Xem mẫu

  1. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -1-
  2. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 TUẦN 1 Ngày soạn: 15/08/10 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN TIẾT 1: BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Mục đích, nhiệm vụ, và ý nghĩa của di truyền học - Nắm được hiện tuợng di truyền và biến dị - Nắm được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học. 2. Kỹ năng: 3. Giáo dục: II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh 1.2 Sgk phóng to - Ảnh Menđen và một số tư liệu về Men đen. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Giáo viên giới thiệu tổng quát chương trình sinh học 9 và nội dung chương I. Phương pháp Nội dung 1. DI TRUYỀN HỌC - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 Sgk Di truyền và sau đó giáo viên thuyết trình: DT học nghiên cứu bản chất và và quy luật của hiện tượng di truyền. - Di truyền là hiện tuợng truyền đạt các tính - GV: Đưa ra một số ví dụ: trạng của bố mẹ cho con cái + Con cái sinh ra giống cha mẹ ở một số đặc Biến dị. điểm và có những đặc điểm khác hẳn với cha - Là hiện tuợng con sinh ra khác với bố mẹ và me… khác nhau về nhiều chi tiết. - GV: Khái niệm hiện tượng di truyền và biến - Biến di và di truyền là hai hiện tượng song dị song gắn liền với quá trình sinh sản. - GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa di truyền và biến dị - Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là - GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk và vấn bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền đáp. và biến di. + Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là - Nội dung: Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy gì? luật của hiện tượng di truyền. - GV: Giảng giải 3 nội dung của hiện tượng DT & BD + CSVC& cơ chế: Bố mẹ truyền cho con Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -2-
  3. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 những đặc tính giống mình thông qua cấu trúc vật chất và theo cách nào. + Các quy luật di truyền: Những đặc tính của bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu theo xu thế tất yếu ra sao, trong những mối quan hệ số lượng như thế nào. + Nguyên nhân và quy luật BD: Do đâu mà con mang những đặc điểm khác nhau và khác với bố mẹ. Những sai khác này biểu hiện dưới những hình thức như thế nào và theo xu hướng ra sao. - GV: Nêu ý nghĩa của di truyền học? 2. MEN ĐEN- NGƯỜI ĐẶT NỀ MÓNG - HS: Trả lời CHO DI TRUYỀN HỌC. - GV: Hướng dẫn học sinh đọc phần “ Em có - Men đen dùng phương pháp phân tích các thế biết”, quan sát hình 1.2 Sgk và nghiên cứu sgk. hệ lai. - GV: Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp + Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau tính trạng đem lai? Nội dung cơ bản của về một hoặc một số cặp tính trạng tương phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men phản. + Sử dụng toán thống kê phân tích từ đó rút ra Đen? - Tại sao Men đen lại chọn đậu Hà Lan làm quy luật di truyền cho tính trạng. đối tượng nghiên cứu? 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC.  Thuật ngữ: - Tính trạng: - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền. - GV: Thuyết trình - Dòng thuần(Giống) Kí hiệu: P: Thế hệ bố mẹ X: Phép lai F: Thế hệ con cái. ♂ : Giới tính đực. ♀ : Giới tính cái IV-CŨNG CỐ - Tóm tắt kiến thức chính V-DẶN DÒ. - Làm bài tập 2, 4 sgk học bài cũ chuẩn bi bài mới. ======= ================== Ngày soạn: 15/08/10 TIẾT 2: BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen. - Nêu được các khái niệm kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể di hợp. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -3-
  4. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - Phát biểu được nộ dung quy luật phân li. - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Men đen. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỉ năng phan tích số liệu. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh 2.1, 2.2, 2.3. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ về các tính trạng tương phản ? Thế nào là giống thuần chủng? 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung - GV: dùng tranh phóng to (2.1)để giới thiệu I-THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN về thụ phấn nhân tạo trên cây đậu Hà Lan. - GV: Vì sao phải cát nhị từ khi chưa chín ở hoa? - HS: Trả lời, gv giải thích thêm. - GV: Yêu cầu học sinh tính tỉ lệ F2 =? - GV: Em có nhận xét gì về kết quả lai ở bang 2 và hình 2.2 Sgk? - GV phân tích và thuyết trình tính trội, lăn, - Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác kiểu hình, yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở từ Sgk thế hệ F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình: (3 trội: 1 lặn) - GV: H2.3 hướng dẫn HS quan sát và vấn đáp: II-MEN ĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ + Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại NGHIỆM. hợp tử ở F2? AA(hoa đỏ) x aa(hoa trắng) P: + Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 đỏ: 1 trắng? G: A a - HS: Trả lời, HS khác bổ xung. F1: Aa F1 x F1: Aa x Aa GF1: A, a A, a - GV: Giải thích thể đồng hợp, thể di hợp. F2: 1AA: 2Aa: 1aa + Kiểu gen quy định kiểu hình của cơ thể. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng + Men đen đã giải thích các kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân ly và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền(gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua các quá trình phát  Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh sinh giao tử và thụ tinh. giao tử mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. IV- CŨNG CỐ: - Nêu khái niệm thể đồng hợp, thể di hợp, kiểu gen, kiểu hình. - Phát biểu nộ dung quy luật phân ly. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -4-
  5. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 V- DẶN DÒ: - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 Sgk. TUẦN 2 Ngày soạn: 22/08/09 TIẾT 3: BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) I-MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và úng dụng của phương pháp lai phân tích. - Hiểu và giải thích tại sao quy luật phân li chỉ đúng trong những điều kiện nhất định. - Nêu được ý nghĩa của các quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. - Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với sự di truyền trội hoàn toàn. 2. Kỷ năng: - Phát triển tư duy lí luận, so sánh. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II-PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh H3 Sgk phóng to. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:  Nêu khái niệm kiểu gen kiểu hình?  Lấy ví dụ về thể đồng hợp và thể dị hợp? 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung - GV: Khắc sâu lại các khái niệm: KG, KH, III-LAI PHÂN TÍCH. thể ĐH, DH(dựa vào H2.3) - GV: Đặt vấn đê: + Hãy xác định kết quả của những phép lai sau: 1) P: Hoa đỏ Hoa trắng x AA aa 2) P: Hoa đỏ Hoa trắng x Aa aa + Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép lai trên về kiểu gen, kiểu hình? - HS: Nhận xét - GV: Để xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải thực hiện phép - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang lai phân tích. Vậy ntn là phép lai phân tích? tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của - GV: Ý nghĩa của phép lai phân tích? phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -5-
  6. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - GV: Mở rộng thêm: Để kiểm tra kiểu gen trội có kiểu gen đồng hợp trội, và ngược lại của một cá thể nào đó ngoài phép lai phân tích kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể đó ở thực vật lưỡng tính còn cho tự thụ phấn để có kiểu gen dị hợp. xác định kiểu gen. - GV thuyết trình về sự tương quan trội - lặn IV-Ý NGHĨA CỦA SỰ TƯƠNG QUAN và hướng dẫn học sinh đọc thông tin ở mục TRỘI - LẶN - Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến IV. - GV: Tương quan trội - lặn của tính trạng có ở thế giớ SV, trong đó tính trạng trội thường ý nghĩa gì trong thực tiễn ản xuất? có lợi. - GV: Trong sản xuất để tránh sự phân li tính - Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng lặn tính trạng trội để tập trung các gen trội về xấu người ta thường làm gì? cùng một KG nhằm tạo ra giống có ý nghĩa - HS: Kiểm tra độ thuần chủng của giống kinh tế. - GV: Vậy để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? - GV: Em có nhận xét gì về kết quả của phép lai trên? - HS: Nhận xét V. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN - GV: Giải thích bằng sơ đồ lai và lưu ý HS Đỏ Trắng P: viết kí hiệu trội không hoàn toàn. AA x aa G: A a Aa( Hoa hồng) F1: F1 x F1: Aa x Aa - GV: Từ sơ đồ lai H.3 hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong Sgk? GF1: A, a A, a F2: 1AA(Đỏ) 2Aa( Hồng) 1aa(Trắng) - Hiện tượng trên chỉ giải thích được khi và chỉ khi gen A qui định hoa đỏ là trội không hoàn toàn so với gen a. IV-CŨNG CỐ: - Về mặt biểu hiện trội không hoàn toàn khác trội hoàn toàn ở những điểm nào? - Để xác định một tính trạng là trội không hoàn toàn hay tr ội hoàn toàn người ta dùng phép lai nào? V-DẶN DÒ. - Học bài và làm bài Sgk, đọc bài “ Lai hai cặp tính trạng” ============================ Ngày soạn: 22/08/10 TIẾT 4: BÀI 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I-MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải. 1. Kiến thức: - Mô được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen. - Trình bày được nội dung định luật phân li độc lập của Men đen. - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -6-
  7. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ sơ đồ, tranh vẽ. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh H4 Sgk phóng to. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung - GV: Treo tranh H.4 phóng to giới thiệu học I-THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN. - Thí nghiệm SGK. sinh quan sát. - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 1 - Bảng 4: Phân tích kết quả thí nghiệm của SGK. Men đen. + Em có nhận xét gì về KH ở F1 và F2 qua TN của men đen? KH F2 Số Tỉ lệ từng cặp Tỉ lệ KH - GV: Hướng dẫn học sinh hoàn thiện bảng 4 hạt tính trạng ở F2 ở F2 trong SGK. ... ... ... ... - GV giải thích tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. Ở TN của Men - Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính đen tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di trạng thuần chủng tương phản thì sự di truyền truyền độc lập với nhau. của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào - GV: Từ kết quả của bảng 4 ta có thể rút ra cặp tính trạng kia, và F2 có tỉ lệ KH bằng tích tỉ kết luận gì về sự di truyền của các cặp tính lệ các tính trạng hợp thành nó. trạng? - HS: Trả lời. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK và từ BT có thể suy ngược lại. - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, quan sát hình 4. II- BIẾN DỊ TỔ HỢP. - Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã - GV: Có nhận xét gì về KH ở F2 so với P? đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm - HS: Xuất hiện kiểu hình mới xuất các KH khác P, KH này được gọi là biến - GV: Biến di tổ hợp là gi? di tổ hợp. - BDTH là 1 trtường hợp của biến dị - BDTH tạo ra cơ thể mới nên nó là nguồn - GV: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì? nguyên liệu trong chọn giống và tiến hoá. IV-CŨNG CỐ. - Căn cứ vào đâu mà Men đen cho rằng các cặp tính trạng di truyền đ ộc l ập với nhau? V-DẶN DÒ. - Trả lời câu hỏi, làm bài tập và đọc bài mới. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -7-
  8. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 = = = = = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = TUẦN 3 Ngày soạn: 28/08/10 TIẾT 5: BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(Tiếp theo) I-MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức: - Giải thích được kết quả của lai hai cặp tính trạng của Men đen. - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh H.5 Sgk phóng to. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Căn cứ vào đâu mà Men đen lai cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của ông di truyền độc lập với nhau? 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung III- MEN ĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ - GV đặt vấn đề: Do đâu mà ở F2 hình thành 16 THÍ NGHIỆM hợp tử? (Vàng, trơn) (Xanh, nhăn) - GV: Yêu cầu học sinh quan sát H.5 Sgk và P: AABB x aabb vấn đáp. G: AB ab + Em có nhận xét gì về kiểu hình ở F1? F1: AaBb + Khi F1 phân li hình thành giao tử sẽ cho mấy G: AB , Ab , aB , ab loại giao tử? Đó là những loại nào? Vì sao? + Sơ đồ ở H.5 có baonhiêu tổ hợp( hợp tử)? Vì ♂ AB Ab aB ab sao? ♀ + Từ sơ đồ H.5 hãy điền nội dung phù hợp vào AB AABB AABb AaBB AaBb bảng 5 Sgk? + Em có nhận xét gì về KH, KG ở F2? Tỉ lệ Ab AABb AAbb AaBb Aabb KG, KH ở F2? + Vì sao F2 có nhiều KG? aB AaBB AaBb aaBB aaBb - HS: Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tnh. ab AaBb Aabb aaBb aabb - GV: Hướng dẫn HS xác định kiểu gen, kiểu hình trong khung Pen net. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -8-
