Xem mẫu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN Trường THCS&THPT Nguyễn Viết Xuân ĐỀ THI THỬ THPT LẦN I - NĂM 2016 MÔN: TOÁN (Ngày thi: 25/02/2016) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = f (x)= x3 +3x2 −2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0 , biết f ``(x0 )= 5x0 +7. Câu 2. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình: 2sin2 x+ 3sin2x−2 = 0. 2) Cho số phức z thỏa mãn (1+i)z +(3−i)z = 2−6i . Tìm phần thực, phần ảo của số phức w = 2z +1. Câu 3. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình: log2 (x−1)+3log1 (3x−2)+2 = 0 8 2) Một hộp chứa 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4 viên bi. Tính xác xuất để 4 viên bi được chon có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều nhất. 1 Câu 4. (1,0 điểm) Tính tích phân: I = x2 1+ x 0 1− x2 )dx Câu 5. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(−3;0;4), B(1;0;0) . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB và tìm điểm M trên tia Oy sao cho MA = MB 13. Câu 6. (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’). Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD (BAD = ADC = 900 ) có đỉnh D(2;2) và CD = 2AB . Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường chéo AC. Điểm M  22;14 là trung điểm của HC. Xác định tọa độ các đỉnh A,B,C , biết rằng đỉnh B thuộc đường thẳng Δ: x−2y+4 = 0. 4x2 + y− x−9 = 3x+1+ x2 +5x+ y−8 Câu 8. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: x 12− y + y 12− x2 =12 Câu 9. (1,0 điểm) Cho x, biểu thức y là các số thực dương thỏa mãn xy+ x+ y = 3. Tìm giá trị lớn nhất của P = y+1+ x+1+ x+ y −(x2 + y2 ) ……….. HẾT ……….. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN Câu 1. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = f (x)= x3 +3x2 −2 (1,0) 2) Ta có y`= f `(x)= 3x2 +6x và y``= f ``(x)= 6x+6 Khi đó f ``(x0 )= 5x0 +7  6x0 +6 = 5x0 +7  x0 =1 (0,25) Với x0 =1 y0 = 2 và y`(x0 )= y`(1)= 9 (0,25) Vậy phương trình tiếp tuyến của (C) là: y−2 = 9(x−1) y = 9x−7 (0,5) Câu 2. 1) 2sin2 x+ 3sin2x−2 = 0  3sin2x−cos2x =1 3 sin2x− 1 cos2x = 1 (0,25) x = π +kπ  sin2x−  = sin   (k∈) (0,25) x = 2 +kπ 2) Giả sử z = a+bi (a,b∈) z = a−bi, khi đó: (1+i)z +(3−i)z = 2−6i  (1+i)(a+bi)+(3−i)(a−bi)= 2−6i  4a−2b−2bi = 2−6i  4a−2b = 2  a = 2 z = 2+3i (0,25) Do đó w = 2z +1= 2(2+3i)+1= 5+6i Vậy số phức w có phần thực là 5, phần ảo là 6. (0,25) Câu 3. 1) Điều kiện: x >1 Khi đó phương trình đã cho tương đương với phương trình log2 (x−1)−log2 (3x−2)+2 = 0  log2 (4x−4)= log2 (3x−2) (0,25)  4x−4 = 3x−2  x = 2 Kết hợp với điều kiện phương trình có nghiệm x = 2. (0,25) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2) Ta có: n()=C15 =1365 (0,25) Gọi A là biến cố “4 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều nhất’ Khi đó n(A)=C1C2C1 = 240 Vậy p(A)= n() = 91 (0,25) 1 Câu 4. I = x2 1+ x 0 1 1 1− x2 dx = x2dx+ x3 1− x2 dx 0 0 I1 = 1 x2dx = x3 1 = 1 (0,5) 0 0 1 I2 = x3 1− x2 dx 0 Đặt t = 1− x2  x2 =1−t2  xdx = −tdt Đổi cận: x = 0 t =1; x =1 t = 0  I2 = −0 (1−t2 )t2dt = 1 (t2 −t4 )dt =  3 − 5 1 = 15 (0,25) Vậy I = I1 + I2 = 15 (0,25) Câu 5. + Gọi (S) là mặt cầu có đường kính AB và I là trung điểm của AB. Ta có I (−1;0;2), AB = 4 2 (0,25) Khi đó mặt cầu (S)có tâm I và có bán kính R = AB = 2 2 nên có phương trình (x+1)2 + y2 +(z −2)2 =8 (0,25) +M ∈Oy  M (0;t;0) khi đó MA = MB 13  (−3)2 +(−t)2 +42 = 12 +(−t)2 +02 . 13  25+t2 =13(1+t2 ) t = 1 (0,25) Với t =1 M (0;1;0) t = −1 M (0;−1;0) (0,25) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 6. + Gọi H là trung điểm của AB, suy ra A`H  (ABC) và (A`C,(ABC))= A`CH = 600 . Do đó A`H = CH.tan600 = 3a (0,25) Thể tích của khối lăng trụ là VABC.A`B`C` = A`H.SΔABC = 3a3 3 (0,25) +Gọi I là hình chiếu vuông góc của của H trên AC; K là hình chiếu vuông góc của H trên A’I. Suy ra HK = d (H,(ACC`A`)) Ta có HI = AH.sin IAH = a43 1 1 1 3a 13 HK2 HI2 HA`2 26 (0,25) Do đó d (B,(ACC`A`))= 2d (H,(ACC`A`))= 2HK = 3a 13 (0,25) Câu 7. Gọi E là trung điểm của đoạn DH. Khi đó tứ giác ABME là hình bình hành  ME  AD nên E là trực tâm tam giác ADM. Suy ra  AE  DM mà AE / /DM  DM  BM (0,25) Phương trình đường thẳng BM :3x+ y−16 = 0 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 3x+ y =16  B(4;4) (0,25) Gọi I là giao điểm của AC và BD, ta có AB = IB = 1  DI = 2IB  I 10;10 Phương trình đường thẳng AC : x+2y−10 = 0 phương trình đường thẳng DH :2x− y−2 = 0 H 14;18 C(6;2) (0,25) Từ CI = 2IA A(2;4). (0,25) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí x  −1 Câu 8. Điều kiện: y 12 (*) y 12− x2  0 x2 +5x+ y−8 0 Ta có (2) y(12− x2 )=12− x x 12− y 12 12x2 −24x 12− y +12(12− y) x 12− y 12 y =12− x2  (x− 12− y)2 = 0  −3  x  2 3; 0  y 12 (0,25) Thay vào phương trình (1)ta được: 3x2 − x+3= 3x+1+ 5x+4  3(x2 − x)+(x+1− 3x+1)+(x+2− 5x+4)= 0  (x2 − x)3+ x+1+1 3x+1 + x+2+1 5x+4  = 0 (0,25)  x2 − x = 0  x = 0 hoặc x =1. Khi đó ta được nghiệm (x; y) là (0;12) và (1;11). (0,5) Câu 9. Đặt t = x+ y  xy = 3−t; x2 + y2 = (x+ y)2 −2xy = t2 −2(3−t)= t2 +2t −6 (0,25) Ta có xy   x+ y 2  3−t  1t2  t  2 Suy ra P = 3(x xy+ x+ y+1 y)+ x+ y −(x2 + y2 )= −t2 +t + t − 2 (0,25) Xét hàm số f (t)= −t2 +t +12 − 5 với t  2 Ta có f `(t)= −2t +1− 2 < 0, ∀t  2. Suy ra hàm số f (t) nghịch biến với t  2 (0,25)  P  f (t) f (2)= 3 Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 3 khi x = y =1. (0,25) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn