Xem mẫu

  1. PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI HSG TOÁN 6 Năm học 2013-2014 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1. Tính giá trị các biểu thức sau: a) A = (-1).(-1)2.(-1)3.(-1)4… (-1)2010.(-1)2011 131313 131313 131313 b) B = 70.( + + ) 565656 727272 909090 2a 3b 4c 5d 2a 3b 4c 5d c) C = + + + biết = = = . 3b 4c 5d 2a 3b 4c 5d 2a Câu 2. Tìm x là các số tự nhiên, biết: x 1 8 a) = 2 x 1 2 2 0,4   1 3 9 11 b) x : ( 9 - ) = 2 2 8 8 1,6   9 11 Câu 3. a) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (x,y) sao cho 34x5y chia hết cho 36 . b) Không quy đồng mẫu số hãy so sánh 9  19 9  19 A 2010  2011 ; B  2011  2010 10 10 10 10 n 1 Câu 4. Cho A = n4 a) Tìm n nguyên để A là một phân số. b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên. Câu 5. Cho tam giác ABC có ABC = 550, trên cạnh AC lấy điểm D (D không trùng với A và C). a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm. b) Tính số đo của DBC, biết ABD = 300. c) Từ B dựng tia Bx sao cho DBx = 900. Tính số đo ABx. d) Trên cạnh AB lấy điểm E (E không trùng với A và B). Chứng minh rằng 2 đoạn thẳng BD và CE cắt nhau. ………….Hết………….
  2. ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a) (1,5 đ) 1,5 (4,5 A = -1.1.(-1).1…(-1).1(-1) = -1 đ) b) (1,5 đ) 13 13 13 1 1 1 B = 70.( + + ) = 70.13.( + + ) 1,0 56 72 90 7 .8 8.9 9.10 1 1 = 70.13.( - ) = 39 0,5 7 10 c) (1,5 đ) 2a 3b 4c 5d Đặt = = = =k 0,5 3b 4c 5d 2a 2a 3b 4c 5d Ta có . . . = k4 => k4 = 1  k =  1. 0,5 3b 4c 5d 2a 2a 3b 4c 5d  C= + + + =  4 0,5 3b 4c 5d 2a Câu 2 a) (2,0 đ) (3,5đ) x  1 = 8  (x + 1)2 = 16 = (  4)2 0,75 2 x 1 0,5 +) x + 1 = 4 => x = 3 0,5 +) x + 1 = - 4 => x = -5 (loại) 0,25 Vậy x = 3 b) (1,5 đ) 2 2 2 2 0,4   0,4   1 3 x : (9 - ) = 19 3 9 11  x :(  ) = 9 11  x  1 2 2 8 8 2 2  2 2 8 4 1,0 1,6   4 0,4    9 11  9 11  0,5 => x = 2 Câu 3 a) (1,5 đ) (3,0 Ta có 36 = 9.4. Mà ƯC(4,9) =1 0,25 đ) Vậy để 34x5y chia hết cho 36 thì 34x5y chia hết cho 4 và 9 0,5 34x5y chia hết cho 9 khi 3 + 4 + x + 5 + y  9 => 12 + x + y 9 (1) 0,25 34x5y chia hết cho 4 khi 5y  4 => y = 2 hoặc y = 6 0,25 Với y = 2 thay vào (1) => 14 + x  9 => x = 4 0,25 Với y = 6 thay vào (1) => 18 + x  9 => x = 0 hoặc x = 9 0,25 Vậy các cặp (x,y) cần tìm là: (4,2); (0,6) và (9,6) 0,25 b) (1,5 đ) 9 19 9 10 9 Ta có A  2010  2011  2010  2011  2011 10 10 10 10 10 0,5
  3. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 9 19 9 10 9 B 2011  2010  2011  2010  2010 10 10 10 10 10 10 10 0,5 Ta thấy 2011  2010 => Vậy A > B 10 10 0,5 Câu 4 a) (1,0 đ) (3,0 A = n  1 là phân số khi n + 4  0 => n  - 4 1,0 đ) n4 b) (2,0 đ) A= n 1 = n  45  1 5 0,5 n4 n4 n4 Với n nguyên, A nhận giá trị nguyên  5  n + 4 hay n + 4  Ư(5) 0,5 Lập luận tìm ra được n = -9, -5, -3, 1 1,0 Câu 5 A (6,0 đ) E D B C a) (1,5 đ) 1,5 D nằm giữa A và C => AC = AD + CD = 4 + 3 = 7 cm b) (1,5 đ) Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên ABC = ABD + DBC 1,0 => DBC = ABC –ABD = 550 – 300 = 25 0 0,5 c) (1,5 đ) Xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm về hai phía nửa mặt phẳng có bờ là AB Tính được ABx = 900 – ABD 0,75 Mặt khác tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên 00
  4. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM d) (1,5 đ) - Xét đường thẳng BD. Do BD cắt AC nên đường thẳng BD chia mặt phẳng làm 2 nửa: 1 nửa MP có bờ BD chứa điểm C và nửa MP bờ BD chứa điểm A => tia BA thuộc nửa MP chứa điểm A. E thuộc đoạn AB => E thuộc nửa MP bờ BD chứa điểm A => E và C ở 2 nửa MP bờ BD => đường thẳng BD cắt đoạn EC 0,75 - Xét đường thẳng CE. 0,5 Lập luận tương tự: ta có đường thẳng EC cắt đoạn BD. Vậy 2 đoạn thẳng EC và BD cắt nhau. 0,25
