Xem mẫu

  1. Đề3: Phân tích đoạn thơ: Những đường Việt Bắc của ta Vui lên Việt bắc, đèo De, núi Hồng. Gợi ý phần thân bài - Khớ thế dũng mónh của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp Việt Bắc: + Tác giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc với nhiều lực lượng tham gia (dân công, bộ đội binh chủng cơ giới,...), thể hiện rừ trờn những con đường bộ đội hỡnh quõn, dõn cụng đi tiếp viện, đoàn ô tô quân sự,... + Tác giả nhớ lại niềm vui khi tin tức chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về. - Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. Tác giả đó rất điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát, thể hiện các mặt: + Cỏch dựng từ ngữ, hỡnh ảnh. + Cách vận dụng các biện pháp tu từ (trùng điệp, so sánh, cường điệu,..). + Giọng thơ hào hùng, sôi nổi. -> Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Tố Hữu đó thể hiện được không khí của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động. Đề 4: Phân tích đoạn thơ: Ta đi ta nhớ những ngày ... Chày đêm nện cối đều đều suối xa.
  2. Gợi ý phần thân bài: 1. Hai câu thơ đầu khái quát về tình cảm, cảm xúc của người ra đi nhớ về những kỉ niệm của cuộc sống gian khổ, vất vả nhưng đầy niềm vui, hạnh phúc trong kháng chiến. 2. Những câu thơ tiếp theo là sự cụ thể hoá nỗi nhớ; - Nhớ những công việc lao động gian khổ của đồng bào Việt Bắc: Hình ảnh bà mẹ và đứa con đầy xúc động. - Nhớ những ngày diệt giặc dốt tràn đầy niềm vui: Hình ảnh lớp học, những giờ liên hoan - Nhớ những ngày công tác với tinh thần cách mạng lạc quan, vượt qua khó khăn gian khổ. - Nhớ những âm thanh quen thuộc, bình dị của cuộc sống hanh bình nơi chiến khu Việt Bắc. 3. Nghệ thuật sử dụng phép điệp từ (nhớ, nhớ sao), thể thơ lục bát, cách nói giản dị gần gũi, cấu trúc đối để diễn tả tình cảm sâu đậm thuỷ chung trong tình cảm của người ra đi. 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà.
  3. - Chuẩn bị bài học sau.
nguon tai.lieu . vn