Xem mẫu

  1. I. Mức độ I Câu 1 Điên trở dùng để A) Phân chia điện áp B) Phân chia dòng điện C) Hạn chế tín hiệu D) Tất cả đều đúng Đáp án D. Tất cả đều đúng Câu 2 Khi nhiệt độ tăng làm tăng giá trị điện trở là : A) Điện trở quang B) Điện trở nhiệt dương C) Điện trở nhiệt âm D) Tất cả đều sai Đáp án B. Điện trở nhiệt dương Câu 3 Khi nhiệt độ tăng làm giảm giá trị điện trở là : A) Điện trở nhiệt dương B) Điện trở quang C) Điện trở nhiệt âm D) Tất cả đều sai Đáp án C. Điện trở nhiệt âm Câu 4 Điện trở quang là điện trở: A) Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng nhỏ thì trị số điện trở càng nhỏ B) Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng lớn C) Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng nhỏ. D) Tất cả đều đúng Đáp án C. Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng nhỏ. Câu 5 Tụ điên có chức năng: A) Ngăn điện áp một chiều B) Lọc tín hiệu C) Cho tín hiệu xoay chiều đi qua D) Tất cả đều đúng Đáp án D. Tất cả đều đúng Câu 6 Khi ghép song song các tụ điện với nhau thì giá trị điện dung tổng : A) Tăng B) Giảm C) Không thay đổi D) Cả A và C đều sai Đáp án A.Tăng Câu 7 Điện trở có khả năng A) Ngăn dòng điện một chiều B) Ngăn dòng điện xoay chiều C) Khuếch đại D) Tất cả đều sai Đáp án D. Tất cả đều sai Câu 8 Tụ điện có khả năng : A) Khuếch đại B) Chỉnh lưu C) Hạn chế dòng điện D) Tất cả đều sai Đáp án D. Tất cả đều sai Câu 9 Cuộn cảm có các tính chất đặc trưng là: A) Ngăn dòng điện một chiều B) Ngăn dòng điện xoay chiều C) Cho dòng điện một chiều đi qua dể dàng
  2. D) Cả B và C đều đúng Đáp án D. Cả B và C đều đúng Ghép nối song song điện trở R1 = 15kΩ với điện trở R2 = 12 kΩ. Điện Câu 10 trở tương đương bằng : A) 6,55 kΩ B) 6,75 kΩ C) 6,67 kΩ D) 6,80 kΩ Đáp án C. 6,67 kΩ Ghép nối tiếp tụ C1 = 150pF với tụ C2 = 200pF. Điện dung tương Câu 11 đương bằng : A) 85,71pF B) 85,61pF C) 85,81pF D) 85,91pF Đáp án A. 85,71pF Câu 12 R, L, C là loại linh kiện : A) Bán dẫn B) Tích cực C) Thụ động D) Tất cả đều đúng Đáp án C. Thụ động Câu 13 Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận thì : A) Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng. B) Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm. C) Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm. D) Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng. Đáp án C. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm. Khi lớp tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chạy qua lớp Câu 14 tiếp xúc là do : A) Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên B) Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên C) Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tiếp xúc tạo nên D) Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tiếp xúc tạo nên Đáp án B. Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên Câu 15 Diod bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên diod phải A) UAK = UD B) UAK ≥ UD C) UAK ≤ UD D) UAK = 0 Đáp án B. UAK ≥ UD Câu 16 Diod Zener là : A) Diod ổn áp B) Diod chỉnh lưu C) Diod phát quang D) Diod thu quang Đáp án A. Diod ổn áp
