Xem mẫu

  1. www.VNMATH.com TRƯỜNG THPT CỔ LOA ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2014 Ngày thi : 19/1/2014 Môn : TOÁN - Khối : A, A1, B, D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- Câu 1 (2,0 điểm): Cho hàm số: y  x  2  m  1 x 2  3 (1) 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  1 . b) Tìm m để đường thẳng y  2m  2 cắt đồ thị hàm số (1) tại đúng hai điểm phân biệt A,B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 8.   Câu 2 (1,0 điểm): Giải phương trình: 2sin  2 x    2sin 2 x.cos x  3sin x  1  sin 3 x .  6 Câu 3 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình  3 3 2 2 2 2  x  y  xy  x y  3x  3 y  3x  3 y  2 xy  2  2 , x, y   . 3 x  1  x  2 y  3. 3 8  2 y  5  e x  e x  3 Câu 4 (1,0 điểm): Tính nguyên hàm:  x dx . e  e x  2 Câu 5 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O, hình chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AO, góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) là 600 . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ trọng tâm tam giác SAB đến mặt phẳng  SCD  . Câu 6 (1,0 điểm): Cho x, y, z  0 thỏa mãn x  y  z  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A  x3  y 3  4 z 3 . Câu 7 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là 1 trung điểm của cạnh BC, N thuộc cạnh AC sao cho AN  AC . Biết MN có phương 4 trình 3x  y  4  0 và D(5;1). Tìm tọa độ của điểm B biết M có tung độ dương. Câu 8 (1,0 điểm): Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp. Tính xác suất của biến cố 5 viên được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng. Câu 9 (1,0 điểm): Giải phương trình: 25x  20 x  5.10 x  5.2 x  5.4 x  5x1  10 x  50 x . ---------- Hết --------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .................................... Số báo danh: ...............................................
  2. www.VNMATH.com SỞ GD - ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT CỔ LOA ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: TOÁN; KHỐI: A, A1,B ,D ___________________________________ Câu Đáp án Điểm 1 a) 1 điểm (2 điểm Khi m  1 , ta có hàm số y  x 4  4 x 2  3 .  Txđ:  . 0,25 x  0 - Sự biến thiên:Chiều biến thiên: ; y' 0   . x   2 Hàm số đồng biến trên  2;0 ;   2;  , nghịch biến trên  ;  2  và  0; 2  . Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x  0 , yCĐ  3 ;h/s đạt cực tiểu tại x   2 , yCT  1 . 0,25 Giới hạn: lim y  lim y   . x  x  - Bảng biến thiên: x   2 0 2  y'  0 + 0  0 +   0,25 y 3 1 1  Đồ thị 0,25 b) 1 điểm Pt hoành độ giao điểm : x 4  2(m  1) x 2  3  2m  2 1  x2  1  x  1 0,25 Ta có 1  x 4  2(m  1) x 2  2m  1  0   2  2  x  2 m  1  x  2m  1 Ta có 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt x  1 . Để đường thẳng d cắt đồ thị  Cm  tại đúng 2 điểm phân biệt thì 1 có đúng 2 nghiệm m  0  2m  1  1 0,25 phân biệt     * .  2m  1  0  m  1  2 Trang 1/5
  3. www.VNMATH.com Khi đó, giả sử 2 giao điểm là A 1; 2  2m  , B  1; 2  2m  . Ta có OAB cân tại O , gọi I là trung điểm của AB  I (0, 2  2m) và 0,25 1 AB  2, OI  2  2m . Theo giả thiết 8  SOAB  OI  AB  8 2  m  3 tho¶ m·n *  2 m 1  8  m 1  4   . Vậy m  3 . 0,25  m  5 kh«ng tho¶ m·n *  Pt đã cho  3 sin 2 x  cos 2 x  sin 3x  sin x  3sin x  1  sin 3x 0,25  3 sin 2 x  4sin x  1  cos 2 x  2 3 sin x cos x  4sin x  2sin 2 x sin x  0 0,25 2   2sin x sin x  3 cos x  2  0    (1 điểm) sin x  3 cos x  2   5 sin x  3 cos x  2  sin  x    1  x   k , k   ; 0,25  3 6  sin x  0  x  k , k   ; 5 0,25 Vậy, các nghiệm của phương trình là x  k , x   k 2 , k   . 6  x3  y 3  xy 2  x 2 y  3 x  3 y  3 x 2  3 y 2  2 xy  2 1  Giải hệ phương trình  2 3 x  1  x  2 y  3 3 8  2 y  5  2   ĐK: x  1 . 1   x  y   x 2  xy  y 2   xy  x  y   3  x  y   3  x 2  y 2   2 xy  2 0,25  ( x  y )( x 2  y 2 )  2( x 2  y 2 )  ( x  y ) 2  3( x  y )  2  ( x 2  y 2 )( x  y  2)  ( x  y  2)( x  y  1) 2 2 x  y  2  0 (3)  1  1 1   2 2 (4)   x     y     0 , vô nghiệm. 0,25  x  y  x  y  1  0 (4)  2  2 2  (3)  y  2  x . Thay vào (2) ta được 3 3 x 1  33 4  2x  x2  2x  9 (1 điểm) 3  x 1 1  3  3  4  2 x  2  x2  2 x 3 x  2 3 2x  4    x  x  2 0,25 2 x 1  1 3  4  2x  2 3 4  2x  4 x  2  3 6    x (5)  x  1  1 3  4  2 x 2  2 3 4  2 x  4  - Với x  2  y  0 . Với phương trình (5), Ta có vế trái là hàm số nghịch biến, vế phải là hàm số đồng biến. Mà x  2 là một nghiệm của (5) nên (5) có nghiệm duy nhất là x  2  y  0 .Vậy 0,25 nghiệm  x; y  của hệ đã cho là  2;0  . Trang 2/5
