Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM 2011 Môn thi: TOÁN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề. A. Phần chung: ( 16,0 điểm) Bài I ( 5,0 điểm) Cho phương trình:  m  4  x 2  2(m  2) x  m  1  0 (1) 1. Tìm m để phương trình có một nghiệm duy nhất. 2. Khi (1) có 2 nghiệm x1 , x2 . Tìm m nguyên dương nhỏ nhất sao cho tích hai nghiệm là một số nguyên . Bài II (6,0 điểm) 2 3 1. Giải phương trình: 2x  6x  4  3 x  8 . (1)  2 1  x 1 y   y 2. Giải hệ phương trình sau :   y2  1  x  1   x Bài III(2,0 điểm). Cho các số dương a, b, c : ab  bc  ca  3. 1 1 1 1 Chứng minh rằng: 2  2  2  . 1  a (b  c ) 1  b (c  a ) 1  c (a  b) abc Bài IV (3,0điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của G xuống cạnh      BC, AC, AB. Chứng minh rằng: a 2 .GA1  b 2 .GB1  c 2 .GC1  0 . (Với a=BC, b=AC, c=AB). B. Phần riêng: ( 4,0 điểm) Bài Va. (Dành cho ban khoa học tự niên). 3 Trong mÆt ph¼ng víi hÖ trôc to¹ ®é Oxy cho tam gi¸c ABC cã diÖn tÝch b»ng , A(2; - 3), B(3; - 2). 2 Träng t©m G của tam gi¸c ABC thuéc ®­êng th¼ng (d) cã ph­¬ng tr×nh: 3x- y- 8 = 0. TÝnh b¸n kÝnh ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c ABC. Bài Vb. (Dành cho ban khoa học cơ bản). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có diện tích bằng 2 và đường thẳng AB có phương trình x-y=0. Biết rằng điểm I(2;1) là trung điểm của đoạn thẳng BC, tìm toạ độ trung điểm K của đoạn thẳng AC. ----------Hết--------- Họ và tên thí sinh:…………………………..; Số báo danh:…………………………………
  2. ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011 MÔN:TOÁN Bài ý Nội dung Điểm I(5,0 1.(2,0 Tìm m để phương trình có một nghiệm duy nhất đ) đ) 3 TH1: m  4 : (1)  4 x  3  0  x  , (Thỏa mãn) 0,5 4 TH2: m  4 : PT (1) có nghiệm duy nhất khi ,  0  m  0 1,0 Vậy với m  0, m  4 thì phương trình (1) có nghiệm. 0,5 2.(3,0 Tìm m nguyên dương nhỏ nhất sao cho tích hai nghiệm là một số nguyên đ) PT (1) có 2 nghiệm x1 , x2 khi m  0 , m  4 1,0 m 1 3 0,5 Theo viet: P= x1 x2   1 , m4 m4 3 0,5 P  Z khi  Z  m  4  1; m  4  1; m  4  3; m  4  3 m4 0,5  m  5; m  3; m  7; m  1 Vậy m nguyên dương nhỏ nhất thỏa mã là: m=1 0,5 II(6,0đ 1.(3,0đ Giải phương trình ) ) ĐK: x  2 . (1)  2  x 2  2 x  4   2  x  2   3  x  2  x2  2 x  4  0,5 x2 x2 0,5 2 2 3 2 20 x  2x  4 x  2x  4 x2 0,5 Đặt t  2 ,t0. x  2x  4 0,5 t  2, (loai ) Phương trình trở thành 2t 2  3t  2  0   1 . t   2 0,5 1 Với t  : Phương trình đã cho có nghiệm x  3  13 . 2 0,5