  3. Câu 17 LED là: A) Diod thu quang B) Diod phát quang C) Transistor thu quang D) Transistor phát quang Đáp án B. Diod phát quang Câu 18 Varicap là diod bán dẫn có chức năng như : A) Một cuộn cảm B) Biến áp C) Tụ điện D) Điện trở Đáp án C. Tụ điện Diod có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một Câu 19 chiều được gọi là : A) Diod ổn áp B) Diod biến dung C) Diod chỉnh lưu D) Diod chuyển mạch Đáp án C. Diod chỉnh lưu. Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod trong mạch điện sau ? Câu 20 A) 14mA B) 0 C) 20 D) 14A Đáp án A. 14mA Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod Silic trong mạch sau ? Câu 21 A) 0 B) 10mA C) 9,3A D) 9,3mA Đáp án D. 9,3mA Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính giá trị điện trở để có dòng điện chạy qua diod xấp xỉ 10mA ? Câu 22 A) 430kΩ B) 1kΩ C) 430Ω
  4. D) 500Ω Đáp án C. 430Ω Trong Trasistor lưỡng cực loại N-P-N, hạt dẫn đa số trong cực gốc Câu 23 (cực B) là : A) Cả điện tử tự do và lỗ trống B) Các lỗ trống C) Các điện tử tự do D) Tất cả đều sai Đáp án B. Các lỗ trống Trong Trasistor lưỡng cực loại P-N-P, hạt dẫn đa số trong cực gốc Câu 24 (cực B) là : A) Các lỗ trống B) Cả điện tử tự do và lỗ trống C) Các điện tử tự do D) Tất cả đều sai Đáp án C. Các điện tử tự do Điều kiện cần và đủ để một transistor lưỡng cực loại N-P-N dẫn điện Câu 25 là : A) UC > UB > UE B) UC < UB < UE C) UC > UE > UB D) UC < UE < UB Đáp án A. UC > UB > UE Điều kiện cần và đủ để một transistor lưỡng cực loại P-N-P dẫn điện Câu 26 là : A) UC > UB > UE B) UC < UB < UE C) UC > UE > UB D) UC < UE < UB Đáp án B. UC < UB < UE Câu 27 Transitor lưỡng cực là loại linh kiện A) Thụ động B) Bán dẫn C) Dẫn điện D) Cách điện Đáp án B. Bán dẫn Câu 28 Cấu tạo của Transistor lưỡng cực gồm : A) 2 lớp bán dẫn B) 3 lớp bán dẫn C) 4 lớp bán dẫn D) 5 lớp bán dẫn Đáp án B. 3 lớp bán dẫn Câu 29 Điều kiện để transistor lưỡng cực dẫn khuếch đại khi và chỉ khi : A) Tiếp giáp phát – gốc phân cực thuận B) Tiếp giáp phát – gốc phân cực nghịch C) Tiếp giáp góp – phát phân cực thuận D) Tất cả đều sai Đáp án A. Tiếp giáp phát – gốc phân cực thuận Trong vùng khuếch đại của một trasistor lưỡng cực chế tạo từ Silic, Câu 30 điện áp cực gốc – phát (UBE) là : A) 0,3 V B) 1 V C) 0V D) 0,7V
  5. Đáp án D. 0,7V Một transistor trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là Câu 31 UBE = 0V, UCE = UCC. Hỏi transistor hoạt động ở chế độ nào ? A) Khuếch đại B) Bảo hòa C) Ngưng dẫn D) Không phải các chế độ trên Đáp án C. Ngưng dẫn Câu 32 Transistor được coi như một chuyển mạch khi hoạt động ở chế độ A) Ngưng dẫn và khuếch đại B) Không phân cực C) Bảo hòa và khuếch đại D) Ngưng dẫn và bão hòa Đáp án D. Ngưng dẫn và bão hòa Trong Transistor lưỡng cực loại PNP hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng Câu 33 điện cực góp ? A) Hạt dẫn điện tử B) Hạt dẫn lỗ trống C) Không phải các hạt dẫn trên D) Cả 2 hạt dẫn trên Đáp án B. Hạt dẫn lỗ trống Trong Transistor lưỡng cực loại NPN hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng Câu 34 điện cực góp ? A) Hạt dẫn điện tử B) Hạt dẫn lỗ trống C) Không phải các hạt dẫn trên D) Cả 2 hạt dẫn trên Đáp án A. Hạt dẫn điện tử Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện α và β được mô tả qua công 1+ Câu 35 = thức A) 1− = B) = 1− C) = 1+ D) Đáp án C. = Quan hệ giữa dòng điện cực góp và dòng điện cực gốc trong transistor Câu 36 lưỡng cực thể hiện qua công thức : A) IC = (1+ β)IB B) IC = βIB C) IC = αIB D) IC = (1+α)IB Đáp án B. IC = βIB Quan hệ giữa dòng điện cực góp và dòng điện cực phát trong Câu 37 transistor lưỡng cực thể hiện qua công thức : A) IC = (1+ β)IE B) IC = βIE C) IC = αIE D) IC = (1+α)IE Đáp án C. IC = αIE Câu 38 Quan hệ giữa dòng điện cực gốc và dòng điện cực phát trong
