Xem mẫu

  1. Đ Ề THI MÔN VẬT LÍ 11 (MÃ ĐỀ 105) I. Trắc Nghiệm Câu 1 : Cho 2 dây d ẫn đặt gần và song song với nhau. Khi có 2 dòng đ iện cùng chiều chạy qua thì 2 d ây d ẫn : B. Đẩy nhau C. Đều dao động D. Không tương tác A. Hút nhau Câu 2 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi : A. Sự chuyển động của mạch với nam châm B. Sự biến thiên từ trường Trái Đất C. Sự chuyển động của nam châm với mạch D. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện qua mạch Câu 3 : Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn : A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Không đ ổi D. Giảm 2 lần Câu 4 : Một khung dây hình vuông cạnh 20cm, nằm to àn bộ trong từ trường đều và vuông góc với các đ ường cảm ứng. Trong thời gian 0,2s cảm ứng từ của từ trường giảm từ 0,2T về 0T. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là : A. 1,2 V B. 240 V C. 240 mV D. 2,4 V Câu 5 : Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm ? A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương Bắc-Nam B. Mọi nam châm đều hút được sắt C. Mọi nam châm bao giờ cũng có 2 cực D. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau Câu 6 : Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện d òng điện cảm ứng. Điện năng của dòng đ iện đ ược chuyển hoá từ : A. Quang năng B. Nhiệt năng C. Cơ năng D. Hoá năng Câu 7 : Phương của lực Lorenxơ có đặc điểm : A. Vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích B. Vuông góc với mặt phẳng chứ a véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ C. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ D. Vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng Câu 8 : Một dây dẫn mang dòng đ iện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ d ưới lên thì lực từ có chiều : A. Từ trong ra ngoài B. Từ trái sang phải C. Từ trên xuống d ưới D. Từ ngoài vào trong Câu 9 : Một ống dây có độ tự cảm 0,4H đang tích luỹ một năng lượng 8mJ. Dòng điện qua nó là : A. 2 A B. 4 A C. D. 2 2 A 2A Câu 10 : Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với : A. Căn bậc hai của cường độ dòng điện trong ống dây B. Cường độ dòng điện qua ống dây C. Nghịch đảo b ình phương cường độ dòng điện trong ống dây D. Bình phương cường độ dòng điện trong ống dây Câu 11 : Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều : A. Hoàn toàn ngẫu nhiên B. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngo ài C. Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngo ài Câu 12 : Một electron bay vuông góc với các đ ường sức của một từ trường đều có độ lớn 100 mT, thì chịu tác dụng một lực có độ lớn 1,6.10 – 12 N. Vận tốc của electron là : A. 1,6.10 9 m/s B. 106 m/s C. 1,6.10 6 m/s D. 109 m/s trang 1 M· ®Ò 105
  2. Câu 13 : Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ ? A. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn B. Đặc trưng cho từ trường về phương diện mang dòng điện tác dụng lực từ C. Trùng với hướng của từ trường D. Có đơn vị là Tesla Câu 14 : ố ng dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là : A. 4 B. 1 C. 8 D. 2 Câu 15 : Một điện tích 1 mC có khối lượng 0,01g bay với vận tốc 1200m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2T. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính qu ỹ đạo của nó là : A. 0,1 mm B. 1 m C. 0,5 m D. 1 0 m Câu 16 : Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng đ iện 10A, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó chịu một lực từ tác dụng là : A. 0 N B. 1,8N C. 1800N D. 18N Câu 17 : Một dòng điện chạy trong một dây tròn gồm 10 vòng, đường kính mỗi vòng là 20cm với cường độ 10A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây : D. 0,2 mT A. 20  mT B. 0,2  mT C. 0,02  mT Câu 18 : Đường sức từ không có tính chất nào sau đây ? A. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường D. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức Câu 19 : Từ thông qua một diện tích S, không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Diện tích S (đang xét) B. Độ lớn cảm ứng từ C. Nhiệt độ môi trường D. Góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ Câu 20 : Một khung d ây d ẫn điện trở 2  hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều có các cạnh vuông góc với đ ường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0T trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là : A. 20 mA B. 2 A C. 0,2 A D. 2 m A II. Bài tập: Câu 21: Cho 2 dòng đ iện I1 = I2 = 6A chạy trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau 30cm theo cùng một chiều. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách 2 dây dẫn lần lượt là MO1 = r1 = 0 ,1m; MO2 = r2 = 0,2m; Câu 22: Mộ t cuộn dây có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 , nối vào ngu ồn điện có suất điện động 90V; r  0. Xác đ ịnh tốc độ biến thiên của dòng điện I tại: a) Thời điểm ban đầu ứng với cường độ I = 0 A. b ) Thời điểm I = 2A Chú ý: Tốc độ biến thiên của I được đo bằng thương số I/t trang 2 M· ®Ò 105
  3. MÔN VẬT LÍ 11 (MÃ ĐỀ 105) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứ ng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 trang 3 M· ®Ò 105
  4. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VẬT LÍ 11 MÃ ĐỀ : 105 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 trang 4 M· ®Ò 105
nguon tai.lieu . vn