  3. 2.(3,0 Giải hệ phương trình: đ) Điều kiện: x, y  0  x2 y  y  y 2  1  x2 y  y  y 2  1   Hệ đã cho tương đương với hệ:    y2 x  x  x 2  1   xy ( x - y )  y - x  y 2  x 2   2  2 0,5  x y  y  y 1  ( x - y )( x  y  xy  1)  0  0,5  [ x 2 y  y  y 2 1 x- y0 , ( Ia ) x 2 y  y  y 2 1 x  y  xy  1  0 ,( Ib ) 0,5 x2 y  y  y2  1  x3  x2  x  1  0  (Ia)    Giải (Ia):  x y   x y   { x 1 y 1 0,5 Giải (Ib): Từ (1), (2) ta có: x  0, y>0 0,25 1 x2  1  y   2  x 1 0,25 y Theo BĐT CÔSI: 1 y2  1  x   2  y  1 0,25 x  x  y  xy  1  0 Vậy (Ib) vô nghiệm. 0,25
  4. III.(2 Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương ta có: 3  ab  bc  ca  3 3 (abc) 2  abc  1 . đ) 0,5 1 1 Suy ra: 1  a 2 (b  c )  abc  a 2 (b  c)  a(ab  bc  ca )  3a  2  (1). 1  a (b  c) 3a 0,5 1 1 1 1 Tương tự ta có: 2  (2), 2  (3). 1  b (c  a ) 3b 1  c (a  b) 3c Cộng (1), (2) và (3) theo vế với vế ta có: 0,5 1 1 1 1 1 1 1 ab  bc  ca 1 2  2  2  (   )  . 1  a ( b  c ) 1  b ( c  a ) 1  c ( a  b) 3 c b c 3abc abc Dấu “=” xảy ẩ khi và chỉ khi abc  1, ab  bc  ca  3  a  b  c  1, (a, b, c  0). 0,5 IV.(3, 0đ)          a 2 .GA1  b 2 .GB1  a 2 .GC1  0  (a 2 .GA1  b 2 .GB1  a 2 .GC1 ) 2  0 (3,0đ) 0,5         0,5  a 4 .GA12  b 4 .GB12  c 4 .Gc12  2a 2b 2 GA1.GB1  2a 2c 2 GA1.GC1  2b 2c 2 GB1.GC1  0 (2) h h h 4ý Ta có: GA1  a , GB1  b , GC1  c , aha  bhb  chc  2 S , 1,0 3 3 3   GA1.GB1  GA1.GB1.cos(180  C )  GA1.GB1.cosC , -2ab.cos C  c 2  a 2  b 2 0    GA1.GC1  GA1.GC1.cos(1800  B )  GA1.GC1.cosB, -2ac.cos B  b 2  a 2  c 2    GC1.GB1  GC1.GB1.cos(1800  A)  GC1.GB1.cosA, -2cb.cos A  a 2  b 2  c 2 4S 2 .a 2 4S 2 .b 2 4 S 2 .c 2 VT(2)     1,0 9 9 9 4S 2 .(c 2  a 2  b 2 ) 4S 2 .(b 2  a 2  c 2 ) 4 S 2 .(a 2  c 2  b 2 )    0 Va. 9 9 9 (4,0đ)  Gäi C(a; b) 1  S= CH.AB (1). 2 0,5 Ta cã: AB = 2 a b5 Ph­¬ng tr×nh AB: x - y - 5 = 0 => CH = d(C, AB) = 2 3 1 a b 5 0,5 Do ®ã: (1)  . . 2  a  b  5  3. 2 2 2
  5. a  b  8  a  b  2 0,5 a 5 b5  To¹ ®é G( ; ) 3 3 3(a  5) b  5 Ta cã: G     8  0 3a - b = 4. 3 3 0,5 a  b  8 a   2 TH1:   => C(-2; -10) 3a  b  4 b  10 0,5 Chu vi tam gi¸c: 2p = AB + BC + CA = 2  65  89 2S 3 => r =  . 2p 2  65  89 0,5 a  b  2 a  1 TH2:   => C(1; -1) 3a  b  4  b  1 0,5 Chu vi tam gi¸c: 2p = AB + BC + CA = 2 5  2 3 => r = . 2 5 2 0,5 Vb( 4,0đ) (4,0đ) Đường thẳng IK qua I và song song với AB có phương trình x-y-1=0. 0,5 2 1 Chiều cao kẻ từ C của tam giác ABC là: h  2  2 0,5 2 2S  AB  2 2 h 0,5 AB AB Ta có IK   2  K  đường tròn tâm I bán kính IK   2 2 2 0,5 2 2  (C ) :  x  2    y  1  2 0,5 Toạ độ K là nghiệm của hệ :  x  2  2   y  1 2  2   0,5 x  y 1  0  0,5  K (1; 0)   K (3; 2) 0,5 Chú ý: Các cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm. ---------------------------Hết---------------------------
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM 2010 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề. A. Phần chung: ( 18,0 điểm) Bài I ( 6,0 điểm) Cho phương trình: ( 4 − m ) x 2 + 2(m − 2) x + 1 − m = 0 (1) 1. Tìm m để phương trình có nghiệm. 2. Khi (1) có 2 nghiệm x1 , x2 . Tìm a sao cho biểu thức M=( x1 − a )( x2 − a ) không phụ thuộc vào m. Bài II (6,0 điểm) 1. Giải phương trình x 2 − 2 x = 2 2 x − 1 . ⎧ x 2 + y 2 = 2m + 2 (1) ⎪ 2. Tìm m để hệ phương trình sau có nhiều hơn hai nghiệm : ⎨ ⎪( x + y ) = 4 2 ⎩ (2) Bài III ( 2,0 điểm) mx + n Tìm m, n để biểu thức P = , đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng -1. x2 + 1 Bài IV (4,0 điểm) 1. Trong hệ trục tọa độ (Oxy) cho đường tròn (T) có phương trình: x 2 + y 2 − 2 x + 2 y − 2 = 0 và đường thẳng ( Δ ) : 2 x + 2 y + 1 = 0 , ( Δ ) cắt (T) tại B và C. Tìm tọa độ điểm A thuộc (T) sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất. 2. Cho tam giác ABC, gọi la , lb , lc là độ dài các đường phân giác trong và S là diện tích của tam giác ABC. 3 Chứng minh rằng nếu la , lb , lc < 1 thì S < . 3 B. Phần riêng: ( 2,0 điểm) Bài Va. (Dành cho ban khoa học tự niên). Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn xyz = 1 . Chứng minh rằng ta luôn có: 1 1 1 3 + 3 + 3 ≥ .(1) x ( y + z) y ( x + z) z ( x + y) 2 3 Bài Vb. (Dành cho ban khoa học cơ bản). Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1 . Chứng minh rằng ta luôn có: a2 b2 c2 3 + + ≥ . b+c a+c a+b 2 ----------Hết--------- Họ và tên thí sinh:…………………………..; Số báo danh:…………………………………
  7. ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2010 MÔN:TOÁN Bài ý Nội dung Điểm I(6,0 đ) 1.(3,0đ) Tìm m để phương trình có nghiệm. 3 m = 4 : (1) ⇔ 4 x − 3 = 0 ⇔ x = , (Thỏa mãn) 4 1,0 m ≠ 4 : PT (1) có nghiệm Δ , ≥ 0 ⇔ m ≥ 0 ,( m ≠ 4) 1,0 Vậy với m ≥ 0 thì phương trình (1) có nghiệm. 1,0 2.(3,0 đ) Tìm a sao cho biểu thức M=( x1 − a )( x2 − a ) không phụ thuộc vào m. Với m ≥ 0 , m ≠ 4 : PT (1) có 2 nghiệm x1 , x2 . 0,5 Suy ra: M=( x1 − a )( x2 − a )= x1 x2 − a ( x1 + x2 ) + a 2 , (*) 0,5 2(2 − m) 1− m 0,5 Theo viet: x1 x2 = , x1 + x2 = 4−m 4−m 2(2 − m) (1 − m) 0,5 Thay vào (*) ta có: M= −a + a2 4−m 4−m 0,5 3a − 4 = a2 − a + 2 + 4−m 4 0,5 M ∉ m ⇔ 3a − 4 = 0 ⇔ a = 3 II(6,0đ) 1.(3,0đ) Giải phương trình 1 Đk: x ≥ 2 1,0 Pt ⇔ ( x − 1) − 1 = 2 2 x − 1 . Đặt 2 2 x − 1 = y − 1, ( y ≥ 1) ⇒ ( y − 1) 2 = 2 x − 1 ⎧( y − 1) 2 = 2 x − 1 ⎧( x − y )( x + y ) = 0 ⎪ Ta có hệ phương trình: ⎨ ⇔⎨ ⎪( x − 1) = 2 y − 1 ⎩( y − 1) = 2 x − 1 2 2 ⎩ ⎧x = y ⎧x − y = 0 ⎧x = y ⎪ •⎨ ⇔⎨ 2 ⇔ ⎨ ⎡ y = 2 − 2(loai ) 1,0 ⎩( y − 1) = 2 x − 1 ⎩ y − 4 y + 2 = 0 ⎪⎢ 2 ⎩⎢ y = 2 + 2 ⇒ x = 2 + 2 ⎣ ⎧x = − y ⎧x = − y •⎨ ⇔⎨ 2 , hệ vô nghiệm. ⎩( y − 1) = 2 x − 1 ⎩ y = −2 2 1,0 KL: Phương trình có một nghiệm là x = 2 + 2 . 2.(3,0đ) Tìm m để hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt m < −1 : Hệ vô nghiệm 0,5 m ≥ −1 : Các điểm thỏa mãn (1) là đường tròn tâm O bán kính R = 2(m + 1) 1,0 Các điểm thỏa mãn (2) nằm trên 2 đường thẳng:
  8. Δ1 : x + y = 2 và Δ 2 : x + y = −2 Theo tính chất đối xứng nên Δ1 , Δ 2 cùng là tiếp tuyến hoặc cùng không phải là tiếp 0,5 tuyến. Vì vậy hệ có nhiều hơn 2 nghiệm ⇔ d (O, Δ1 ) < R ⇔m>0 1,0 KL: m > 0 . III(2,0đ) Tìm m, n .•D=R m R x ( P − 4)=0 a y c b t ⇔ T im m , n ⇔ { m in ( P +1) = 0 0,5 R m R x ( −4 x2 + m x + n − 4 )= 0 a ⇔ { m in ( x 2 + m x + n +1) = 0 R m Δ m R x [ − 4 ( x − 8 ) 2 + 1 61 ] = 0 a ⇔ { m in [( x + m 2 Δ2 ) − ]= 0 0,5 R 2 4 Δ1 = m 2 +16 ( n − 4 ) = 0 ⇔ { Δ 2 = m 2 − 4 ( n +1) = 0 0,5 m 2 =1 6 ⇔{ n=3 0,5 ⇔[ m = −4 ,n = 3 m = 4 ,n = 3 1.(2,0đ) Tìm tọa độ điểm A IV 0,5 Ta có: (T ) ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) = 4 ⇒ I (1; −1), R=2 2 2 1 S = d ( A, Δ ).BC , BC=const 2 0,5 Do đó S lớn nhất khi và chỉ khi d ( A, Δ ) lớn nhất.
  9. Lập phương trình đường thẳng ( Δ , ) , đi qua tâm I(1;-1): x − y − 2 = 0 ( Δ , ) cắt (T) tại A1 (1 + 2; 2 − 1), A2 (1 − 2; −1 − 2) 0,5 5 3 d ( A1 , Δ ) = , d ( A2 , Δ ) = ⇒ A ≡ A1 2 2 Vậy A (1 + 2; 2 − 1) 0,5 2. (2,0đ) 3 Chứng minh rằng nếu la , lb , lc < 1 thì S < . 3 •Nếu tam giác ABC có ba góc nhọn. Giả sử góc B lớn nhất, khi đó 60o ≤ B < 900 . Do la , lc < 1 ⇒ ha , hb < 1 ha hb 3 1,0 ⇒ S= < 2sin B 3 •Nếu một trong các góc của tam giác không nhọn, giả sử góc B. AB ≤ la < 1, BC ≤ lc < 1 1,0 Suy ra 1 1 1 3 ⇒ S= .BA.BC.SinB ≤ .BA.BC < < . 2 2 2 3 Va( 2đ) (2,0đ) Chứng minh bất đẳng thức 1 1 1 Đặt: = a, = b, = c ⇒ a, b, c > 0 và abc=1 x y z a2 b2 c2 3 Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: + + ≥ 0,5 b+c a+c a+b 2 a 2 b+c + ≥a b+c 4 b2 a+c 0,5 Áp dụng BDT Côsi ta có : + ≥b a+c 4 c2 a+b + ≥c a+b 4 a2 b2 c2 1 Cộng vế với vế ta có: + + ≥ (a + b + c) b+c a+c a+b 2 0,5 Áp dụng BDT Côsi cho a, b, c ta có: a + b + c ≥ 3 3 abc = 3 0,5 a2 b2 c2 3 ⇒ + + ≥ . Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1. b+c a+c a+b 2 Vậy bất đẳng thức (1) được chứng minh, và dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1.
  10. Vb(2,0) a2 b+c + ≥a 0,5 b+c 4 b2 a+c Áp dụng BDT Côsi ta có : + ≥b a+c 4 c2 a+b + ≥c a+b 4 a2 b2 c2 1 Cộng vế với vế ta có: + + ≥ (a + b + c) 0,5 b+c a+c a+b 2 Áp dụng BDT Côsi cho a, b, c ta có: a + b + c ≥ 3 3 abc = 3 0,5 a2 b2 c2 3 ⇒ + + ≥ . Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1. 0,5 b+c a+c a+b 2 Chú ý: Các cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm. ---------------------------Hết---------------------------
  11. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 – TỈNH ĐỒNG NAI NGÀY 5 THÁNG 4 NĂM 2013 Thời gian: 180 phút sin B  2sin C Câu 1. Cho tam giác ABC có sin A  với A,B,C tương ứng là kí hiệu số đo 2cos B  cosC của các góc BAC,ABC,ACB của tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.  x 2  xy  2y 2  3y  1  Câu 2. Giải hệ phương trình   x, y    x. x  y  x  y  2  a  3c a  3b 2a Câu 3. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:   5 ab a c bc Câu 4. Cho các số nguyên m, n ,k thỏa m.n  k 2 và k không chia hết cho 3. Chứng minh rằng  m  n  chia hết cho 3. Câu 5. Cho đường tròn  O1  có tâm O1 và đường tròn  O2  có tâm O2 , biết hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm A, B. Vẽ tiếp tuyến chung d của hai đường tròn. Gọi C, D lần lượt là tiếp điểm của d với  O1  ,  O2  ; biết A và C khác phía so với O1O2 . Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với d lần lượt cắt BD, BC tại E, F. Chứng minh rằng AE  AF .
  12. HƯƠNG DẪN GIAI ́ ̉ Câu 1. Ta có: sin B  2sin C sin A   2sin Acos B  sin AcosC  sin B  2sin C 2cos B  cosC 1  sin  A  B  sin  A  B  sin  A  C   sin  A  C   sin B  2sin C 2  1 1  sin C  sin  A  B  sin B  sin  A  C   sin B  2sin C 2 2 sin  A  B  sin C  (vì A  B  C  1800   ) sin  A  C   sin B  1  sin  A  B  sin C  sin B  sin  A  C   0 2  1  sin  A  B  sin  A  B  sin  A  C   sin  A  C   0 2   2cosAsin B  cosAsin C  0 cos A  0 1   2sin B  sin  C   0  vn   Pt 1 cho ta tam giác ABC vuông tại A.  x 2  xy  2y 2  3y  11  Câu 2. Giải hệ:   x. x  y  x  y  2  2   Xem phương trình (1) là pt bậc hai theo x nên ta có được hai nghiệm là: x  y  1;x  1  2y  Với x  y  1  x  y  1 (loại vì x  y  0 )  Với x  1  2y thay vào (2) ta được:  1 3y  3  1  2y  1  3y  0  y   , đặt t  1  3y;t  0 thay vào giải ta được:  3 t  2  1  3y  2  y  1  x  3 . Vậy hệ đã cho có nghiệm là: x  3; y  1 . a  3c a  3b 2a Câu 3.    5 (1) ab a c bc Ta có:  a  c a  b   2a 2b 2c  VT1        a b a c  bc a c a b  a2 b2 c2   2  2    a  b  c b a  c c a  b      a  b  c 2  2  2  3  5 (đpcm). ab  bc  ca Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c . Câu 4. Vì m.n  k 2 và k không chia hết cho 3(m, n, k là các số nguyên) nên m, n không chia hết cho 3. Suy ra m  3m' r1,n  3n ' r2  r1,r2 0;1;2 .
  13. Do m.n  k 2 nên m.n  r1r2  mod3 , suy ra r1r2  1 mod3 suy ra r1  r2  1 mod3 Suy ra m  n  mod3  m  n 3 đpcm. Câu 5. Gọi G  AB  CD , suy ra GC  GD ( vì GA.GB  GC2  GD2 là phương tích của điểm G với hai GD GB GC đường tròn). Theo định lí Talet ta có:   mà AE AB AF GC  GD nên AE  AF (đpcm).
nguon tai.lieu . vn