  6. transistor lưỡng cực thể hiện qua công thức : A) IE = (1+ β)IB B) IE = βIB C) IE = αIB D) IE = (1+α)IB Đáp án A. IE = (1+ β)IB Một transistor có dòng điện cực phát là 10mA, dòng điện cực góp là Câu 39 9,95mA. Hãy cho biết dòng điện cực gốc là bao nhiêu ? A)  1mA B) 0,5mA C) 19,95mA D) 0,05mA Đáp án D. 0,05mA Một transistor có dòng điện cực góp là 5mA, dòng điện cực gốc là Câu 40 0,02mA. Hãy cho biết hệ số khuếch đại dòng điện là bao nhiêu ? A) 250 B) 100 C) 50 D) 25 Đáp án A. 250 Một transistor có hệ số dòng điện là 125 và dòng điện cực gốc là Câu 41 30µA, dòng điện cực gốc là 0,02mA. Hãy cho biết dòng điện cực góp là bao nhiêu ? A) 37,5mA B) 3,75A C) 375µA D) 3,75mA Đáp án D. 3,75mA Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ? Câu 42 A) Phát chung (CE) B) Góp chung (CC) C) Gốc chung (CB) D) Darlington Đáp án A. Phát chung (CE) Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ? Câu 43 A) Phát chung (CE) B) Góp chung (CC) C) Gốc chung (CB)
  7. D) Darlington Đáp án B. Phát chung (CC) Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ? Câu 44 A) Phát chung (CE) B) Góp chung (CC) C) Gốc chung (CB) D) Darlington Đáp án C. Gốc chung (CB) Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ? Câu 45 A) Định thiên bằng cầu phân áp B) Định thiên bằng dòng IB cố định C) Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp D) Tất cả các cách trên Đáp án B. Định thiên bằng dòng IB cố định Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ? Câu 46 A) Định thiên bằng cầu phân áp B) Định thiên bằng dòng IB cố định C) Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp D) Tất cả các cách trên Đáp án C. Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ? Câu 47
  8. A) Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp B) Định thiên bằng dòng IB cố định C) Định thiên bằng cầu phân áp D) Tất cả đều sai Đáp án C. Định thiên bằng cầu phân áp Câu 48 Transistor trường là linh kiện : A) Cách điện B) Dẫn điện C) Thụ động D) Bán dẫn Đáp án D. Bán dẫn Các ký hiệu dưới đây lần lượt là : Câu 49 A) MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P B) MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại P C) MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P D) MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại P Đáp án B. MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại P Câu 50 SCR là linh kiện : A) Bán dẫn B) Thụ động C) Dẫn điện D) Cách điện Đáp án A. Bán dẫn Câu 51 SCR là linh kiện có : A) 2 lớp bán dẫn B) 3 lớp bán dẫn C) 4 lớp bán dẫn D) 5 lớp bán dẫn Đáp án C. Bốn lớp bán dẫn Câu 52 SCR là linh kiện A) Dẫn điện xoay chiều B) Dẫn điện một chiều C) Cả A và B đều đúng D) Cả A và B đều sai Đáp án B. Dẫn điện một chiều Câu 53 SCR là linh kiện có A) Ba vùng bán dẫn pha tạp B) Ba lớp tiếp xúc PN C) Hai lớp tiếp xúc PN D) Bốn lớp tiếp xúc PN Đáp án B. Ba lớp tiếp xúc PN Câu 54 Các ký hiệu dưới đây lần lượt là :
  9. A) UJT, JFET kênh P, JFET kênh N B) UJT, JFET kênh N, JFET kênh P C) JFET kênh P, UJT, JFET kênh N D) JFET kênh N, JFET kênh P, UJT Đáp án A. UJT, JFET kênh P, JFET kênh N Câu 55 Khi SCR dẫn điện, muốn tắt SCR thì : A) Ngắt dòng kích cực G B) Đổi chiều dòng kích cực G C) Đổi chiều điện áp kích cho cực G D) Ngắt nguồn cấp cho SCR Đáp án D. Ngắt nguồn cấp cho SCR Câu 56 Trong các chất dưới đây chất nào là chất bán dẫn A) Đồng đỏ B) Silic C) Nhôm D) Mước muối Đáp án B. Silic Câu 57 Ký hiệu nào dưới đây là transistor lưỡng cực ? A) UJT B) FET C) BJT D) SCR Đáp án C. BJT Các ký hiệu dưới đây lần lượt là : Câu 58 A) SCR, TRIAC, Diod, DIAC B) Diod, DIAC, TRIAC, SCR C) Diod, TRIAC, DIAC, SCR D) SCR, DIAC, TRIAC, Diod Đáp án B. Diod, DIAC, TRIAC, SCR Câu 59 DIAC là linh kiện điện tử có : A) 2 lớp bán dẫn B) 3 lớp bán dẫn C) 4 lớp bán dẫn D) 5 lớp bán dẫn Đáp án 3 lớp bán dẫn Câu 60 DIAC tương đương với : A) Hai diod Zener mắc nối tiếp cùng cực tính B) Hai diod Zener mắc song song cùng cực tính C) Hai diod Zener mắc song song ngược cực tính D) Hai diod Zener mắc nối tiếp ngược cực tính Đáp án D. Hai diod Zener mắc nối tiếp ngược cực tính Một tụ điện có ký hiệu là 103, hỏi tụ điện có trị số điện dung là bao Câu 61 nhiêu ? A) 1000pF B) 10000pF C) 100pF D) 10pF
  10. Đáp án B. 10000pF Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : đỏ, tím, cam, vàng kim. Hỏi Câu 62 điện trở trên có trị số bao nhiêu ? A) 27kΩ ± 5% B) 27kΩ ± 10% C) 270Ω ± 5% D) 270Ω ± 10% Đáp án A. 27kΩ ± 5% Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : cam, trắng, đỏ, bạc kim. Hỏi Câu 63 điện trở trên có trị số bao nhiêu ? A) 3,9kΩ ± 5% B) 39kΩ ± 5% C) 3,9Ω ± 10% D) 39kΩ ± 10% Đáp án C. 3,9Ω ± 10% Câu 64 Điện trở có thể thay đổi được giá trị gọi là : A) Điện trở cố định B) Điện trở dây quấn C) Điện trở công suất D) Biến trở Đáp án D. Biến trở Câu 65 Ký hiệu nào dưới đây là transistor trường ? A) MOSFET B) BJT C) UJT D) Tất cả đều đúng Đáp án A. MOSFET II. Mức độ II Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định giá trị điện trở tương đương RB = R1//R2 ? Câu 66 A) 20kΩ B) 10 kΩ C) 7,5 kΩ D) 5 kΩ Đáp án D. 5 kΩ Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp UB ? Câu 67 A) 10V B) 5V
  11. C) 7,5V D) 6V Đáp án C. 7,5V Hãy xác định điện áp UCE trong sơ đồ mạch điện sau ? Cho dòng điện chạy qua điện trở RC là 10mA . Câu 68 A) 4,0V B) 6,3V C) 5,3V D) 4,7V Đáp án C. 5,3V Cho sơ đồ mạch như hình vẽ, hãy cho biết transistor hoạt động ở chế độ nào ? Câu 69 A) Ngưng dẫn B) Bão hòa C) Khuếch đại D) Tất cả đều sai Đáp án A. Ngưng dẫn Cho sơ đồ mạch như hình vẽ, hãy cho biết transistor hoạt động ở chế độ nào ? Câu 70 A) Ngưng dẫn B) Khuếch đại C) Bão hòa D) Tất cả đều sai Đáp án C. Bão hòa Câu 71 Transistor trường (FET) là linh kiện điện tử A) Được điều khiển bằng dòng điện B) Có trở kháng vào thấp C) Có hệ số khuếch đại điện áp rất cao D) Được điều khiển bằng điện áp Đáp án D. Được điều khiển bằng điện áp
  12. Câu 72 Trở kháng vào của JFET A) Không thể đoán trước được B) Gần bằng không C) Lớn vô cùng D) Gần bằng 1 Đáp án C. Lớn vô cùng Câu 73 Các hạt dẫn trong JFET kênh P là : A) Các điện tử tự do và các lỗ trống B) Các điện tử tự do C) Các lỗ trống D) Có thể là các điện tử tự do hoặc các lỗ trống Đáp án C. Các lỗ trống Câu 74 Các hạt dẫn trong JFET kênh N là : A) Các điện tử tự do và các lỗ trống B) Các điện tử tự do C) Các lỗ trống D) Có thể là các điện tử tự do hoặc các lỗ trống Đáp án B. Các điện tử tự do Hãy cho biết transistor trong sơ đồ mắc theo cách nào ? Câu 75 A) Cửa chung B) Phát chung C) Máng chung D) Nguồn chung Đáp án D. Nguồn chung Hãy cho biết transistor trong sơ đồ mắc theo cách nào ? Câu 76 A) Cửa chung B) Phát chung C) Máng chung D) Nguồn chung Đáp án C. Máng chung Câu 77 Cho biết transistor trong sơ đồ phân cực theo cách nào ?
  13. A) Phân cực cầu phân áp B) Phân cực tự cấp C) Phân cực cố định D) Phân cực hồi tiếp Đáp án A. Phân cực cầu phân áp Câu 78 Thyristor (SCR) được sử dụng như : A) Một điện trở B) Một bộ khuếch đại C) Một công tắc chuyển mạch D) Một nguồn dòng Đáp án C. Một công tắc chuyển mạch Câu 79 Để kích thích một SCR dẫn điện ta sử dụng : A) Hồi tiếp dương B) Hồi tiếp âm C) Transistor lưỡng cực D) Một dòng điện Đáp án D. Một dòng điện Câu 80 Dòng điện nhỏ nhất mà nó có thể bật SCR dẫn điện gọi là : A) Dòng điện đánh thủng B) Dòng điện kích thích IG C) Dòng điện duy trì IH D) Dòng điện ngược bão hòa Đáp án B. Dòng điện kích thích IG Câu 81 Dòng điện a nốt nhỏ nhất giữ cho thyristor dẫn điện gọi là : A) Dòng điện duy trì B) Dòng điện bão hòa C) Dong điện đánh thủng D) Dòng điện kích thích Đáp án A. Dòng điện duy trì Câu 82 Để kích thích cho SCR hoạt động người ta thường : A) Dùng dòng điên duy trì B) Dùng cái ngắt điện C) Dùng hiện tượng đánh thủng lớp tiếp xúc PN D) Kích thích cực cửa G Đáp án D. Kích thích cực cửa G Câu 83 TRIAC là linh kiện A) Dẫn điện xoay chiều B) Dẫn điện một chiều C) Cả A và B đều đúng D) Cả A và B đều sai Đáp án A. Dẫn điện xoay chiều Câu 84 TRIAC tương đương với A) Hai SCR mắc song song cùng cực tinh nhau B) Diod có 4 lớp bán dẫn C) Hai SCR mắc song song ngược cực tính nhau D) Hai DIAC mắc song song nhau.
  14. Đáp án C. Hai SCR mắc song song ngược cực tính nhau Câu 85 Điện áp cần thiết đặt vào cực phát của UJT để nó dẫn điện gọi là : A) Điện áp đỉnh UP B) Điện áp trũng UV C) Điện áp kích khởi UK D) Điện áp đỉnh khuỷu UB0 Đáp án A. Điện áp đỉnh UP Câu 86 Dùng UJT để tạo dao động xung người ta sử dụng đoạn đặc tuyến : A) Điện trở âm và điện trở dương B) Vùng ngưng dẫn C) Điện trở âm D) Điện trở dương Đáp án C. Điện trở âm Câu 87 Điện áp đỉnh của UJT được tính theo công thức : A) UP = ηUBB B) UP = ηUBB + 0,7V C) UP = UBB + 0,7V D) UP = ηUBB - 0,7V Đáp án C. UP = UBB + 0,7V Cho mạch điện như hinh vẽ. Hãy cho biết trạng thái dẫn điện của TRIAC ? Câu 88 A) Khi nhấn công tắc, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A2 sang A1 B) Khi nhấn công tắc, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A1 sang A2 C) Khi nhấn công tắc, TRIAC không dẫn điện D) Tất cả đều sai Đáp án A. Khi nhấn công tắc, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A2 sang A1 Cho mạch điện như hinh vẽ. Hãy cho biết trạng thái dẫn điện của TRIAC ? Câu 89 A) Khi nhấn công tắc, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A2 sang A1 B) Khi nhấn công tắc, TRIAC không dẫn điện C) Khi nhấn công tắc, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A1 sang A2 D) Tất cả đều sai Đáp án C. Khi nhấn công tắc, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A1 sang A2 Câu 90 Điện áp trên DIAC được tính theo công thức : A) VBO = VZ + Vγ B) VBO = VZ - Vγ C) VBO = 2VZ D) VBO = VZ + 2Vγ Đáp án A. VBO = VZ + Vγ Mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp đặt trên Diod bán dẫn được Câu 91 = +1 ớ à ò đệ ượ ã biểu diễn bằng công thức A)
