Xem mẫu

  1. SỞ GD&ĐT Bắc Ninh KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 Trường : THPT Thuận Thành II ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Mã đề 175 (Đề thi gồm: 06 trang) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 1,68 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 1,344 lit 02. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 2 03. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 2,25 D. 21,95% và 0,78 04. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 1,50M B. 2,75M C. 2,50M D. 2,00M 05. Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 31,63 C. 32,65 D. 54,48 06. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H 2 là A. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 B. 40% H2; 60% C2H2; 29 C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện 07. cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Cu và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Ni và 1400 s 08. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 39,87% B. 29,87% C. 49,87% D. 22,12% 09. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin 6CO2 + 6H2O    → C6H12O6 + 6O2  ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 2 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 78,78g B. 88,27g C. 93,20g D. 80,70g 10. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Cu, Ag, Au, Al, Fe B. Cu, Ag, Al, Fe, Au
  2. C. Ag, Al, Fe, Au ,Cu D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe 11. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 83%, 13%, 4% B. 84%, 4,05%, 11,95% C. 80%, 15%, 5% D. 12%, 84%, 4% 12. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. HCOOH, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, C2H5COOC3H7 C. CH3COOH, C2H3COOC3H7 D. HCOOH, C2H5COOC2H5 13. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 35,35 gam B. 21,7gam < m < 35,35 gam C. 21,7 gam D. 27,55 gam 14. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 27,67 gam B. 0,22 M và 55,35 gam C. 0,11 M và 25,7 gam D. 0,22 M và 5,35gam 15. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 193 g B. 144,5 g C. 48,5 g D. 96g 16. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6 17. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete B. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete C. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete D. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete 18. Cho mieáng Fe naëng m(g) vaøo dung dịch HNO3, sau phaûn öùng thaáy coù 13,44 lít khí NO2 ( saûn phaåm khöû duy nhaát ôû ñktc) vaø coøn laïi 4,8g chaát raén khoâng tan.Giaù trò cuûa m laø: A. 10,8g B. 21,6g C. 23,8g D. 16g 19. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 2,8 lít D. 3,136 lít 20. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,242 lít B. 0,336 lít C. 3,63 lít D. 0,224 lít 21. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô c ạn dung d ịch thu đ ược 12,775 gam chất rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 1,0 C. 0,4 D. 0,8
  3. 22. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-, Cl-, Na+ B. Li+, Na+, F-, Cl- C. F- , Li+, Na+, Cl- D. Li+, F-, Na+ , Cl- 23. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H5OH B. C3H7OH và C4H7OH C. C2H5OH và C3H5OH D. C2H5OH và C4H7OH 24. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 25. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. z ≥ x B. z = x + y C. x ≤ z < x +y D. x < z ≤ y 26. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) C. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) D. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) 27. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. 2KCl.2MgCl2.6H2O C. KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.6H2O 28. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 9,4 C. 9,6 D. 10,8 29. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 30. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 30,0 B. 13,5 C. 15,0 D. 20,0 31. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,414 B. 0,134 C. 0,240 D. 0,350 32. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 32 B. 28,8 C. 48 D. 16 33. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 1,12 và 82,4 B. 2,24 và 82,4 C. 2,24 và 59,1 D. 1,12 và 59,1
  4. 34. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH B. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 C. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH 35. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 C. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 D. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 36. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. H2SO4 loãng B. NaOH C. FeCl3 D. HCl 37. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO B. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 C. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 D. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 38. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO 39. Ph©n tö MX3 cã tæng sè h¹t p, n, e lµ b»ng 196 trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. X¸c ®Þnh hîp chÊt MX3 A. CrCl3 B. AlBr3 C. AlCl3 D. FeCl3 40. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại B. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt 42. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. NO + O2 NO 2 B. H2 + O2 H2O C. Hg + S HgS D. Li + N2 Li3N 43. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,3 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,8 D. 0,5 và 0,4 44. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 45. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. C2H2 46. Cho caùc chaát khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Caùc chaát khí khi taùc duïng vôùi dung dòch natri hiñroxit ( ôû nhieät ñoä thöôøng) luoân taïo ra 2 muoái laø: A. NO2, SO2 B. Cl2, NO2 C. CO2, Cl2 D. SO2, CO2
