Xem mẫu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2016 – 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lý 9 bảng A (Hướng dẫn chấm này gồm 3 trang) Câu Ý a (1đ) Nội dung + Trong thời gian nước đá tan, vật m2 chuyển động xuống dưới được quãng đường: S2 = 5cm + Vậy m1 chuyển động đi lên được quãng đường: S1 = 2S2 = 10cm. + Vận tốc của vật m1 là: v t1 10 1(cm/ phút) + Gọi thể tích của khối m2 là V2, của cục nước đá ban đầu là V0. Điểm 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ + Khi cục nước đá tan hết ta có: 2P FA2 P (1) 0,5đ b (2đ) 1 + Khi cục nước đá chưa tan ta có: 2P FA2 FA0 P P (2) + Từ (1) ta có: 2m1 + V2.D2 = V2.D1 V2 2m1 0,2.10 3(m3) 1 2 => m2 = V2.D1 = 0,2.10­3.7,8.103 = 1,56 (kg) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ (5đ) + Từ (2) ta có: 0 2m1 V2.D2 V2.D1 D0 D2 10 3(m3) 0,25 đ + m0 = V0.D0 = 0,9 (kg) 0,25 đ + Khi cục nước đá tan một nửa. Gọi thể tích m2 ngập trọng nước là V2’ ta có: 2P ` FA0 A2 2 P P 2 (3) 0,5 đ c 2m1 V2.D2 V0.D2 2 m2 m0 2 (4) 0,5 đ (2đ) Từ (4) ta có: , 2 m2 m0 2 2m1 D2 V0.D2 2 0,15.10 3(m3) 0,5 đ V2 S.h` h` V2 S.h h h` h.V ` 7,5(cm) 0,5 đ 2 2 a (4đ) (2đ) + Gọi khối lượng chất lỏng trong mỗi bình lúc đầu là m, nhiệt dung riêng của chất lỏng là C. Khối lượng chất lỏng tỷ lệ thuận với thể tích chất lỏng. + Giả sử nếu nhiệt độ chất lỏng trong các bình lúc đầu hạ xuống đến 100C thì tổng nhiệt lượng tỏa ra là: Q1 = m.C.(t2 – t1) + m.C.(t3 – t1) = 30mC + 70m.C = 100m.C (1) + Từ giả thuyết ta có khối lượng chất lỏng trong: 0,25đ 0,5 đ 0,25 đ Bình 1: m1 = 2m; bình 2: m2 = 2m; bình 3: m3 1m. b (1đ) + Giả sử nếu nhiệt độ chất lỏng trong các bình lúc này hạ xuống đến 100C thì tổng nhiệt lượng tỏa ra là: Q2 = 2m.C.(t1’ – t1) +2m.C.(t2’ ­ t1)+ 1m.C.(t3’ – t1) = 90m.C + 1m.C.(t3’ – 10) + Ta có: Q1 = Q2 => 100m.C = 90m.C + 1m.C.(t3’ – 10) => t3’ = 200C. Vậy nhiệt độ bình 3 lúc này là: t3’ = 400C. Sau nhiều lần rót đi rót lại thì nhiệt độ các bình như nhau là t0. Ta có: m.C.( t1 – t0) + m.C.( t2 – t0) + m.C.( t3 – t0) = 0 => t0 43,30C. 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 3 + Khi K mở mạch điện như hình 1: (5đ) R2 Đ R4 R1 R3 0,5 đ 2 + Điện trở bóng đèn là: RĐ = ĐM 6 1.a ĐM (2đ) + Cường độ dòng điện định mức của đèn là: IĐM Hình 1 ĐM UĐM 0,25 đ 1(A) 0,25 đ + Điện trở tương đương của toàn mạch:Rtđ (R2 RĐ ).R3 R2 RĐ R3 R1 R4 8,2 0,25 đ + Cường độ dòng điện qua đèn lúc này là: Đ1 U (R2 RĐ ).R3 Rtđ R2 RĐ R3 R2 RĐ 0,55(A) 0,5 đ + Vì: IĐ1 < IĐM nên bóng đèn sáng yếu hơn mức bình thường. 