  15. = −1 ớ à ò đệ ượ ã B) = ớ à ò đệ ượ ã C) = ớ à ò đệ ượ ã D) = −1 ớ à ò đệ ượ ã Đáp án B. Điện trở động (ri) của diod là một tham số quan trọng, nó được tính Câu 92 = ớ à ò đệ đố theo công thức : A) = ớ à ò đệ ượ ã B) = ớ à ò đệ đố C) = ớ à ò đệ ượ ã D) Đáp án A. = ớ à ò đệ đố Một diod có điện áp là 0,7V, dòng điện chạy qua nó là 50mA. Hỏi Câu 93 công suất của nó là bao nhiêu ? A) 3,5W B) 35mW C) 50mW D) 35W Đáp án B. 35mW Câu 94 Điện trở mà giá trị không thay đổi được gọi là : A) Biến trở B) Chiết áp C) Điện trở cố định D) Nhiệt trở Đáp án C. Điện trở cố định Câu 95 Khi sử dụng tụ điện, phải biết đến những tham số cơ bản nào ? A) Trị số điện dung, hệ số nhiệt độ và dòng điện cực đại B) Trị số điện dung, dung sai và điện áp cực đại cho phép C) Trị số điện dung, dung sai và công suất tiêu tán D) Hệ số nhiệt độ, công suất tiêu tán và phạm vi nhiệt độ sử dụng Đáp án B. Trị số điện dung, dung sai và điện áp cực đại cho phép Khi sử dụng điện trở ta phải biết những tham số cơ bản nào của Câu 96 chúng ? A) Trị số điện trở, dung sai và công suất tiêu tán B) Hệ số nhiệt, công suất tiêu tán và khoảng nhiệt độ làm việc C) Trị số điện trở, dung sai và điện áp làm việc cho phép D) Trị số điện trở, hệ số nhiệt và dòng điện cực đại Đáp án C. Trị số điện trở, dung sai và điện áp làm việc cho phép Câu 97 Khi sử dụng diod ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng ? A) Giá trị dòng điện thuận cực đại và nhiệt độ làm việc cho phép B) Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp ngược cho phép C) Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp thuận cho phép D) Giá trị dòng điện thuận cực đại và công suất tiêu tán cực đại Đáp án B. Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp ngược cho phép Câu 98 Khi sử dụng SCR ta phải biết những tham số giới hạn nào của chúng ?
  16. A) Giá trị dòng điện thuận cực đại, nhiệt độ làm việc cho phép và dòng điện kích cực G cực tiểu B) Giá trị dòng điện thuận cực đại, điện áp ngược cực đại và dòng điện kích cực G cực tiểu C) Giá trị dòng điện thuận cực đại và điện áp thuận cho phép và dòng điện kích cực G cực tiểu D) Giá trị dòng điện thuận cực đại , phạm vi tần số làm việc và dòng điện kích cực G cực tiểu Đáp án B. Giá trị dòng điện thuận cực đại, điện áp ngược cực đại và dòng điện kích cực G cực tiểu Câu 99 Vật liệu kênh dẫn của JFET kênh N là chất A) Bán dẫn thuần B) Hợp kim C) Bán dẫn loại N D) Bán dẫn loại P Đáp án C. Bán dẫn loại N Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D) của MOSFET kênh cảm Câu 100 ứng loại N là : A) Kim loại B) Bán dẫn thuần C) Bán dẫn tạp loại N D) Bán dẫn tạp loại P Đáp án C. Bán dẫn tạp loại N Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D) của MOSFET kênh cảm Câu 101 ứng loại P là : A) Kim loại B) Bán dẫn thuần C) Bán dẫn tạp loại N D) Bán dẫn tạp loại P Đáp án D. Bán dẫn tạp loại P Khi sử dụng transistor lưỡng cực ta phải biết những tham số giới hạn Câu 102 nào của chúng ? A) Dòng điện tối đa cho phép, điện áp ngược cực đại cho phép và công suất tiêu tán tối đa B) Dòng điện ngược tối đa cho phép, điện áp thuận cực đại và công suất tiêu tán tối đa C) Dòng điện tối đa cho phép, hệ số nhiệt độ và công suất tiêu tán tối đa D) Dòng điện tối đa cho phép, điên áp thuận tối đa cho phép cho phép và phạm vi tàn số sử dụng Đáp án A. Dòng điện tối đa cho phép, điên áp ngược cực đại cho phép và công suất tiêu tán tối đa Khi sử dụng JFET ta phải biết những tham số giới hạn nào của Câu 103 chúng ? A) Dòng điện cửa cực đại (IGmax) cho phép, điện áp máng - nguồn cực đại (UDSmax) cho phép và điện áp cửa nguồn cực đại (UGSmax) cho phép. B) Dòng điện máng cực đại (IDmax) cho phép, điện áp máng - nguồn cực đại (UDSmax) cho phép và điện áp cửa nguồn cực đại (UGSmax) cho phép. C) Dòng điện máng cực đại (IDmax) cho phép, điện áp nguồn cung cấp (UDD ) và điện áp cửa - nguồn cực đại (UGSmax) cho phép. D) Không phải các tham số trên. Đáp án B. Dòng điện máng cực đại (IDmax) cho phép, điện áp máng - nguồn cực đại (UDSmax) cho phép và điện áp cửa nguồn cực đại (UGSmax) cho phép. Câu 104 Để tạo ra dòng điện trong mạch, transistor trường sử dụng :
  17. A) Chỉ mỗi hạt dẫn lỗ trống B) Chỉ mỗi hạt dẫn điện tử tự do C) Cả hai loại hạt dẫn là điện tử tự do và lỗ thống D) Chỉ một loại hạt dẫn: hoặc là điện tử tự do hoặc là lỗ trống Đáp án D. Chỉ một loại hạt dẫn: hoặc là điện tử tự do hoặc là lỗ trống Câu 105 Trở kháng vào của JFET có giá trị nằm trong khoảng : A) (106 ÷ 108)Ω B) (109 ÷ 1013)Ω C) (1013 ÷ 1015)Ω D) (109 ÷ 1013)kΩ Đáp án B. (109 ÷ 1013)Ω = 1+ Câu 106 Công thức tính dòng điện máng của transistor trường là : A) = 1− B) = 1+ C) = 1− D) = 1− Đáp án D. Câu 107 Photodiod là : A) Diod phát quang B) Diod biến dung C) Quang trở D) Diod thu quang Đáp án D. Diod thu quang Câu 108 Phototcell là : A) Diod phát quang B) Diod thu quang C) Tế bào quang điện D) Diod laser Đáp án C. Tế bào quang điện Câu 109 Vi mạch là linh kiện điện tử có các ưu điểm cơ bản : A) Tiêu thụ ít năng lượng B) Kích thước nhỏ C) Độ tin cậy cao D) Tất cả các ý trên Đáp án D. Tất cả các ý trên Câu 110 Loại vi mạch được sản xuất và sử dụng nhiều nhất là : A) Vi mạch màn mỏng B) Vi mạch màng dày C) Vi mạch lai D) Vi mạch bán dẫn Đáp án D. Vi mạch bán dẫn Câu 111 Vi mạch khuếch đại điện áp thuộc loại : A) Vi mạch lai B) Vi mạch số C) Vi mạch tuyến tính D) Tổ hợp vi mạch transistor, diod Đáp án C. Vi mạch tuyến tính
  18. Câu 112 Vi mạch khuếch đại thuật toán có : A) Hai ngõ vào và hai ngõ ra B) Một ngõ vào và một ngõ ra C) Ba ngõ vào và một ngõ ra D) Hai ngõ vào và một ngõ ra Đáp án D. Hai ngõ vào và một ngõ ra Câu 113 Vi mạch số được sử dụng rộng rãi hiện nay là loại : A) Họ TTL và họ CMOS B) Họ DTL C) Họ RTL D) Họ TL Đáp án A. Họ TTL và họ CMOS Câu 114 Vi mạch nhớ là một linh kiện điện tử có khả năng : A) Lưu trữ dữ liệu và các chương trình điều khiển dưới dạng số thập phân B) Lưu trữ các chữ cái và các chữ số C) Lưu trữ các dữ liệu dưới dạng số nhị phân D) Lưu giữ các dữ liệu và các chương trình điều khiển dưới dạng số nhị phân Đáp án D. Lưu giữ các dữ liệu và các chương trình điều khiển dưới dạng số nhị phân Câu 115 Tìm câu sai trong các câu sau đây. A) Biến áp cách ly B) Biến áp không cách ly C) Biến áp một chiều D) Biến áp tự ngẫu Đáp án D. Biến áp một chiều Câu 116 Cuộn cảm dùng để: A) Tạo thành mạch cộng hưởng B) Tạo thành mạch lọc dải C) Tạo thành cuộn chặn D) Tất cả các đáp án trên Đáp án D. Tất cả các đáp án trên Câu 117 Các loại biến áp thường gặp là: A) Biến áp nguồn B) Biến áp tăng áp C) Biến áp hạ áp D) Tất cả Đáp án D. Tất cả Khi pha tạp chất vào cho silic thì trong silic thừa các loại hạt dẫn điện Câu 118 nào: A) Lỗ trống B) Electron C) Nucleon D) Photon Đáp án B. Electron Khi pha tạp chất vào cho Gecmani thì trong Gecmani thừa các loại hạt Câu 119 dẫn điện nào: A) Lỗ trống B) Photon C) Electron D) Nucleon Đáp án A. Lỗ trống Câu 120 Thiết bị điện tử thường sử dụng nguồn cung cấp nào ? A) Điện áp một chiều