  4. www.VNMATH.com x x e e 3  1  1 0,25 I  x x dx    1  x  x  dx  x   x  x dx . e e 2  e e 2 e e 2 1 ex ex Với I1   x  x dx   2 x dx   x dx . Đặt t  e x  1  dt  e x dx 0,25 4 e e 2 e  2e x  1 (e  1)2 (1 điểm) dt 1 1  I1   2   C   x C . 0,25 t t e 1 1  I  x x C. 0,25 e 1  Gọi H là trung điểm của AO SH   ABCD  . S Dựng HI  CD tại I, suy ra 0,25 CD   SHI   SI  CD , vậy góc giữa  SCD  và  ABCD  là   SIH  SIH  600 K G A 3 3 D HI // AD nên HI  AD  a suy ra 4 4 M H I O  3a tan 60O  3 3a SH  HI .tan SIH  4 4 0,25 B C 2 S ABCD  a 1 1 3 3a 3a 3 5  VS . ABCD  S ABCD  SH   a 2   3 3 4 4 (1 điểm) SG 2 Trong (SAB), SG cắt AB tại M thì M là trung điểm AB và  . SM 3 2 2 Mà MG   SCD   S suy ra d(G,(SCD))= d  M ,  SCD    d  A,  SCD   0,25 3 3 AC 4 4 AH   SCD   C ,  nên d  A,  SCD    d  H ,  SCD   HC 3 3 Kẻ HK  SI tại K  HK   SCD   HK  d  H , ( SCD )  1 1 1 16 16 64 3 3a 0,25  2  2  2  2  2  2  HK  HK SH HI 27 a 9a 27 a 8 8 3 3a a 3  d  G, ( SCD)     . 9 8 3 1 3 2 6 Ta có x3  y 3   x  y    x  y  x  y   0 là mệnh đề đúng với mọi x, y   . 4 0,25 (1 điểm) 1 3 1 3 Suy ra A   x  y   4 z 3   3  z   4 z 3 . 4 4 1 3 Xét hàm số f  z    3  z   4 z 3 , z   0;3 . 4  z  1  0;3 0,25 9 Ta có f   z    5 z  2 z  3 , f   z   0   2 . 4  z  3   0;3   5 Trang 3/5
  5. www.VNMATH.com Bảng biến thiên của hàm số f  z  trên  0;3 : 3 z 0 3 5 f  z   0 + 0,25 27 108 4 f  z 108 25 108 3 6 Từ bảng biến thiên suy ra, A có giá trị nhỏ nhất là khi z  , x  y  . 0,25 25 5 5 7 0,25 (1 điểm) Kẻ NH  BC tại H , NK  DC tại K . Ta có NKC  NHC (cạnh huyền và góc nhọn)  NK  NH DK AN 1  AD  NK    DC AC 4     DK  BH mà M là trung điểm BC nên H là trung điểm BH AN 1  AB  NH    BC AC 4   của BM .    DKN  MHN  DNK  MNH , ND  NM .   Mà KNH  900  DNH  900  DNM vuông cân tại N  DN  MN  pt DN : ( x  5)  3( y  1)  0 hay x  3 y  8  0 x  3y  8  0 Toạ độ N thoả mãn:   N (2; 2) 3 x  y  4  0   0,25 Gs M (m;3m  4)  MN  (2  m;6  3m), DN  10, MN  DN  m  3  M (3;5)  (2  m) 2  (6  3m)2  10  (m  2)2  1    m  1  M (1; 1) lo¹i  1    M (3;5) , gọi P  MN  AD  NP  NM 3  1  5 xp  2  xp   3  3 0,25  y p  2  1  yp  1   1 1 1 5 Ta có AP  MC = BC  AD  DP  DA 3 6 6 6 Trang 4/5
  6. www.VNMATH.com  5  5  5   3       DP  DA  CB  MB  MB  DP 6 6 3 5  35   xB  3  5  3  5  0,25       xB  1   y  5  3 (1  1)  yB  5 B   5 5 Chọn 5 viên bi trong 18 viên bi thì có C18 cách. 0,25 5  Không gian mẫu gồm n     C18  8568 kết quả đồng khả năng xảy ra. Gọi A là biến cố “5 viên được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng” Ta có các trường hợp xảy ra: TH1: Trong 5 bi được chọn có 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh. 0,25 8 1 1 3 Có C6  C7  C5 cách chọn trong trường hợp này. (1 điểm) TH2: Trong 5 bi được chọn có 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh . Có C62  C72  C5 cách chọn trong trường hợp này. 1 0,25  n( A)  C6  C7  C5  C62  C72  C5  1995 . 1 1 3 1 n( A) 1995 95 Vậy xác suất cần tìm là: P( A)    . 0,25 n() 8568 408 25 x  20 x  5 10 x  5  2 x  5  4 x  5 x 1  10 x  50 x   25 x  50 x    20 x  10 x    5.10 x  5 x 1   5  2 x  4 x   0 0,25   2 x  1 25 x  10 x  5.5 x  5.2 x   0  2 x  1  0 1  x 0,25  5  2  5  5   0 x x 9   2 (1 điểm) (1)  2 x  1  x  0 . 0,25 x 5  5  x 1 (2)   5  x   1 x  0 0,25  2    Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  0;1 . Chú ý: Nếu thí sinh làm bài theo các cách khác mà vẫn đúng thì vẫn được đầy đủ số điểm theo đáp án qui định. --------Hết-------- Trang 5/5
nguon tai.lieu . vn