  5. 47. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (1) và (2) và (3) B. (2) và (3) C. (1) D. (1) và (2) 48. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,2 C. 1,25 D. 0,125 49. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n B. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl C. Cho dd HCl ®Æc TD víi MnO2, ®un nãng D. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl 50. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,25 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 80% B. 82,5% C. 85% D. 66,7% 52. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,3 mol B. 1,2 mol C. 1,4 mol D. 1,1 mol 53. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. Z, Y,X B. X, Z, Y C. Z, X, Y D. Y, Z, X ́ ́ 54. Cho cac chât : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4- ́ ́ ̣ ̣ ̀ metylphenol; (6) -naphtol. Cac chât thuôc loai phenol la: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (4), (5), (6) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (6) +H3O + +O2 ,t o +HCN CH2 = CH2       B D E PdCl2 ,CuCl2 55. Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axít axetic B. axit propanoic C. axit 2-hiđroxipropanoic D. axit acrylic 56. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. axit flohidric C. metylamin D. trimetyl amin 57. Hoaø tan m(g) Al vaøo löôïng dö dung dịch hh NaOH vaø NaNO3 thaáy xuaát hieän 26,88 lít (ñktc) hh khí NH3 vaø H2 vôùi soá mol baèng nhau. Giaù trò cuûa m laø: A. 6,75 B. 89,6 C. 54 D. 30,24 58. Cho các phản ứng: t0 1) O3 + dd KI  2) F2 + H2O  3) MnO2 + HClđặc t0 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3 t0 t0 7) KMnO4 8) H2S + SO2 Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 59. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 60. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90
  6. ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT Bắc Ninh KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 Trường : THPT Thuận Thành II ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Mã đề 209 (Đề thi gồm: 06 trang) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 2 : 3 D. 1 : 2 02. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Cu và 1400 s D. Ni và 2800 s 03. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 80%, 15%, 5% B. 84%, 4,05%, 11,95% C. 83%, 13%, 4% D. 12%, 84%, 4% 04. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 21,7gam < m < 35,35 gam B. 27,55 gam C. 21,7 gam D. 35,35 gam 05. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin 6CO2 + 6H2O    → C6H12O6 + 6O2  ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 80,70g B. 88,27g C. 78,78g D. 93,20g 06. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,414 B. 0,134 C. 0,240 D. 0,350 07. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 2,25 B. 78,05% và 0,78 C. 21,95% và 0,78 D. 21,95% và 2,25 08. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy.
  7. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 4, 5, 6 D. 2, 4, 6 09. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) B. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) D. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) 10. Ph©n tö MX3 cã tæng sè h¹t p, n, e lµ b»ng 196 trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. X¸c ®Þnh hîp chÊt MX3 A. CrCl3 B. AlBr3 C. AlCl3 D. FeCl3 11. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H 2 là A. 40% H2; 60% C2H2; 29 B. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 12. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x ≤ z < x +y B. x < z ≤ y C. z ≥ x D. z = x + y 13. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 96g B. 144,5 g C. 193 g D. 48,5 g 14. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 3,136 lít D. 2,8 lít 15. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete B. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete C. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete D. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete 16. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 8,2 C. 10,8 D. 9,4 17. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 18. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 25,7 gam B. 0,22 M và 5,35gam C. 0,22 M và 55,35 gam D. 0,11 M và 27,67 gam 19. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 20. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là
  8. A. CH3COOH, C2H3COOC3H7 B. HCOOH, CH3COOC2H5 C. CH3COOH, C2H5COOC3H7 D. HCOOH, C2H5COOC2H5 21. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 C. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH 22. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO B. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 C. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 D. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 23. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Cu, Ag, Au, Al, Fe B. Ag, Al, Fe, Au ,Cu C. Cu, Ag, Al, Fe, Au D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe 24. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 25. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. NaOH B. FeCl3 C. H2SO4 loãng D. HCl 26. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 22,12% B. 39,87% C. 29,87% D. 49,87% 27. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. 2KCl.2MgCl2.6H2O C. KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.6H2O 28. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô c ạn dung d ịch thu đ ược 12,775 gam chất rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,8 D. 1,0 29. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 2,24 và 82,4 B. 1,12 và 59,1 C. 1,12 và 82,4 D. 2,24 và 59,1 30. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 2,24 lit B. 1,68 lit C. 3,36 lit D. 1,344 lit 31. Cho mieáng Fe naëng m(g) vaøo dung dịch HNO3, sau phaûn öùng thaáy coù 13,44 lít khí NO2 ( saûn phaåm khöû duy nhaát ôû ñktc) vaø coøn laïi 4,8g chaát raén khoâng tan.Giaù trò cuûa m laø: A. 10,8g B. 16g C. 23,8g D. 21,6g 32. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-, Na+ , Cl- B. Li+, F-, Cl-, Na+
  9. C. Li+, Na+, F-, Cl- D. F- , Li+, Na+, Cl- 33. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 28,8 B. 16 C. 48 D. 32 34. Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 32,65 C. 54,48 D. 31,63 35. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,336 lít B. 3,63 lít C. 0,242 lít D. 0,224 lít 36. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 37. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. Fe3O4 B. FeCO3 C. FeO D. Fe2O3 38. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,00M B. 2,75M C. 2,50M D. 1,50M 39. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 20,0 B. 15,0 C. 30,0 D. 13,5 40. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H5OH B. C3H7OH và C4H7OH C. C2H5OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H5OH II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. Cho dd HCl ®Æc TD víi MnO2, ®un nãng B. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl C. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n D. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl 42. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,25 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,15 43. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 44. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. Li + N2 Li3N B. NO + O2 NO2 C. Hg + S HgS D. H2 + O2 H2O 45. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,8 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,3 D. 0,5 và 0,4
  10. 46. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (2) và (3) B. (1) C. (1) và (2) D. (1) và (2) và (3) 47. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. C2H4 B. C6H6 C. C2H2 D. CH4 48. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,125 C. 1,25 D. 0,2 49. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy. B. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại. C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt. D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt. 50. Cho caùc chaát khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Caùc chaát khí khi taùc duïng vôùi dung dòch natri hiñroxit ( ôû nhieät ñoä thöôøng) luoân taïo ra 2 muoái laø: A. NO2, SO2 B. CO2, Cl2 C. SO2, CO2 D. Cl2, NO2 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 44 và 72 B. 44 và 18 C. 176 và 180 D. 176 và 90 ́ ́ 52. Cho cac chât : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4- ́ ́ ̣ ̣ ̀ metylphenol; (6) -naphtol. Cac chât thuôc loai phenol la: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) 53. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 +H3O + +O2 ,t o +HCN CH2 = CH2       B D E PdCl2 ,CuCl2 54. Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axit 2-hiđroxipropanoic B. axít axetic C. axit propanoic D. axit acrylic 55. Cho các phản ứng: t0 1) O3 + dd KI  2) F2 + H2O  3) MnO2 + HClđặc t0 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3 t0 t0 7) KMnO4 8) H2S + SO2 Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 56. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. axit flohidric C. trimetyl amin D. metylamin 57. Hoaø tan m(g) Al vaøo löôïng dö dung dịch hh NaOH vaø NaNO3 thaáy xuaát hieän 26,88 lít (ñktc) hh khí NH3 vaø H2 vôùi soá mol baèng nhau. Giaù trò cuûa m laø: A. 54 B. 89,6 C. 30,24 D. 6,75 58. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,3 mol B. 1,2 mol C. 1,4 mol D. 1,1 mol