  19. B) Điện áp xoay chiều C) Năng lượng mới D) Cả A và B Đáp án A. Điện áp một chiều Câu 121 Cả BJT và JFET đều sử dụng để : A) Khếch đại B) Tạo xung C) Chuyển mạch D) Tất cả các đáp án trên Đáp án D. Tất cả các đáp án trên Câu 122 Mạch tích hợp luôn A) Đánh số các chân cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ dưới B) Đánh số các chân cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ trên C) Đánh số các chân ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ dưới D) Đánh số các chân từ trái qua phải Đáp án A. Đánh số các chân cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ dưới Câu 123 BJT được sử dụng để : A) Ngăn cao tần B) Hạn dòng C) Chỉnh lưu D) Khuếch đại Đáp án D. Khuếch đại Câu 124 Một IC số có tên là 7400 là IC loại gì: A) CMOS B) RTL C) TTL D) DTL Đáp án C. TTL Câu 125 Một IC số có tên là 4045 là IC loại gì: A) CMOS B) RTL C) TTL D) DTL Đáp án A. CMOS Trong một lớp tiếp giáp PN, khi cấp nguồn ngoài như thế nào thì lớp Câu 126 PN đó được phân cực thuận: A) Phía P mắc với âm nguồn, Phía N mắc với âm nguồn B) Phía P mắc với âm nguồn, Phía N mắc với dương nguồn C) Phía P mắc với dương nguồn, Phía N mắc với dương nguồn D) Phía P mắc với dương nguồn, Phía N mắc với âm nguồn Đáp án D. Phía P mắc với dương nguồn, Phía N mắc với dương nguồn Câu 127 Trong các ký hiệu dưới đây loại nào là nhiệt trở có hệ số nhiệt trở âm? A) Nhiệt kế B) RTD C) PTC D) NTC Đáp án D. NTC Cho mạch điện như hình vẽ. Điểm nối giữa R1, R2 đo được là 3V. Câu 128 Điện áp đo được giữa diod và điện trở 5kΩ là 0V. Hỏi điều gì xảy ra trong mạch điện ?
  20. A) Diod bị đứt B) Diod bị chập C) Điện trở bị nối tắt D) Mạch hoạt động bình thường Đáp án A. Diod bị đứt Có 2 diod mắc nối tiếp với nhau với nguồn điện cung cấp cả mạch là Câu 129 1,4V. Diod thú nhất có điện áp là 0,75V. Nếu dòng điện chạy qua diod thứ nhất là 500mA. Hỏi diod thứ 2 có công suất là bao nhiêu ? A) 375mA B) 325mA C) 300mA D) 700mA Đáp án B. 325mA Câu 130 Phần gốc của transistor lưỡng cực rất mỏng và có : A) Nồng độ pha tạp cao B) Nồng độ pha tạp thấp C) Là kim loại D) Pha tạp chất là nguyên tố có hóa trị 5 Đáp án B. Nồng độ pha tạp thấp Cho các điện trở như hinh vẽ. Cho biết đây là loại điện trở gì ? Câu 131 A) Điện trở tich hợp B) Điện trở công suất C) Điện trở dây quấn D) Điện trở dán (SMD) Đáp án D. Điện trở dán (SMD) Khi mắc song song 2 điện trở vào mạch điện thì sẽ không làm thay đổi Câu 132 thông số nào của mạch điện ? A) Công suất B) Dòng điện C) Điện áp D) Tổng trở Đáp án C. Điện áp Điện trở có trị số điện trở là 5,6kΩ±10%. Điện trở đó có các vòng Câu 133 vòng màu : A) Xanh lá, xanh lơ, đỏ, bạc kim B) Xanh lơ, xám, cam, bạc kim C) Xanh lá, xám, đỏ, bạc kim
nguon tai.lieu . vn