Xem mẫu

  1. 5.1.1. Điện năng và tổn thất điện năng: Điện năng là lượng công suất tác dụng sản xuất, truyền tải hay tiêu thụ trong một khoảng thời gian. Trong thiết kế hệ thống thường lấy thời gian là một năm. Nếu công suất P không đổi trong thời gian khảo sát T thì điện năng: (Error! No text of specified style in docum A  P.T Khi đó tổn thất công suất cũng không đổi và tổn thất điện năng: A  P.T Trường hợp công suất thay đổi và có thể biễu diễn thành hàm theo thời gian, ta có: T T và (Error! No text of specified A   P  t  .dt A   P  t  .dt 0 0 Trong thực tế, rất ít khi có thể biểu diễn được công suất cũng như tổn thất công suất theo thời gian, chỉ có thể xác định tổn thất điện năng bằng phương pháp gần đúng và cần tìm  , Tmax.
  2. a) Tmax: là thời gian nếu hệ thống cung cấp điện chỉ truyền tải công suất lớn nhất Pmax, thì sẽ truyền tải được lượng điện năng đúng bằng lượng điện năng truyền tải trong thực tế 1 năm. A Ta có: hay T (Error! No text of specified  Pmax .Tmax  A max Pmax Tuy nhiên trong giai đoạn thiết kế do chưa biết A, nên giá trị Tmax thường được chọn:  Tra sổ tay đối với phụ tải công nghiệp.  Chọn 4000 – 5000h đối với hộ tiêu thụ đô thị.  Chọn 2500 – 3000h đối với hộ tiêu thụ nông thôn. b)  : là thời gian nếu hệ thống cung cấp điện chỉ truyền tải công suất lớn nhất thì sẽ gây ra lượng tổn thất điện năng đúng bằng lượng tổn thất điện năng gây ra trong thực tế một năm. Ta có: (Error! No text of specified style Pmax .  A được xác định gần đúng theo Tmax:    0,124  10 2 (E Tmax  .8760  h 4 
  3. 5.1.2. Tổn thất điện năng trên đường dây: Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định như sau: (Error! No text of specified Add  Pdd .  KWh style in document.-6) Trong đó: tổn thất công suất lớn nhất trên Pdd đường dây với phụ tải tính toán [kW]. thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất,  [h] 5.1.3. Tổn thất điện năng trong máy biến áp: Tổn thất điện năng trong máy biến áp là: 2 S  (Error! No text of specified AT  P0 .t  PK  pt max  .  KWh   S dm  style in document.-7) Nếu máy biến áp làm việc suốt năm t= 8760h. Khi có n máy biến áp làm việc song song: 2 S  1 (Error! No text of specified AT  n.P0 .t  .PK  pt max  .  KWh  n  S dm  style in document.-8)
  4. 5.1.4. Các giải pháp giảm tổn thất điện năng: Muốn giảm tổn thất điện năng cần phải giảm tổn P2  Q2 thất công suất tác dụng: . P  .R U2 Các giải pháp thực hiện đều nhằm vào mục đích tác động vào các đại lượng P, Q, R và U dẫn tới làm giảm . P a) Tăng điện áp truyền tải: có thể sử dụng đầu phân áp của máy biến áp nhằm nâng cao điện áp cung cấp (không cao quá 5%Udm). Nếu có thể cải tạo nâng cấp điện áp cho đường dây truyền tải. b)Giảm P: để cắt giảm P có thể dùng các giải pháp như thay đổi dây chuyền công nghệ hiện đại tiêu tốn điện năng ít hơn, sử dụng các thiết bị điện công nghệ mới hiệu suất cao. c) Bù công suất phản kháng: giải pháp này nhằm giảm lượng Q truyền tải trên lưới điện. Cụ thể là: dùng biện pháp hành chính và khuyến khích các xí
  5. nghiệp đặt tụ bù để giảm Q và tiến hành bù kinh tế trên lưới cung cấp điện. d)Giảm trị số R: để giảm R có thể dùng các giải pháp:  Dùng cáp đồng thay cho cáp nhôm. Tăng tiết diện dây dẫn.  Chọn tiết diện dây theo Jkt (dây sẽ lớn hơn và R nhỏ hơn khi chọn theo các phương pháp khác). Ngoài ra, có thể dùng các biện pháp như: đặt trạm đúng trong tâm phụ tải, lựa chọn đúng dung lượng máy biến áp (khi thiết kế); vậ
nguon tai.lieu . vn