ãi, kho tàng cho phục vụ hoạt động giao thông xuất nhập cảnh, giải quyết tốt quy trình cửa khẩu. Khu cửa khẩu có chức năng sau: khu quản lý Nh à nước và bến bãi kho tàng giao thông kiểm soát xuất nhập cảnh; khu thương mại và trao đổi mậu dịch; khu công n ghiệp – dịch vụ- văn hóa – vui chơi…; khu đại diện thương m ại quốc tế; khu đại d iện thương mại trong nước; khu dân cư (phố chợ ở của cán bộ công nhân viên + thuê ở); khu di tích, danh thắng, và lâm viên; khu quân sự và nhà máy nước.
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ph ương án II: Có sự đ ầu tư đột biến trong tương lai biến vùng này thành một thương trường quốc tế lớn, phát triển thương mại và thị trường tự do đến mức tối đ a. Phương án này có cơ cáu phân khu chức năng như phương án I nhưng khai thác đất đai trên đồi 117 một cách triệt để thu hẹp diện tích cây xanh lâm viên, d anh thắng và di tích, du lịch để sử dụng cho thuê đ ất xây dựng công trình, cho nước ngo ài đ ầu tư – b iến khu cửa khẩu thàn một thương trư ờng tự do theo một cơ chế “ mở”. đ ây là phương án dự phòng. Ph ương án I đ ược chọn làm phương án đ ể quy hoạch chi tiết khu kinh tế cửa khẩu. Nguyên tắc chính tổ chức không gian theo phương án I được chọn là: - Tạo một trục chính khu vực nhằm xây dựng các công trình chủ đạo. Trục này là luồng giao thông chính của người du lịch, tham quan, thương khách v.v.. Trục chính với không gian kiến trúc đ a d ạng, phong phú, xây dựng tập trung, ưu tiên các công trình có vốn lớn (dịch vụ khách sạn, đại diện quốc tế) có thể nhanh chóng tao được một bộ mặt cho khu kinh tế cửa khẩu quốc gia và quốc tế. - Công năng về giao thông quá cảnh, đường sắt , khu quản lý và kiểm soát, khu sân bãi hải quan được tách riêng có hành lang b ảo vệ phục vụ cho chức năng cửa khẩu. Luồng người, hàng hoá thô sơ đi theo một đường riêng (phía tây đ ường sắt) không đi chung với đường trục chính khu vực. Triệt để khai thác địa h ình, cảnh quan của sông Nậm Thi, sông Hồng, Đồi Đền Thượng., đồi 117 làm nơi th ăm quan du lịch, nghỉ dưỡn và lâm viên. - Khu dân cư ch ủ yếu buôn bán dịch vụ đ ưa ra sát đ ường biên tạo ra những dãy buôn bán sầm uất dọc theo biên giới Việt – Trung. Khu thương m ại trao đổi mậu d ịch, dịch vụ , kh i sinh hoạt văn hóa là hạt nhân của hoạt động cửa khẩu. Thỏa
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m xan được các mối quan hệ về hoạt động kinh tế, giao thông, quá cảnh, kiểm soát hàng, ngư ời, của cửa khẩu và các khu phụ cận. Các cơ quan đ ại diện trong và ngoai nước được đ ặt ở các vị trí có tầm nhìn tốt, để đạt được hiệu quả kiến trúc hiện đại và phong phú. - Quy hoạch sử dụng đất đai: khu vực cửa khẩu Lào Cai tương lai sẽ trở th ành một siêu thị th ương mại và dịch vụ, do vậy tiêu chuẩn điều phối quỹ đất ở đây không thể áp dụng như các khu dân cư khác. Đối với khu dân cư: chủ yếu là buôn bán d ịch vụ, đề xuất tiêu chu ẩn là một lô đất ở không quá 70 m2 , tối thiểu là 50 m2 (ở theo tiêu chuẩn đô thị). Các khu đất đ ã chia nhưng dân chưa xây dựng hoặc mới làm nhà có thể xem xét cấp hoặc đ iều phối lại. Việc xây dựng cần phải đảm bảo về kiến trúc xây dựng hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môi trường, mật độ xây dựng. Các khu đất đã cấp nhưng không phù hợp với cơ cấu phân khu chức n ăng có th ể chuyển đổi tính chất và phân bố lại. Việc sử dụng đất trong xây dựng cần có sự tính toán cụ thể hợp lý để phù hợp với từng loại h ình kinh doanh. - Kế hoạch khai thác và sử dụng đ ất đó là: ưu tiên dành đất cho chức năng cửa khẩu, tận dụng các quỹ đất không thuận lợi (khu trũng, thung lũng) để làm kho b ãi hải quan, khai thác triệt để đất xây dựng tốt. Lập kế hoạch để xây dựng kè chống lũ lụt và bảo vệ đất đồng thời thêm được quỹ đ ất cho xây dựng, tăng thêm đ ất cho cây xanh vườn hoa và cảnh quan ven sông. - Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc: quan điểm về không gian kiến trúc quy hoạch to àn khu với cảnh quan thiên nhiên sinh động và hấp dẫn, tạo được đ iểm nhìn tốt từ nhiều phía, nhất là từ Hà Khẩu (Trung Quốc) và Cố Lếu nhìn sang việc tổ chức không gian kiến trúc 3 chiều cũng như bố trí các công trình
nguon tai.lieu . vn