  11. 59. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 82,5% B. 66,7% C. 85% D. 80% 60. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. X, Z, Y B. Z, X, Y C. Y, Z, X D. Z, Y,X ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT Bắc Ninh KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 Trường : THPT Thuận Thành II ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Mã đề 485 (Đề thi gồm: 06 trang) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) C. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) D. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) 02. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 2 D. 2 : 3 03. Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 54,48 C. 32,65 D. 31,63 04. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x ≤ z < x +y B. z ≥ x C. x < z ≤ y D. z = x + y 05. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C3H5OH B. CH3OH và C3H5OH C. C3H7OH và C4H7OH D. C2H5OH và C4H7OH 06. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 96g B. 48,5 g C. 144,5 g D. 193 g 07. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 35,35 gam B. 21,7gam < m < 35,35 gam C. 21,7 gam D. 27,55 gam 08. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Cu, Ag, Al, Fe, Au B. Ag, Al, Fe, Au ,Cu C. Ag ,Cu, Au , Al, Fe D. Cu, Ag, Au, Al, Fe
  12. 09. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,75M B. 2,50M C. 2,00M D. 1,50M 10. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH B. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH C. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 D. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 11. Ph©n tö MX3 cã tæng sè h¹t p, n, e lµ b»ng 196 trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. X¸c ®Þnh hîp chÊt MX3 A. AlCl3 B. AlBr3 C. FeCl3 D. CrCl3 12. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 28,8 B. 32 C. 48 D. 16 13. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 21,95% và 0,78 C. 21,95% và 2,25 D. 78,05% và 2,25 14. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 2,8 lít D. 3,136 lít 15. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 49,87% B. 39,87% C. 22,12% D. 29,87% 16. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6 17. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete B. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete C. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete D. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete 18. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. KCl.2MgCl2.6H2O C. 2KCl.MgCl2.6H2O D. 2KCl.2MgCl2.6H2O 19. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H 2 là A. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 B. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 C. 40% H2; 60% C2H2; 29 D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5
  13. 20. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 B. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO C. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 21. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 B. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 22. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. HCOOH, C2H5COOC2H5 B. CH3COOH, C2H5COOC3H7 C. HCOOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, C2H3COOC3H7 23. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 2,24 và 59,1 B. 1,12 và 59,1 C. 2,24 và 82,4 D. 1,12 và 82,4 24. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,350 B. 0,414 C. 0,134 D. 0,240 25. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 25,7 gam B. 0,11 M và 27,67 gam C. 0,22 M và 5,35gam D. 0,22 M và 55,35 gam 26. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 1,68 lit B. 2,24 lit C. 1,344 lit D. 3,36 lit 27. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. FeCO3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 28. Cho mieáng Fe naëng m(g) vaøo dung dịch HNO3, sau phaûn öùng thaáy coù 13,44 lít khí NO2 ( saûn phaåm khöû duy nhaát ôû ñktc) vaø coøn laïi 4,8g chaát raén khoâng tan.Giaù trò cuûa m laø: A. 16g B. 23,8g C. 10,8g D. 21,6g 29. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 30. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 2800 s B. Cu và 2800 s C. Cu và 1400 s D. Ni và 1400 s 31. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-, Cl-, Na+ B. F- , Li+, Na+, Cl-
  14. C. Li+, Na+, F-, Cl- D. Li+, F-, Na+ , Cl- 32. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin 6CO2 + 6H2O    → C6H12O6 + 6O2  ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 80,70g B. 78,78g C. 93,20g D. 88,27g 33. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 34. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 C. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 D. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 35. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 15,0 B. 20,0 C. 30,0 D. 13,5 36. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,224 lít B. 3,63 lít C. 0,336 lít D. 0,242 lít 37. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô c ạn dung d ịch thu đ ược 12,775 gam chắt rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chắt rắn khan. Giá trị của a là: A. 1,0 B. 0,4 C. 0,8 D. 0,5 38. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. FeCl3 B. NaOH C. HCl D. H2SO4 loãng 39. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 8,2 C. 10,8 D. 9,4 40. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 83%, 13%, 4% B. 12%, 84%, 4% C. 80%, 15%, 5% D. 84%, 4,05%, 11,95% II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy 42. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
