Xem mẫu

CHƯƠNG IV:DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Mạch dao động 4.1 Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến thiên điều hòa với tần số A. bằng f B. bằng f/2 C. bằng 4f D. bằng 2f 4.2 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên hệ với điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 theo công thức: A. T = 2π.Q0/I0 B. T = 2π.Q0.I0 C. T = 2π.I0/Q0 D. T = 2π/Q0.I0 4.3 Mạch dao động : A. Năng lượng từ trường của cuộn dây Wt = 2 Li2 . B. Tần số góc của dao động điện từ tự do ω = LC . C. Năng lượng điện trường trong tụ điện W đ =qu2. D. Mạch dao động là một mạch kín gồm tụ điện và điện trở mắc nối tiếp 4.4 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T = 2π LC . Năng lượng từ trường trong cuộn cảm A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D. không biến thiên điều hoà theo thời gian 4.5 Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T = 2π LC . Năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T. B. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. C. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2 . D. không biến thiên điều hoà theo thời gian. 4.6 Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà với tần số góc A. ω= LC . B. ω = 2 LC C. ω = 2 LC D. ω= 2π LC 4.7 Chu kỳ dao động của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động LC lý tưởng thoả mãn hệ thức nào dưới đây: A. T = 2π LC B. T = π LC C. T = 4π LC Nguyễn Công Nghinh -1- D. T = 4π LC 4.8 Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. trường hấp dẫn. 4.9 Chọn câu trả lời sai: Dao động điện từ có tính chất sau: A. Năng lượng dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn và cùng pha dao động. C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn. D. Sự biến thiên của điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ điện. 4.10 Chọn phương án sai : Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra A. một điện trường xoáy. B. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn. C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ. D. một điện trường cảm ứng mà nó tự tồn tại trong không gian. 4.11 Trong mạch dao động LC có sự biến thiên qua lại tuần hoàn giữa A.điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C.hiệu điện thế và cường độ điện trường. D.năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. 4.12 TLA-2011- Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần 4.13 Chọn phát biểu nào sau đây sai : A. Năng lượng của mạch dao động gồm hai thành phần : năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động điều hòa với chung tần số C. Tổng năng lượng của mạch là đại lượng bảo toàn. D. Tần số dao động của năng lượng điện và năng lượng từ bằng tần số dao động của điện tích. 4.14 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điện? A. Dao động điện còn gọi là dòng điện cao tần B. Dao động điện là dòng điện xoay chiều có tần số lớn C. Dao động điện có thể sinh ra bởi mạch dao động LC D. Nếu mạch dao động LC có điện trở lớn thì dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ 4.15 ĐH-09. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số. D. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhauπ . 4.16 ĐH-09. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. Nguyễn Công Nghinh -2- B. với cùng tần số. C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau. 4.17 (CĐ - 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) . C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C). 4.18 (ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. 4.19 (CĐ-2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 4.20 (CĐ-2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 2 LC2 . B. U2 2 LC . C. 1CU2 . D. 1CL . 4.21 (CĐ-2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A. U0 = LC . B. U0 = I0 L . C. U0 = I0 C . Nguyễn Công Nghinh -3- D. U0 = I0 LC . 4.22 (CĐ - 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức A. f = 2πLC . B. f = 2πLC. C. f = Q0 . 0 D. f= I0 . 0 Điện từ trường 4.23 Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại A. điện từ trường. B. điện trường. C. từ trường. D. trường hấp dẫn. 4.24 Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại. Xung quanh dây dẫn sẽ có A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. trường hấp dẫn. 4.25 Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. một dòng điện . B.một điện trường xoáy. C. một từ trường xoáy D. dòng điện và điện trường xoáy. 4.26 TLA-2011- Chọn câu SAI khi nói về sóng điện từ: A. Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong một mạch dao động lý tưởng không thay đổi theo thời gian B. Sóng điện từ là sóng ngang C. Điện trường và từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động biến thiên điều hòa với tần số bằng tần số dao động điện từ 4.27 TLA-2012- Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q0 cos(2πt/T + π). Tại thời điểm t = T/4 ta có A. hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng 0 B. cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 0 C. điện tích của tụ cực đại D. năng lượng điện trường cực đại 4.28 TLA-2011- Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc song song thêm với tụ điện C ba tụ điện cùng điện dung C thì tần số dao động riêng của mạch A. tăng 2 lần B. tăng 3 lần C. giảm 2 lần D. giảm 3 lần Nguyễn Công Nghinh -4- 4.29 TLA-2011- Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos( T t + π /2 ). Tại thời điểm t = 4 , ta có A. điện tích của tụ bằng 0. B. năng lượng điện trường cực đại. C. dòng điện qua cuộn dây đạt cực đại. D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. 4.30 TLA-2012- Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: A. 2π LC B. π LC C. π LC /2 D. 1/ 2π LC 4.31 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. 4.32 (CĐ - 2011 ) Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. D. Điện trường không lan truyền được trong điện môi. Sóng điện từ 4.33 Chọn câu trả lời sai: Sóng điện từ là sóng A. do điện tích sinh ra B. do điện tích dao động bức xạ ra C. có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng D. có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng 4.34 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất của sóng điện từ A. Điện từ trường do một điện tích dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số của điện tích dao động. 4.35 Chọn câu trả lời đúng. A. Tần số sóng điện từ (do mạch dao động tạo ra): f = 2π 1LC . B. Bước sóng của sóng điện từ l = cf . Nguyễn Công Nghinh -5- ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn