Xem mẫu

  1. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
  2. 01. Khi đưa một con lắc đơn lên cao  01. Khi  theo phương thẳng đứng  thì tần số dao  động điều hoà của nó sẽ. A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.  A. gi B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó  giảm.  C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó  tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.  D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà  của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng  trường
  3. 02. Điều nào sau đây là sai đối với dao động của con lắc đơn ? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của  con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên  B. về vị trí cân bằng là nhanh dần C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì  trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với  lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con  lắc là dao động điều hòa.
  4. 03.  Một sợi dây dài 120cm, hai đầu  03.  M cố định, đang có sóng dừng, biết bề  rộng một bụng sóng là 4a. Khoảng  cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động  cùng pha có cùng biên độ bằng a là  20 cm. Số bụng sóng trên dây là  A. 8 B. 6 C. 4 D 10
  5. 4. Một sóng ngang 4. u = A cos(2πft+φ). ). Gọi λ là bước sóng. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử gấp 4 lần vận tốc truyền sóng nếu A. λ  = A π /4   B. λ  = A π /6  C. λ  = A π            D. λ  = A π /2
  6. Trong dao động của con lắc lò xo,  Trong dao  nhận xét nào sau đây là sai.  A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính    của hệ dao động. .   B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân  làm cho dao động tắt dần.  C. Động năng là đại lượng không bảo toàn.   D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ  thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
  7. 06. Một vật dđđh với biên độ 4 cm.  Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là  1 m/s. Tần số dao động là:  A. 1 Hz      B. 1,2 Hz  C. 3 Hz  C.  D. 4,6 Hz   
  8. 07. Khi một vật dao động điều hòa thì:  A. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn  cực đại khi vật ở vị trí cân bằng                  B. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi  vật ở vị trí cân bằng.   C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ  lệ với bình phương biên độ.   D. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi  vật ở vị  trí cân bằng.
  9. 08. Dao đông cơ  điều hoa đổi chiều  ̣ ̀ khi A. lưc tac dung đổi chiều ̣́ ̣ B. lưc tac dung bằng 0 ̣́ ̣ C. lưc tac dung co độ lớn cực đai ̣́ ̣ ́ ̣ D. lưc tac dung co độ lớn cực tiểu. ̣́ ̣ ́
  10. 09.Khi nói về một vật dao động điều hòa có  09. biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian là  lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây  sai? A. Sau t/gian 0,5T, vật đi quãng đường là 2 A.  B. Sau t/gian T, vật đi  quãng đường là 4A C.Sau t/gian 0,25T, vật đi  quãng đường là 0,5A. D.Sau t/gian 0,25T , vật đi  đường là A.
  11. 10. Một vật dao động điều hòa với  chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc  vật qua vị trí cân bằng, động năng  của vật bằng thế năng lần đầu tiên  ở thời điểm: A. T/4 B. T/6 C. T/2 D. T/8
  12. 11. 19:Một chất điểm có khối lượng m  = 10g dao động điều hòa trên đoạn  thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0,  chất điểm ở vị trí có ly độ cực đại  dương. Phương trình dao động là: A. x = 4cos(10πt + π/2) cm B. x = 2cos(5πt­ π/2) cm B. C. x = 2cos10πt cm C.
  13. 12. Một nguồn phát sóng âm có công suất không đổi truyền trong môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm ở cách nguồn 5m là 60dB. Cho I0=10-12W/m2. Công suất nguồn âm là: A. 6,28 mW B. 0,314 mW C. 3,14 mW D. 0,628 mW C. D.
  14. 13. Một sóng cơ học có phương  13. trình sóng: u = Acos(5π t + ) (cm).  Biết khoảng cách gần nhất giữa  hai điểm có độ lệch pha π /4 đối  với nhau là 1m. Vận tốc truyền  sóng sẽ là  2,5 m/s B. 5 m/s B. A. C. 10 m/s D. 20 m/s D.
  15. nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa  nh 12 2 theo phương ngang với tần số góc  10 rad/s. Biết rằng khi động năng  và thế năng  bằng nhau thì vận  tốc của vật có độ lớn bằng 0,6  m/s. Biên độ dao động của con  lắc là  A. 6√2 cm        B. 12√2 cm C. 6 cm                 D. 12 cm 6 cm                  12 cm
  16. 15. Hai dao động điều hòa có  3 15. Hai dao  phương trình x1 = A1cos(ωt – π/6)  cm và x2 = A2cos(ωt – π) cm có  phương trình dao động tổng hợp là x  = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A1 có giá  trị cực đại thì A2 có giá trị: A.18√3cm  B. 7cm  7cm C. 15cm  D. 9√3cm  15cm D.
  17. 16. Tạo ra sóng dừng trên dây( với một  đầu là nút còn đầu kia là bụng ) nhờ  nguồn dao động có tần số thay đổi  được. Hai tần số liên tiếp tạo ra sóng  dừng trên dây là 210Hz và 270Hz. Tần  số nhỏ nhất tạo được sóng dừng trên  dây là:  B. 30Hz  A. 120Hz   30Hz C. 90Hz.  D. 60Hz  90Hz. D. 60Hz
  18. 17. Một con lắc lò xo có giá treo cố  17. định, dao động điều hoà trên  phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác  dụng của hệ dao động lên giá treo  bằng  A. độ lớn của lực đàn hồi lò xo  độ B. độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo  độ C. độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và  độ trọng lượng của vật treo  D. trung bình cộng của trọng lượng vật treo  trung b và lực đàn hồi lò xo. 
  19. 18. Một vật dao động điều hòa theo  18. phương trình x = 4cos(2πt + π/3)  (cm). Quãng đường mà vật đi được  trong thời gian 3,75s là  A. 48cm  B. 51,46cm  A. 48cm B. 51,46cm C. 61,46cm  C. 61,46cm D. D. 59,46cm  59,46cm
  20. 19. Một sợi dây AB dài 57cm treo lơ  lửng, đầu A dao động với tần số 50Hz.  Khi đó trên dây AB có hiện tượng  sóng dừng xảy ra và người ta thấy  khoảng cách từ B đến nút thứ tư là 21  cm. Tốc độ truyền sóng  và tổng số  nút và bụng trên dây:  A. 6m/s và 20  B. 6cm/s và 19  6m/s v B. 6cm/s v C. 6cm/s và 20  D. 6m/s và 21  C. 6cm/s v D. 6m/s v
nguon tai.lieu . vn