  15. 43. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. NO + O2 NO 2 B. Hg + S HgS C. Li + N2 Li3N D. H2 + O2 H2O 44. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6 45. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. Cho dd HCl ®Æc TD víi MnO2, ®un nãng B. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n C. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl D. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl 46. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,125 B. 0,2 C. 0,25 D. 1,25 47. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (1) B. (1) và (2) và (3) C. (2) và (3) D. (1) và (2) 48. Cho caùc chaát khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Caùc chaát khí khi taùc duïng vôùi dung dòch natri hiñroxit ( ôû nhieät ñoä thöôøng) luoân taïo ra 2 muoái laø: A. Cl2, NO2 B. NO2, SO2 C. CO2, Cl2 D. SO2, CO2 49. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,25 50. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,3 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,8 D. 0,5 và 0,4 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. X, Z, Y B. Z, Y,X C. Y, Z, X D. Z, X, Y ́ ́ 52. Cho cac chât : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4- ́ ́ ̣ ̣ ̀ metylphenol; (6) -naphtol. Cac chât thuôc loai phenol la: A. (1), (2), (4), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (4), (5), (6) D. (1), (3), (5), (6) 53. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 44 và 18 B. 176 và 90 C. 176 và 180 D. 44 và 72 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 54. Cho sơ đồ: C6H6 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 +H3O + +O2 ,t o +HCN CH2 = CH2       B D E PdCl2 ,CuCl2 55. Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axit 2-hiđroxipropanoic B. axit acrylic C. axít axetic D. axit propanoic 56. Cho các phản ứng: t0 1) O3 + dd KI  2) F2 + H2O  3) MnO2 + HClđặc t0 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3 t0 t0 7) KMnO4 8) H2S + SO2 Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
  16. 57. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 82,5% B. 85% C. 80% D. 66,7% 58. Hoaø tan m(g) Al vaøo löôïng dö dung dịch hh NaOH vaø NaNO3 thaáy xuaát hieän 26,88 lít (ñktc) hh khí NH3 vaø H2 vôùi soá mol baèng nhau. Giaù trò cuûa m laø: A. 89,6 B. 6,75 C. 54 D. 30,24 59. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. metylamin C. trimetyl amin D. axit flohidric 60. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,2 mol B. 1,1 mol C. 1,4 mol D. 1,3 mol ----------- HẾT ---------- SỞ GD&ĐT Bắc Ninh KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 Trường : THPT Thuận Thành II ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Mã đề 745 (Đề thi gồm: 06 trang) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 B. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 C. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO 02. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, Na+, F-, Cl- B. Li+, F-, Cl-, Na+ C. Li+, F-, Na+ , Cl- D. F- , Li+, Na+, Cl- 03. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 B. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 C. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 04. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 05. Ph©n tö MX3 cã tæng sè h¹t p, n, e lµ b»ng 196 trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. X¸c ®Þnh hîp chÊt MX3 A. FeCl3 B. CrCl3 C. AlBr3 D. AlCl3
  17. 06. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 07. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,00M B. 1,50M C. 2,50M D. 2,75M 08. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. Fe2O3 B. FeCO3 C. FeO D. Fe3O4 09. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 48,5 g B. 193 g C. 144,5 g D. 96g 10. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 9,4 C. 10,8 D. 8,2 11. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. HCOOH, C2H5COOC2H5 B. CH3COOH, C2H3COOC3H7 C. HCOOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, C2H5COOC3H7 12. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 48 B. 32 C. 28,8 D. 16 13. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,242 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 3,63 lít 14. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 3,136 lít D. 2,8 lít 15. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 27,55 gam. B. 21,7 gam. C. 35,35 gam. D. 21,7gam < m < 35,35 gam. 16. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 C. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH 17. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô c ạn dung d ịch thu đ ược 12,775 gam chất rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 0,8 C. 1,0 D. 0,4
  18. 18. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 19. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 1,68 lit B. 1,344 lit C. 2,24 lit D. 3,36 lit 20. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,22 M và 5,35gam B. 0,11 M và 27,67 gam C. 0,22 M và 55,35 gam D. 0,11 M và 25,7 gam 21. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete B. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete C. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete D. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete 22. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 1 23. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 54,48 C. 32,65 D. 31,63 24. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H5OH B. C2H5OH và C4H7OH C. C3H7OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H5OH 25. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và d B/H2 là A. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 B. 40% H2; 60% C2H2; 29 C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 26. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin 6CO2 + 6H2O    → C6H12O6 + 6O2  ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 80,70g B. 88,27g C. 78,78g D. 93,20g 27. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 4, 5, 6 D. 1, 3, 5 28. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x < z ≤ y B. z ≥ x C. x ≤ z < x +y D. z = x + y
  19. 29. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. FeCl3 B. NaOH C. H2SO4 loãng D. HCl 30. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 2800 s B. Cu và 1400 s C. Ni và 1400 s D. Cu và 2800 s 31. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 1,12 và 59,1 B. 2,24 và 59,1 C. 2,24 và 82,4 D. 1,12 và 82,4 32. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 29,87% B. 22,12% C. 39,87% D. 49,87% 33. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5 B. 20,0 C. 30,0 D. 15,0 34. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,414 B. 0,350 C. 0,134 D. 0,240 35. Cho mieáng Fe naëng m(g) vaøo dung dịch HNO3, sau phaûn öùng thaáy coù 13,44 lít khí NO2 ( saûn phaåm khöû duy nhaát ôû ñktc) vaø coøn laïi 4,8g chaát raén khoâng tan.Giaù trò cuûa m laø: A. 21,6g B. 23,8g C. 10,8g D. 16g 36. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 0,78 D. 21,95% và 2,25 37. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. KCl.2MgCl2.6H2O C. 2KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.6H2O 38. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) B. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) D. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) 39. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 12%, 84%, 4% B. 80%, 15%, 5% C. 84%, 4,05%, 11,95% D. 83%, 13%, 4% 40. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Ag, Al, Fe, Au ,Cu B. Cu, Ag, Au, Al, Fe C. Cu, Ag, Al, Fe, Au D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
  20. 41. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt B. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt D. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại 42. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. C2H4 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2 43. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. Hg + S HgS B. H2 + O2 H2O C. NO + O2 NO 2 D. Li + N2 Li3N 44. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 45. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n B. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl C. Cho dd HCl ®Æc tác dụng víi MnO2, ®un nãng D. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl 46. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,8 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,4 D. 0,5 và 0,3 47. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (2) và (3) D. (1) 48. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,25 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,2 49. Cho caùc chaát khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Caùc chaát khí khi taùc duïng vôùi dung dòch natri hiñroxit ( ôû nhieät ñoä thöôøng) luoân taïo ra 2 muoái laø: A. CO2, Cl2 B. Cl2, NO2 C. SO2, CO2 D. NO2, SO2 50. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,2 C. 0,125 D. 1,25 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) ́ ́ 51. Cho cac chât : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4- ́ ́ ̣ ̣ ̀ metylphenol; (6) -naphtol. Cac chât thuôc loai phenol la: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (4), (5), (6) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (6) 52. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. Z, Y,X B. Y, Z, X C. X, Z, Y D. Z, X, Y +H3O + +O2 ,t o +HCN CH2 = CH2       B D E PdCl2 ,CuCl2 53. Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axit propanoic B. axít axetic C. axit 2-hiđroxipropanoic D. axit acrylic 54. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 66,7% B. 82,5% C. 80% D. 85% 55. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. metylamin C. trimetyl amin D. axit flohidric 56. Cho các phản ứng:
nguon tai.lieu . vn