0,25 đ 1.b + Khi K đóng mạch điện như hình (2đ) 2: R2 Đ R1 R3 R4 0,5 đ Hình 2 + Điện trở tương đương toàn mạch là: R3 ` tđ R3 RĐ.R4 RĐ R4 RĐ.R4 RĐ R4 .R2 0,5 đ R1 5( ) R2 + Hiệu điện thế 2 đầu R2 là: U2 U U .R1 12(V) 0,25 đ tđ ` + Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn là: Đ R3 U2 RĐ.R4 RĐ.R4 RĐ R4 RĐ R4 3(V) 0,5 đ + Vì: UĐ’ < UĐM . Vậy, bóng đèn sáng yếu hơn mức bình thường. 0,25 đ + Khi K mở, theo mạch hình 1: U = 5IĐ .R + 3.IĐ.RĐ (1) 0,25 đ 2 + Khi K đóng, theo mạch hình 2: U = 3IĐ .R + 5.IĐ.RĐ (2) 0,25 đ (1đ) + Từ (1) và (2) => RĐ = R 0,25 đ + Thay vào (1) => U = 8IĐ.RĐ = 8UĐ => UĐ = U/8 = 2V 0,25 đ Mạch 1: Đ Mạch 2: a (2đ) Mạch 3: 0,5 đ Đ Rb b4 0,5 đ Rb Đ b4 0,5 đ Rb 4 Mạch 4: Đ b4 0,5 đ (4đ) Rb + Hiệu suất thắp sáng của mạch: H Uđ Iđ (1) 0,25 đ + Trong biểu thức (1) chỉ có I thay đổi 0,25 đ + Từ các sơ đồ ta thấy: I ≥ Iđ 0,25 đ + Từ (1) ta thấy Hmax khi Imin = Iđ 0,25 đ b + Vì bóng sáng bình thường nên I = Iđ ứng với mạch 1 và mạch 3 0,5 đ (2đ) + Hmax Uđ U 10.100% 83,3% 0,5 đ Chú ý: ­ Nếu chỉ vẽ được 1 mạch thì không cho điểm ý b ­ Nếu vẽ được 2 mạch và làm đúng ý b, cho ½ số điểm ­ Nếu vẽ được 3 mạch và làm đúng ý b, cho 3/4 số điểm + Ảnh S2 nằm trên đường tròn tâm K bán kính KS 0,5 đ + Vẽ hình: 5 (3đ) S G1 H G2 S’2 S1 S2 K 1 đ + Kẻ đường thẳng đi qua S1, K cắt đường tròn tâm K bán kính KS tại S2 và S2’ 0,25đ + Vị trí S2 gần với S1 nhất ứng với khoảng cách nhỏ nhất 0,25 đ + Vị trí S2 xa với S1 nhất ứng với khoảng cách lớn nhất 0,25đ + Ta có: S1K2 = S1S2 + SK2 => S1K = 15 (cm) 0,25đ + Vậy khoảng cách nhỏ nhất là: S1S2 = S1K – S2K = 6 (cm) 0,25 đ + Vậy khoảng cách lớn nhất là: S1S’2 = S1K + KS’2 = 15 + 9 = 24 (cm) 0,25 đ Học sinh làm theo các cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2016 – 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lý 9 bảng B (Hướng dẫn chấm này gồm 3 trang) Câu Ý a (2,5đ) 1 (4đ) Nội dung Điể m + Vận tốc dòng nước là: Vn = 6(km/h). 0,5đ + Gọi vận tốc xuồng máy là Vx . + Thời gian đi ngược dòng là: t1 vXS 6 (1) 0,5đ + Thời gian về xuôi dòng là: t2 vXS 6 (2) 0,5đ + Từ (1) và (2) ta có: t1 3t2 =>vXS 6 3 v5S 6 (3) 0,5đ Từ (3) => Vx = 24(km/h) 0,5đ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn