Xem mẫu

  1. TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG ĐỀ THI HỌC KỲ 5 KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC MÔN: HỆ THỐNG BÁO HIỆU BỘ MÔN ĐTTT LỚP: CĐ ĐTTT 11A,B THỜI GIAN: 75 PHÚT ĐỀ SỐ: 01 NGÀY THI: …../.…/2013 (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) Câu 1: (2,0 điểm) Cho 6 Tổng Đài như hình vẽ: Giả sử: tất cả các Tổng Đài đều có khả năng chuyển tiếp Giữa 02 Tổng Đài A và Tổng Đài B có: 8192 mạch thoại; 5 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài B và Tổng Đài C có: 4096 mạch thoại; 3 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài C và Tổng Đài D có: 4096 mạch thoại; 4 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài D và Tổng Đài E có: 4096 mạch thoại; 5 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài E và Tổng Đài F có: 8192 mạch thoại; 4 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài F và Tổng Đài A có: 4096 mạch thoại; 4 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài D và Tổng Đài A có: 4096 mạch thoại; 1 mạch liên kết Giữa 02 Tổng Đài A và Tổng Đài E có: 4 mạch liên kết Tìm số mạch thoại tối đa có thể quản lý giữa 02 Tổng đài A và Tổng Đài E Trả lời: 8x4096 = 32768 mạch thoại Câu 2: (3,0 điểm) Vẽ hình minh họa và trình bày ngắn gọn chức năng của các lớp trong mô hình phân l ớp c ủa h ệ thống báo hiệu số 7. Trả lời: 1
  2. Hệ thống báo hiệu số 7 là loại thông tin số liệu chuyển mạch gói, có cấu trúc theo modul và giống mô hình OSI. Tuy nhiên hệ thống báo hiệu số 7 chỉ có 4 lớp thay vì 7 lớp như mô hình OSI. Ba lớp thấp nhất trong cấu trúc phân lớp của hệ thống báo hiệu số 7 tạo thành phần chuyển giao bản tin MTP (Message Transfer Part). Lớp thứ 4 là phần của người sử dụng (User Part). Như vậy hệ thống báo hiệu số 7 không hoàn toàn tương hợp với mô hình OSI. Sự khác nhau cơ bản của 2 mô hình này là quá trình thông tin trong mạng. Mô hình OSI mô t ả thông tin có k ết n ối giữa các đầu cuối số liệu. Quá trình thông tin gồm 3 trạng thái: thiết lập, đấu nối, chuyển giao số liệu và cắt đấu nối. Trong khi đó phần chuyển giao bản tin chỉ có cung c ấp d ịch v ụ chuy ển giao không kết nối. Phần chuyển giao bản tin chỉ chuyển giao số liệu với số lượng nhỏ và yêu cầu tốc độ nhanh. Trong đó: - SCCP (Signal Connection Control Part): phần điều khiển kết nối báo hiệu. - TCAP (Transaction Capabilities Application Part): phần ứng dụng các khả năng giao dịch. - OMAP (Operations And Maintenance Application Part): phần ứng dụng khai thác và bảo dưỡng. - TUP (Telephone User Part): phần người sử dụng điện thoại. - ISUP (ISDN User Part): phần người sử dụng mạng số liên kết đa dịch vụ. - DUP (Data User Part): phần người sử dụng số liệu. Câu 3: (3,0 điểm) 2
  3. Giả sử điện thoại A (38212868) gọi cho điện thoại B (38393939). Giải thích hình vẽ sau : Trả lời: Điện thoại A (38212868) gọi cho điện thoại B (38393939), tổng đài A (TĐ A) gửi tín hiệu chiếm, tổng đài B ( TĐB) gửi lại tính hiệu công nhận chiếm, TĐ A gửi số 38393939, sau khi không còn số để gửi TĐ A gửi tiếp I-15 kết thúc mã truyền địa chỉ (số hiệu của thuê bao bị gọi), TĐ B trả về A-3 kÕt thóc nhËn tÝn hiÖu ®Þa chØ, chuyÓn sang nhËn tÝn hiÖu nhãm B, TĐ A gửi tiếp II-2 thuê bao có ưu tiên, TĐ B trả về B-6 đêng d©y thuª bao bÞ gäi rçi, tÝnh cíc, điện thoại B (38393939) nghe đổ chuông và nhấc máy trả lời, điện thoại A và điện thoại B đàm thoại, đi ện thoại B gác máy xóa ngược, điện thoại A gác máy xóa thuận, ngắt kết nối và giải phóng mạch. Câu 4: (2,0 điểm) Trình bày chi tiết các chức năng của hệ thống báo hiệu (chức năng giám sát, chức năng tìm ch ọn, chức năng vận hành và quản lý mạng). Trả lời: Chức năng giám sát Chức năng này được sử dụng để giám sát và phát hiện sự thay đổi trạng thái của các phần t ử (đường dây thuê bao, đường dây trung kế.) để đưa ra các quyết định xử lý chính xác và kịp thời. Chức năng tìm chọn 3
  4. Chức năng này liên quan đến thủ tục thiết lập cuộc gọi, đó là việc truyền số liệu thuê bao bị gọi và tìm tuyến nối tối ưu tới thuê bao bị gọi. Điều này phụ thuộc vào kiểu báo hiệu và phương pháp truyền báo hiệu. Yêu cầu đặt ra với chức năng tìm chọn cho tổng đài là phải có tính hiệu quả, độ tin cậy cao để thực hiện chính xác chức năng chuyển mạch, thiết lập cuộc gọi thành công, gi ảm thời gian trễ quay số. Chức năng vận hành và quản lý mạng Khác với hai chức năng trên, chức năng vận hành và quản lý mạng giúp cho việc sử dụng mạng một cách có hiệu quả và tối ưu nhất. Nó thu thập các thông tin báo cảnh, tín hiệu đo l ường ki ểm tra để thường xuyên thông báo tình hình của các thiết bị, các phần tử trong hệ thống đ ể có quy ết định xử lý đúng. ***Hết*** Ngày tháng năm 2013 Khoa/Bộ môn GV ra đề 4
nguon tai.lieu . vn