  9. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - GV: Từ những phân tích trên Men đen đã phát hiện ra quy luật phân li độc lập. Nội dung của quy luật phân li độc lập: - Các nhân tố di truyền(cặp gen) đã phân li độc - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu lập trong quá trình phát sinh giao tử. IV- Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY SGK. + Cơ thể Aa cho mấy loại giao tử? ĐỘC LẬP. + Cơ thể AaBb cho mấy loại giao tử? + Cơ thể AaBbDd cho mấy loại giao tử? → GV nêu TN của Men đen mới chỉ đề cập đến sự di truyền của 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen tương ứng chi phối. Trên thực KG có rất nhiều gen và thường tồn tại ở thể dị hợp do đó sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG & KH ở đời con cháu là cực lớn. - Nếu gọi n là số cặp gen di hợp thì: + Số loại giao tử la:2n. + Số loại hợp tử là: 4n. - Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử & sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ sở chủ yếu tạo nên các biến di tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá. IV- CŨNG CỐ. - Chọn câu trả lời đúng: Ở người gen A quy đinh tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng; gen B quy đinh mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Bố tóc thẳng, mắt xanh; Mẹ tóc xoăn mắt đen. Con của họ có tóc thẳng, mắt xanh kiểu gen của mệ sẽ như thế nào? a) AABB b) AaBB c)AABb d) AaBb - Vì sao hình thức sinh sản vô tính không cho nhiều biến dị như hình thức sinh sản hữu tính giao phối? V- DẶN DÒ. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài SGK. ===================== Ngày soạn: 28/08/10 TIẾT 6: BÀI 6: THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI I- MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải: 1. Kiến thức: - Biết cách xác định xác suất xuất hiện của 1 và 2 sưh kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -9-
  10. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và thỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành và phân tích cho học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo viên. - Đồng kim loại. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp học. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh. 3. Bài mới. Trước khi vào bài mới GV chia HS theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Phương pháp Nội dung - GV: Xác định cho học sinh rõ: Hai đồng kim I- GIEO MỘT ĐỒNG KIM LOẠI: loại tượng trưng cho 2 alen trong một kiểu gen. + Hai mặt sấp(S) tượng trưng cho KG: AA. + Hai mặt ngửa tượng trưng cho KG: aa. + Một đồng sấp một đồng ngửa tượng trưng cho KG Aa. - GV: Hướng dẫn học sinh cách gieo đồng KL. - HS: Hoạt động theo nhóm đã chia, 1 HS gieo đồng xu 1 HS ghi kết quả. - GV đặt vấn đề: + Em có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện mặt S,N của các lần gieo đồng KL? - Tỉ lệ xuất hiện mặt S và N ~ 1: 1 + Hãy liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử → Khi F1 có kiểu gen là Aa giảm phân co ra 2 được sinh ra từ con lai F1(Aa). loại giao tử mang alen A và a với xác suất Công thức tính xác suất: ngang nhau(1A: 1a) II- GIEO HAI ĐỒNG XU. P(A) = P(a) = ½ hay 1A: 1a. - GV: Hướng dẫn từng nhóm gieo 2 đồng KL và thống kê vào bảng 6.2 - Tỉ lệ xuất hiện S:S và N:N ~1 : 2 : 1 - GV: Em có nhận xét gì về kết quả gieo 2 (1S : 2(S,N) : 1N) đồng KL? Tỉ lệ xuất hiện S, N như thế nào? → Tỉ lệ KH ở F2 được xác định bởi sự kết hợp - GV: Hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ KH ở F 2 giữa 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái có trong lai hai cặp tính trạng? Giải thích? tỉ lệ như nhau: 25% - GV: hướng dẫn HS công thức tính xác suất: (AB : Ab : aB : ab)(AB : Ab : aB : ab) =9:3:3:1 11 1 x= P(AA) = 22 4 11 1 P(Aa) = x = 22 4 11 1 P(Aa) = x = 22 4 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 10 -