  5. PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ----------------------------- Bài 1: ( 2 điểm) 1. Thực hiện tính A bằng cách nhanh( hợp lý) nhất: 2010 x 2011 1005 A= 2010 x 2010  1005 2. Thực hiện phép tính:  2  2  2 B = 331  1  ...1    3  5  99  Bài 2: (2 điểm) Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220 a. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5. b. Tìm chữ số tận cùng của M. Bài 3: ( 2 điểm ) 1. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho : n+5 n–2 2. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho : (2x + 1)(y – 3) = 10 Bài 4: ( 3 điểm) 1. Cho đoạn thẳng AB = a , điểm C nằm giữa A và B, điểm M là trung điểm a của AC , điểm N là trung điểm của CB. Hãy chứng tỏ rằng MN = . 2 2. Hình thang vuông ABCD có góc A và góc D vuông. Đường chéo AC cắt đường cao BH tại I. So sánh diện tích tam giác IDC và diện tích tam giác BHC. Bài 5 (1 điểm) Cho A = 3.(2 2+1).(24+1).(28+1).(216+1) Không làm phép tính, hãy rút gọn biểu thức rồi tìm số tận cùng của A -------------------------------
  6. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: ( 2 điểm) 1) Thực hiện tính A bằng cách nhanh (hợp lý) nhất: 2010 x 2011  1005 2010 x (2010  1) 1005 2010 x 2010  2010 1005 A= =  2010 x 2010  1005 2010 x 2010  1005 2010 x 2010  1005 2010 x 2010  1005 = 1 2010 x 2010  1005 2) Thực hiện phép tính:  2  2  2 1 3 5 97 1 1 B = 331  1  ...1   = 33. . . ... = 33. =  3  5  99  3 5 7 99 99 3 Bài 2: (2 điểm) Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220 a) Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5 : M = 2 + 22 + 23 + … + 220 = (2 + 2 2 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 2 8) + … + (2 17 + 2 18 + 219 + 220) = 2.(1 + 2 + 22 + 23 ) + 2 5.(1 + 2 + 22 + 23) + … +217.(1 + 2 + 22 +23) = 2. 15 + 25.15 + …+ 217.15 = 15. 2(1 + 24 + …+ 216) = 3 . 5 .2 .(1 + 24 + …+ 216)  5 b) Tìm chữ số tận cùng của M: Dễ thấy M  2 ; M  5 mà ƯCLN( 2; 5) = 1 nên M  10. Do đó M tận cùng bằng chữ số 0. Bài 3: ( 2 điểm ) 1) Ta có : n + 5 = (n – 2) + 7  n – 2  7  n – 2  n – 2  Ư(7) =  1 ;  7 n–2 1 -1 7 -7 n 3 1 9 -5 Vậy : n  3 ; 1 ; 9 ;  5 2) Ta có x , y  N nên (2x + 1) và (y - 3) là các ước của 10. Hơn nữa 2x + 1 > 0 và là số lẻ nên 10 = 1 . 10 = 5 . 2 2 x  1  1 2 x  1  5 Do đó :  hoặc   y  3  10 y  3  2 x  0 x  2 Suy ra :  hoặc   y  13 y  5 Bài 4: ( 3 điểm) 1 1) M là trung điểm của AC nên : AM = MC = .AC 2
  7. 1 N là trung điểm của CB nên : CN = NB = .CB 2 1 Suy ra : MC + CN = ( AC + CB ) 2 C nằm giữa A và B nên C nằm giữa M và N . C nằm giữa M và N  MC + CN = MN C nằm giữa A và B  AC + CB = AB = a a Do đó : MN = . 2 2) Nối BD. Ta có : SBDC = SADC ( cùng đáy DC và chiều cao BH bằng AD) 1 SBDH = SDBA (= SABHD) ; SDBA = SIAD ( cùng đáy AD và chiều cao bằng nhau) 2 Do đó : SBHC = SBDC – SBDH = SBDC - SDBA = SADC – SIAD = SIDC Vậy : SBHC = SIDC . Bài 5 (1 điểm) Rút gọn A ta có: A = 3(22+1).(24+1).(2 8+1).(216+1) = (4-1).(22+1).(2 4+ 1).(28+1).(216+1) = [(2 2 - 1).(22+1)] x (24+ 1).(28+1).(216+1) = (2 4-1).(24+1).(28+1).(216+1) = (2 8-1).(28+1).(216+1) = (2 16-1)(216+1) = 232 - 1 Biết 2 32 tận cùng là 2  A = 232 – 1 tận cùng bằng 1 (ĐS)
nguon tai.lieu . vn