Xem mẫu

TT HỌC LIỆU KHTN HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
tthoclieuhanoi@gmail.com
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề 006
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn =
65; Br = 80; Ag = 10; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2
B. 1s22s22p43s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
Câu 2: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al.
B. Al2O3.
C. AlCl3.
D. Na[Al(OH)4].
Câu 3: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. boxit.
B. đá vôi.
C. thạch cao sống.
D. thạch cao nung.
Câu 4: Dãy có dung dịch không tác dụng với anilin là:
A. Br2, KOH, HCl.
B. FeCl2, HCl, AlCl3.
C. HCl, Br2, NaHSO4.
D. Br2, HNO3, H2SO4.
Câu 5:Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện:
A. Fe, Cu, Pb, Zn
B. Pb, Fe, Ag, Cu
C. Cu, Ag, Hg, Au
D. Al, Fe, Pb, Hg
Câu 6: SO2 và SO3 cùng phản ứng được với dung dịch
A. BaCl2.
B. Brom.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu 7: Dãy gồm các chất và ion đều có tính lưỡng tính là
A. ZnO, Al2O3, Fe2O3, Pb(OH)2.
B. Mg(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.
C. HCO -, HSO -, HS-, Al(OH) .
D. HCO -, H O, Cu(OH) , Cr O .
3

4

3

3

2

2

2

3

Câu 8: Metyl salicylat là một este có mùi dầu gió. Công thức cấu tạo của Metyl salicylat là
A. CH3COOC5H11
B. HCOOC2H5
C. HCOOCH3
D. C6H4(HO)COOCH3
Câu 9: Kim loại nào cứng nhất?
A. Cr.
B. Fe.
C. W.
D. Pb.
Câu 10: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. N2
B. CO
C. CH4
D. CO2
Câu 11: Cho but-2-in tác dụng với dung dịch axit bromhiđric dư, sản phẩm chính thu được là:
A. 1,1-đibrombutan.
B. 1-brombut-2-en.
C. 1,2-đibrombutan.
D. 2,2-đibrombutan.
Câu 12: Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu
A. trắng.
B. đỏ.
C. vàng.
D. tím.
Câu 13: Polime được sử dụng làm chất dẻo là poli
A. (ure – fomanđehit).
B. etilen.
C. buta 1,3 đien.
D. acrilonitrin
Câu 14: Có thể dùng chất NaOH khan để làm khô các chất khí
A. N2, NO2, CO, CH4.
B. Cl2, O2, CO, H2.
C. NH3, O2, N2, H2.
D. NH3, NO, CO2, H2S.
Câu 15: Hợp kim được định nghĩa là:
A.hợp chất của kim loại với một kim loại khác hoặc một phi kim
B.hỗn hợp của các hợp chất kim loại hoặc hợp chất của kim loại và phi kim đun nóng chảy rồi để nguội
C.hỗn hợp trộn đều của các kim loại
D.chất rắn thu được khi để nguội hỗn hợp nóng chảy của các kim loại hoặc kim loại và phi kim
Câu 16: Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là :
A. Gly-Ala-Gly
B. Gly-Gly-Ala
C. Ala-Gly-Gly
D. Gly-Ala-Ala
Câu 17: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 18: Để phân biệt bốn dung dịch glucozơ, anđehit fomic, etanol, etylen glicol, có thể dùng:
A. dung dịch Br2.
B. Dung dịch AgNO3 /NH3.
C. Cu(OH)2 /NaOH.
D. CuO.
Câu 19: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit (từ trái sang phải) là:
A. HCl, H2S, NH3.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. H3PO4 , H2SiO3, H2SO4.
D. HClO2, HClO3, HClO4.
Câu 20:Số amin có công thức phân tử C4H11N không tạo bọt khí với axit nitrơ ở nhiệt độ thường là:
A. 3
B. 8
C. 6
D. 4
Mã đề 006 | 1

Câu 21: Trong ống nghiệm đựng nước có chứa 0,1 mol Mg2+; 0,2 mol Ca2+; 0,3 mol Na+, 0,05 mol SO42-;
0,1 mol Cl- và x mol HCO3-. Ống nghiệm trên sau khi đun nóng là
A. nước cứng vĩnh cửu.
B. nước cứng toàn phần.
C. nước mềm.
D. nước cứng tạm thời.
Câu 22: Trong thí nghiệm như hình vẽ hai ống nghiệm như nhau đều chứa lượng
khí NO2 như nhau và được nút kín ở chỗ nối hai nhánh, một ống được đun nóng,
ống kia được cho vào chậu nước đá. Kết luận nào dưới đây đúng:
A. Ống nghiệm bên trái có màu nhạt hơn ống nghiệm bên phải.
B. Ống nghiệm bên trái có áp suất lớn hơn
Chậu nước
C. Ống nghiệm bên phải chỉ chứa khí N2O4
D. Ống nghiệm bên trái chứa lượng khí nặng hơn ống nghiệm bên phải.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm một axit cacboxylic hai chức X và một este Y là đồng
phân của X cần 7,84 lít oxi thu được 17,6g CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 2,7.
C. 1,8.
D. 3,6.
Câu 24: Kết luận nào sai về metylamin:
A. Để hai lọ đựng dung dịch HCl và metylamin đặc cạnh nhau thấy có khói trắng.
B. Sục metylamin vào dung dịch Fe(NO3)3 xuất hiện kết tủa đỏ nâu, sau đó kết tủa tan.
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhưng yếu hơn etylamin.
D. Chodung dịch metylamoni clorua phản ứng với NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra.
Câu 25: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học:
A. 2-metylpent-2-en.
B. anđehit butiric.
C. vinyl metacrylat.
D. 1,3-điclobuta-1,3-đien.
Câu 26: Cho các chất CH3COOH (1), HCOO-CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH2CH3 (4),
CH3CH2CH2OH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là :
A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)
B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)
C. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)
D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
Câu 27: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(1) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
(2) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
(3) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(4) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng không xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 28: Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :
A. Dùng hợp kim không gỉ
B. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.
C. Dùng chất chống ăn mòn
D. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu
Câu 29: Để phân biệt dầu bôi trơn máy với dầu thực vật, người ta :
A. Đốt cháy rồi định lượng oxi trong từng chất
B. Cho Cu(OH)2 vào từng chất
C. Hòa tan trong benzen
D. Đun nóng với KOH dư, rồi cho thêm dung dịch CuSO4 vào.
Câu 30: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng :
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh
B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống.
D. Các amino axit có nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
Câu 31: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
1.Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
2. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
3.Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
4.Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
5.Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
6.Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Mã đề 006 | 2

Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D.3.
Câu 32: Cho các chất sau: metanol, anilin, etyl benzoat, phenol, axit butiric, natri phenolat, phenylamoni
clorua, etylen glicol, anllyl bromua, o-metylphenol. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH
(ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng):
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 3.
Câu 33:Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam P trong khí O2 dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH
1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
A. 12,0 gam
B. 14,2 gam
C. 11,1 gam
D. 16,4 gam
Câu 34: Hoà tan hết 19,0 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được 0,7 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 48,9 gam.
B. 86,2 gam.
C. 103,65 gam.
D. 138,2 gam.
Câu 35: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch
HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224.
B. 168.
C. 280.
D. 200.
Câu 36. Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau.

Giá trị của y là
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 1,5.
D. 1,8.
Câu 37: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí
H2(dktc). Giá trị của V là :
A. 10,08
B. 4,48
C. 7,84
D. 3,36
Câu 38: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%, 1,19% và
84,53%. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu được 60,8
gam chất rắn. Cũng cho 48 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng
của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 5,4%.
B. 11,25%.
C. 10,8%.
D. 18,75%.
Câu 40. Hòa tan hết 2,72g hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500ml dung dịch HNO3 1M, sau
khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với
lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66g kết tủa. Mặt khác dung dịch có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết
trong các quá trình trên sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A.5,92.
B. 5,28.
C. 9,76.
D. 9,12.

Mã đề 006 | 3

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 006

Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A
Anilin không tác dụng với KOH
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án C
SO2 và SO3 là oxit của axit trung bình và yếu sẽ tác dụng được với muối của axit yếu
Câu 7: Đáp án D
Chất lưỡng tính vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận H+ (tác dụng được với cả axit và bazơ).
Câu 8: Đáp án D
CH3COOC5H11
mùi dầu chuối.
Amyl axetat
CH3COOC5H11
mùi chuối chín.
Isoamyl axetat
CH3COOCH2C6H5
mùi thơm hoa nhài, đào
Benzyl axetat
HCOOC2H5
mùi đào chín, chanh, dâu
Etyl fomat
C6H4(HO)COOCH3
mùi dầu gió, cao dán
Metyl salicylat
HCOOCH3
mùi táo.
Metyl fomat
CH3CH2CH2COOC2H5
mùi dứa.
Etyl butirat và Etyl propionat
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án D
Câu 13: Đáp án B
Câu 14: Đáp án C
Yêu cầu làm khô giữ nước và đương nhiên không được giữa luôn các khí cần làm khô.
NaOH + NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
NaOH + CO2 → NaCO3 + NaHCO3 + H2O
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án D
Câu 17: Đáp án C.
M=
 Kali
Câu 18: Đáp án C
Chất tạo dung dịch xanh lam gồm: glucozơ, etylenglicol.
Khi đun nóng, các chất tạo kết tủa đỏ gạch gồm: glucozơ, anđehit fomic
Câu 19: Đáp án D
Với các axit có O → số O tăng thì tính axit tăng
Câu 20: Đáp án D
Do amin không tạo bọt khí với HNO2 → amin bậc II hoặc bậc III
Câu 21: Đáp án C

Câu 22: Đáp án B.
Mã đề 006 | 4

Ta có n=
Số mol không thay đổi, như vậy nếu nhiệt độ thay đổi thì áp suất thay đổi Ống nghiệm bên trái đun nóng:
Nhiệt độ tăng → áp suất tăng
Ống nghiệm bên phải ngâm nước đá: Nhiệt độ giảm→ áp suất giảm
Câu 23: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho oxi trong phản ứng cháy:
nO(hh) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2 O  4nhh + 2nO = 2nCO + nH2O  mH2O = 5, 4gam
Câu 24: Đáp án B
Fe(OH)3 không tan trong dung dịch CH3NH2.
Câu 25: Đáp án D
Câu 26: Đáp án D
Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ nhau:
Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy
Vậy dãy sắp xếp theo nhiệt độ sôi giảm dần là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2).)
Câu 27: Đáp án C
Số phản ứng không xảy ra với H2SO4 loãng là 3, bao gồm (a), (c), (d)
Câu 28: Đáp án B
Khi gắn lá kẽm lên vỏ tàu(Fe) thì tạo pin điện với cực (-) là Zn
=> khi đó Zn bị oxi hóa chứ không phải là Fe => bảo vệ được tàu thời gian dài, chi phí tiết kiệm.
Câu 29: Đáp án D
Khi đun nóng với KOH thì dầu thực vật do là trieste của glicerol nên sẽ phản ứng thủy phân tạoC3H5(OH)3.
Sau đó cho Cu(OH)2 vào thì Cu(OH)2 sẽ tan trong C3H5(OH)3 tạo phức tan màu xanh.
Dầu bôi trơn là hidrocacbon nên không có hiện tượng trên.
Câu 30: Đáp án B
Muối mononatri của axit glutamic mới làm mì chính
Câu 31 : Đáp án C
Các phát biểu đúng là b, c, d, e. Phát biểu a sai vì glucozơ và saccarozơ là các chất rắn không màu chứ
không phải là màu trắng. Phát biểu f sai vì saccarozơ khi tác dụng với H2 không tạo ra sobitol, chỉ có
glucozơ .
Câu 32: Đáp án A
Gồm etyl benzoat, phenol, axit butiric, phenylamoni clorua, allyl bromua, o-metylphenol
Câu 33: Đáp án B
Số mol các chất: NaOH = 0,2; P = 0,1 → P2O5 = 0,05.
Tỉ lệ:

= 4 → chỉ tạo ra Na2HPO4 (0,1mol) → mmuối = 14,2 gam

Câu 34: Đáp án B
Sử dụng phương pháp bảo toàn e: m = mkl+ 96nSO2 = 19 +0, 7.96 = 86, 2(gam)
Câu 35 : Đáp án D.
3
n Na 2CO3 : n NaHCO3  0, 08 : 0,12 n Na 2CO3  3,57.10 mol



3
2n Na 2CO3  n NaHCO3  0, 0125
n NaHCO3  5,36.10 mol

Ta có hệ sau:
 VCO 2  22, 4.(n Na 2CO3  n NaHCO3 )  0, 2 (l)  200 ml
Câu 36: Đáp án C
x = 1,1  nH+max = x + 4y – 3n = 3,8  y = 1,5.
Câu 37: Đáp án C
Phương pháp : Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn khối lượng : mAl + mCr2O3 = mX => nAl = 0,3 mol ; nCr2O3 = 0,1 mol
Phản ứng : 2Al + Cr2O3 -> Al2O3 + 2Cr
Sau phản ứng có : nCr = 0,2 mol ; nAl = 0,1 mol là phản ứng với axit tạo H2
Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2
Al + 3HCl -> AlCl3 + 1,5H2
=> nH2 = nCr + nAl.1,5 = 0,35 mol
=> VH2 = 7,84 lit
Mã đề 006 | 5

nguon tai.lieu . vn