  11. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 11 1 x= P(aa) = 22 4 1 1 1 → AA: Aa : aa 4 4 2 IV- CŨNG CỐ. - GV: Y/c học sinh hoàn thiện bảng 6.2 vào vở. V- DẶN DÒ. - Ôn tập kiến thức lí thuyết chuẩn bị cho tiết” Luyện giải bài tập” = = == = = = = = = = = = == = = = = == == TUẦN 4 Ngày soạn: 06/09/09 TIẾT 7: BÀI 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Cũng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thứcvề các quy luật di truyền. - Biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung - GV: hệ thống hoá kiến thức làm cơ sở để I- TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TẬP. giải bài tập. 1. Lai một cặp tính trạng + Hãy nhắc lại nội dung quy luật phân li của a) Xác định KG, KH và tỉ lệ của chúng ở thế hệ FB hay F2. Men đen? - HS: Trả lời - GV: Cung cấp cho học sinh cách giải BT lai 1 cặp tính trạng. + VD: Tỉ lệ KH: 3 : 1( Trội hoàn toàn) 1 : 1( Lai phân tích) 1 : 2 : 1(Trội không hoàn toàn). + VD: F1 có tỉ lệ KH: b) Xác định KG, KH ở P 3 : 1 thì P đều dị hợp. 1 : 1 thì một bên P là thể di hợp, một bên là thể đồng hợp lặn. 2. Lai hai cặp tính trạng. - GV: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản để giải a) Xác định KH ở F1 hay F2. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 11 -
  12. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 BT dạng này. Đề bài cho quy luật di truyền của từng cặp + Hãy nhắc lại nội dung quy luật phân li độc tính trạng, dựa vào đó suy ra tỉ lệ ở từng cặp lập của Men đen? tính trạng ở F1 hay F2 và tính nhanh tích tỉ lệ - HS: Trả lời. của các cặp tính trạng thì được tỉ lệ KH ở F 1 - GV: hướng dẫn cách giải BT ở khả năng tự hay F2. suy và nhẩm tính hay nhận dạng nhanh để trả lời các bài tập trắc nghiệm khách quan không đi vào hướng lập luận và viết sơ đồ lai như BT tự luận. b) Xác định KG, KH của P. II- THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG - GV: Hướng dẫn, gợi ý cách làm cho học sinh. DỤNG. - HS: Lên bảng làm Bài tâp 1(SGK) - GV: Gọi học sinh khác nhận xét và đưa ra - Căn cứ vào đề ra ta quy ước: A: Lông ngắn. đáp án đúng. a: Lông dài. Pt/c Lông ngắn(AA); Lông dài(aa)→F1 100% - GV: Gợi ý cách làm, yêu cầu học sinh làm. Aa(lông ngắn). Đáp án a Bài tập 2(SGK) - P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm. →Mỗi bên P phải mang một gen A. - F1 có TL 3 đỏ thẩm: 1 xanh lục kiểu tổ hợp: 3 + 1 = 4 → P mỗi bên → cho ra 2 loại giao tử. → KG của P: Aa x Aa - Đáp Án d. Bài tập 3(SGK) Hướng dẫn: F1 có tỉ lệ: 1 đỏ: 2Hồng: 1trắng. → Quy luật trội không hoàn toàn. Đáp án: d Bài tập 4(SGK)  Hướng dẫn: Đời con có sự phân tính chứng tỏ P hoặc một bên không thuần chủng hoặc cả 2 bên không thuần chủng. Đáp án: b,c. Bài tập 5(SGK)  Hướng dẫn: Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2 ta có tỉ lệ: - 3 đỏ : 1 vàng F1: Aa x Aa - 3 tròn : 1 bầu dục F1: Bb x Bb P phải thuần - F1: 100% AaBb → chủng. - Pt/c Quả đỏ, bầu dục Aabb Quả vàng, tròn aaBB Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 12 -
  13. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 Đáp án: d IV-DẶN DÒ. Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong sách BT sinh học 9. - = = = = = = = = = = = = = = = = == = Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ TIẾT 8: BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ + KIỂM TRA 15 PHÚT I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: - Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với di truyền các tính trạng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích cho học sinh. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh các hình trong SGK. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: GV giới thiệu nội dung chương trình của chương II. Phương pháp Nội dung - GV: Giới thiệu NST là những thể nằm trong I- TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST. nhân của tế bào có khả năng bát màu nhuộm 1. NST: kiềm tính. - Là những cấu trúc nằm trong nhân của tế bào, có khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm tính. - GV: hướng dẫn học sinh quan sát H.8.1, 8.2 2. Đặc trưng cơ bản của NST. SGK và đặt vấn đề: + NST tồn tại nhu thế nào trong tế bào sinh - Trong tế bào sinh dưỡng, NST luôn tồn tại dưỡng và trong giao tử? thành từng cặp tương đồng. Trong giao tử mỗi - HS: Tìm hiểu SGK và trả lời. cặp NST chỉ còn 1 chiếc. - GV: Giới thiệu các khái niệm: - Bộ NST lưỡng bội: Bộ NST chứa các cặp + Cặp NST tương đồng: Giống nhau về hình NST tương đồng kí hiệu là 2n. thái, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn - Bộ NST đơn bội: Bộ NST trong giao tử chỉ gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. chứa 1NST của mỗi cặp tương đồng kí hiệu là - GV: Y/c học sinh quan sát hình 8.2 mô tả bộ n. NST của ruồi dấm về hình dạng và số lượng + NST giới tính: - HS: Mô tả. Tương đồng: XX. - GV: Tính đặc trung của bộ NST được thể Không tương đồng: XY hiện như thế nào? - Mỗi loài sinh vật có 1 bộ NST đặc trưng về - GV: số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội số lượng, hình dạng. có phản ánh mức độ tiến hóa của loài không? Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 13 -
  14. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - GV: Y/c học sinh quan sát H.8.3, 8.4 và H.8.5. + NST điển hình gồm những thành phần nào? II- CẤU TRÚC NST. 1. Cấu trúc điển hình. - Ở kì giữa của quá trình phân chia TB, NST có - GV: Thuyết trình cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit dính nhau ở - HS: nghe và lĩnh hội kiến thức. tâm động. 2. Cấu trúc siêu hiển vi - Được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm: + AND & Prôtêin loại histon III- CHỨC NĂNG CỦA NST. - NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND, chính nhờ sự tự sao của AND đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ TB & cơ thể. IV. KIỂM TRA15PHÚT. Đề bài: Ở người nhóm máu được chi phối bởi các alen sau: Nhóm A: IAIO, IAIA Nhóm B: IBIO, IBIB. Nhóm AB: IAIB Nhóm O: IOIO Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sinh con thuộc nhóm máu O. Xác định kiểu gen của cặp vợ chồng trên? Biện luận viết sơ đồ lai từ P-F1? IV. DẶN DÒ. - Làm BT 1, 2, 3 SGK. ===================================== TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 9: BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Sự bbiến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào. - Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. - Ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh SGK. 3. Thái đô: - Yêu thích môn học II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 14 -
  15. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - Bảng phụ, phiếu học tập. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: - Cơ thể sinh vật lớn lên nhờ quá trình phân bào của TB. Có 2 hình thức phân bào: + Trực phân + Gián phân: NP & GP. - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem NP là gì? Diễn biến của nó như thế nào? Nó có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh vật? Phương pháp Nội dung - GV: Đặt vấn đề: I- BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG + Vì sao nói NST đóng duỗi xoắn có tính chu CHU KÌ TẾ BÀO kì? Ý nghĩa của sự đngs và tháo xoắn? - HS: Quan sát H.9-1, 9-2 SGK trả lời câu hỏi. - Sự phân bào nguyên phân gồm 4 kì và một - GV: Y/C HS hoàn thành bảng 9.1 tr. 27 SGK giai đoạn trung giạn. vào phiếu học tập. - HS: Đại diện một vài học sinh đọc phiếu học tập. - GV: Nhận xét KL. - Sau một chu kì tế bào thì hoạt động đóng dưỡi xoắn lại lặp lại. - Sự duỗi xoắn cực đại giúp sự tự nhân đôi diễn ra. - Sự đóng xoán cực đại giúp NST phân li về mỗi cực của tế bào. Nhờ đó quá trình nguyên phân mới xảy ra được. - GV: Đặt vấn đề: II- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA + Sự phân bào nguyên phân trải qua những giai NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN đoạn nào? Diễn biến của từng giai đoạn? PHÂN. + Y/c HS hoàn thành bảng 9.2 SGK? - Giai đoạn trung gian: NST tự nhân đôi. + Trong quá trình phân bào nhân hay tế bào - Kì đầu: NST kép nhau tại tâm động và bắt chất phân chia trước? đầu đóng xoắn. + Màng nhân thay đổi như thế nào ở kì đầu và - Kì giữa: NST đóng xoắn cực đại. kì cuối? - Kì sau: Mỗi NST tách nhau ra ở tâm động và + Thoi phân bào( thoi vô sắc) thay đổi như thế phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. nào ở kì đầu và kì cuối? Vai trò của thoi phân - Kì cuối: Màng nhân và nhân con xuất hiện. Hình thành màng ngăn ở giữa chia tế bào thành bào? + Trong chu kì tế bào những hoạt động nào là 2 tế bào. quan trọng nhất? - Như vậy nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì TG, sự phân li đồng đều của NST về 2 cực của tế bào ở kì sau mà 2 tế bào con hình thành đều có bộ NST 2n, giống hệt với bộ NST của - GV: Y/c học sinh N/c mục III SGK trả lời câu tế bào mẹ Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 15 -
  16. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 hỏi: III- Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN. + Nguyên phân có ý nghĩa gì đối với quá trình sinh trưởng, phát triển và di truyền? - Đối với quá trình sinh trưởng: + Ứng dụng như thế nào vào đời sống sản + Nguyên phân giúp cơ thể lớn lên. xuất? + Nguyên phân tạo ra các tế bào mới thay cho - HS: Đọc SGK và trả lời. các tế bào già chết. + Nguyên phân làm cho số lượng tế bào mầm được gia tăng. - Đối với quá trình sinh sản. + Nguyên phân là cơ sở của sinh sản vô tính. - Đối với quá trình di truyền. + Nguyên phân duy trì bộ NST 2n đặc trung của loài qua các thế hệ tế bào, qua các thế hệ cơ thể của các loài sinh sản vô tính., nhờ đó các tính trạng của cơ thể mẹ được sao chép hoàn toàn cho cơ thể con. - Ghi nhớ: Sgk - GV Y/c HS đọc ghi nhớ sgk IV. CŨNG CÔ. - GV: + Y/c học sinh trả lời câu hỏi 2, 4 SGK? + Bài tập 5 SGK V. DẶN DÒ. - Học bài theo nội dung SGK. ======================= Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 10: BÀI 10: GIẢM PHÂN I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - GP gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST tự nhân đôi chỉ có một lần vì thế số lượng NST trong giao tử giảm đi một nửa. - Trong giảm phân có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra ở kì trước của GP I. - Có sự phân li và tổ hợp tự do của các NST trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I. - Sự tiếp hợp trao đổi chéo và tổ hợp tự do đã tạo ra sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ NST đơn bội. - Sự kiện quan trọng nhất là sự phân li của mỗi NST trong cặp tương đồng về một giao tử. - Là cơ sở để đảm bảo sự ổn định bộ NST của loài qua quá trình thụ tinh. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích tranh phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 16 -
  17. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 - Sách giáo viên. - Bảng phụ. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong chu kì của tế bào sự tháo xoắn và đóng xoắn có ý nghĩa gì? 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung - GV: Khái niệm giảm phân cho học sinh nắm. KHÁI NIỆM - Là quá trình phân bào của tế bào sinh dục xảy ra ở thời kì chín. - Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần tại kì trung gian của lần phân bào I. - GV: Cho HS N/c mục I SGK vấn đáp học I- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I. sinh. + Hoạt động của NST ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác so với các kì đó trong NP? - HS: Trả lời… - GV: Nhận xét kết luận. - Kì đầu I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các cặp NST trong cặp NST kép tương đồng. - Kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về một cực của tế bào. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép trong cặp tương đồng. II- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA - GV: Hoạt động của NST ở kì giữa, kì sau NST TRONG GIẢM PHÂN II. của lần phân bào II có gì đáng chú ý? - Kì giữa II: Các NST kép xếp thành 1 hàng trên - HS: Tham khảo mục II SGK và trả lời. mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - GV: Kết quả cuối cùng của giảm phân là gi? - Kì sau II: Có sự phân li đồng đều của các - GV: Cơ chế nào đã làm cho bộ NST trong NST đơn về mỗi cực của tế bào. giao tử giảm đi một nửa? - Kết quả: - GV: Sự giảm về số lượng của NST trong + Từ một tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân giao tử có ý nghĩa gì? bào tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm - HS: Suy luận thông qua bài học và thực tiễn. đi một nửa so với TB ban đâu. - GV: Cần làm rõ và tóm tắt những vấn đề trên + Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp sau khi học sinh đã trả lời. NST kép trong cặp tương đồng tạo ra sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) → Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau. Ghi nhớ: SGK Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 17 -
  18. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 IV. CŨNG CÔ. - So sánh kết quả giảm phân I và II? - Tại sao nói Giảm phân gồm 2 giai đoạn là phân bào nguyên nhiễm và phân bào giảm nhiễm? - Chứng minh sự đóng xoắn và tháo xoắn của NST có tính chu kì trong NP & GP. V. DẶN DÒ. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Câu 2 cần vẽ hình minh hoạ. - Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. ================================== TUẦN 6 Ngày soạn:27/09/09 Ngày dạy:28/09/09 TIẾT 11: BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - Nêu được đặc giống và khác nhau cơ bản giữa phát sinh giao tử đực và giao tử cái. - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh. - Phân tích được ý nghĩa của các quá trình GP & TT về mặt DT & BD. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích tranh phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Bảng phụ kẻ phiếu học tập. Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Nguyên phân Lần 1 Giảm phân Lần 2 Kết quả - Tranh H.11 phóng to. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:  So sánh kết quả giảm phân I và II? Tại sao nói Giảm phân gồm 2 giai đoạn là phân bào nguyên nhiễm và phân bào giảm nhiễm? 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Giao tử là gi? được hình thành như thế nào? đặc điểm ra sao? Thực chất của thụ tinh là gi? Ý nghĩa? –N/c $11. Hoạt động của GV & HS Nội dung - GV: Treo tranh H.11 hướng dẫn học sinh I- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 18 -
  19. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 quan sát và hoàn thành phếu học tập: - HS: Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu đã kẽ săn ở nhà. PHIẾU HỌC TẬP Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực NP NP - Các tb mầm → Noãn nguyên - Các tb mầm →Tinh nguyên Nguyên phân Bào →Noãn bậc 1(2n) PT bào →Tinh bào bậc 1 (2n) Thể cực 1 Noãn bào bậc 1 - Tinh bào bậc 1→2 tinh bào bậc 2 (n kép) Lần N. bào bậc 2 (2n) (2n) (n kép) I (nkép) Giảm phân Thể cực 2 Mỗi tinh bào bậc 2→2 tinh tử→2 tinh Lần Noãn bào bậc2 (n đơn) trùng. II TB trứng (n kép) (n đơn) -Từ mỗi noãnbào bậc 1 qua GP cho -Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh 2 thể cực và 1 TB trứng trong đó trùng các tinh trùng này đều tham gia vào Kết quả chỉ có 1 trứng trực tiếp tham gia thụ tinh. thụ tinh. - GV: Hướng dẫn HS quan sát tiếp hình 11. II- THỤ TINH. Vấn đáp: + Thụ tinh là gi? + Thực chất của thụ tinh là gì? + Tại sao sự kết hợp của gt đực và gt cái lại tạo ra hợp tử chứa bộ 2n khác nhau về nguồn gốc? - HS: Trả lời, GV nhận xét bổ xung và kết luận. - Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên của một giao tử đực và một giao tử cái để tạo thành hợp tử. Thực chất đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của 2 bộ nhân đơn bội để khôi phục lại bộ lưỡng bội 2n. - GV đưa ví dụ dẫn dắt HS thấy được ý nghĩa III- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ THỤ của 3 quá tình NP-GP-TT, sau đó vấn đáp: TINH. + Giao tử được tạo ra nhờ QT nào? - Sự phối hợp các quá trình NP- GP- TT đã duy + Bộ NST 2n của loài được phôi phục do đâu? trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản + Ý nghĩa của NP- GP- TT là gì? hữu tính qua các thế hệ cơ thể. - Đồng thời còn tạo ra nguồn biến di tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá. Ghi nhớ: SGK Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 19 -
  20. Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 9 năm học 2010 -2011 IV. CŨNG CÔ. Câu1: Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa 2 cặp NST tương đồng Aa & Bb Giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a. 1loại tinh trùng b. 2 loại tinh trùng c. 4 loại tinh trùng d. 5 loại tinh trùng (ĐA: b: 2 loại tinh trùng AB & ab or Ab & aB vì sự phân li đ ộc l ập và t ổ hợp t ự do ch ỉ xảy ra ở giảm phân). Câu 2: Giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa 3 cặp NST AaBbCc Giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả loài sau? a. 1 loại trứng b. 2 loại trứng c. 4 loại trứng d. 8 loại trứng. (Đ/án a: 1 tế bào trứn chỉ cho 1 trứng và 3 thể cực nên chỉ cho ra 1 trong 8 lo ại trứng sau: ABC, ABc, AbC, Abc, aBC, aBc, abC, abc ) V. DẶN DÒ. - Trả lời câu hỏi & làm bài tập SGK = = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = Ngày soạn:27/09/09 Ngày dạy:30/09/09 TIẾT 12: BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I- MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - Mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính. - Trình bày được cơ chế xác định NST GT ở người. - Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đ ến s ụ hình thành và phân hoá GT. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Bảng phụ so sánh NST và NST giới tính. III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu kết quả của QT phát sinh GT đực và GT cái ở ĐV? 3. Nội dung bài mới Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung - GV: Giới thiệu về NST giới tính kí hiệu: X, I- NST CIỚI TÍNH . Y. NST thường kí hiệu: A + VD: Ở người 2n = 44A, XY Hoặc 2n = 44A, XX. - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H.21-1 SGK. Y/c trả lời câu hỏi: + So sánh sự khác nhau của NST thường và NST giưói tính về số lượng, hình dạng, chức Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 20 -
nguon tai.lieu . vn