Xem mẫu

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 PHÚC ĐỀ THI MÔN: TOÁN —————— Dành cho học sinh THPT không chuyên ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu 1 (4,0 điểm). 1. Giải phương trình: x2  x  1  x2  x  1  2 x  . 2 2. Giả sử phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số): x 2  2  m  1 x  m3   m  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P  x13  x2  x1 x2  3x1  3x2  8  . 3 Câu 2 (1,5 điểm).  x 2  x3 y  xy 2  xy  y  1 Giải hệ phương trình:  4 2  ( x, y  ) .  x  y  xy (2 x  1)  1  Câu 3 (1,5 điểm). Cho x, y là hai số thực dương thoả mãn điều kiện x  1  x 2   y   1  y 2  2012 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x  y . Câu 4 (3,0 điểm). 1. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC, CA, AB; H là trực tâm của tam giác       ABC và L là trọng tâm tam giác MNP. Chứng minh rằng OA  OB  OC  OH và ba điểm O, H, L thẳng hàng. 2. Cho tứ giác lồi ABCD. Giả sử tồn tại một điểm M nằm bên trong tứ giác sao cho MAB  MBC  MCD  MDA   . Chứng minh đẳng thức sau: AB 2  BC 2  CD 2  DA2 cot   , 2 AC .BD.sin  trong đó  là số đo góc giữa hai đường thẳng AC và BD. 3. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I . Các đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt đường tròn ngoại 7 5 13 5 tiếp tam giác ABC tại các điểm M 1; 5 , N  ;  , P   ;  (M, N, P không trùng     2 2  2 2 với các đỉnh của tam giác ABC). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm Q  1; 1 và điểm A có hoành độ dương. —Hết— Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….
  2. SỞ GD&ĐT VĨNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT KHÔNG PHÚC CHUYÊN ——————— NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ——————————— I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 1 2,0 điểm 2 2 1 3 1 3 Ta có x  x  1   x    , x 2  x  1   x    nên phương trình xác 2      2 4  2 4 định với mọi x  . Phương trình đã cho tương đương với 0,5 x2  x  1  x2  x  1  2 x 2    x  1 x2  x  1  4  2x 2  2  2 x4  x2  1  4  x4  x2  1  1  x2 0,5 1  x 2  0   1  x  1  4 2   4 0,5 2 x  x 1  1 x   2  2 2 x  x 1  1  2x  x 4  1  x  1   x  0 . Vậy pt có nghiệm duy nhất x  0. 0,5 x  0 2 2,0 điểm Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  4  m  2  '  0     m m2  4  0    2  m  0    2  m  0   0,5  x1  x2  4  2  m  1  4  m  3 2  m  3  2 Theo định lí Viet ta có x1  x2  2  m  1 , x1 x2  m3   m  1 suy ra 3 3 2 0,5 P   x1  x2   8 x1 x2  8  m  1  8m3  8  m  1  16 m 2  40 m Bảng biến thiên 0,5
  3. m -2 0 2 3 0 16 P -144 -24 Từ bảng biến thiên ta được: Pmax  16 khi m  2 , Pmin  144 khi m  2 . 0,5 2 1,5 điểm  2 2  x 2  x3 y  xy 2  xy  y  1 ( x  y )  xy ( x  y )  xy  1  Ta có  4  2 2 0,25  x  y   xy  1 2  x  y  xy (2 x  1)  1   a  x 2  y  a  ab  b  1 Đặt  . Hệ trở thành:  2 (*) 0,25 b  xy a  b  1  a 3  a 2  2a  0   a(a 2  a  2)  0  Hệ (*)   2  2 b  1  a  b  1  a  0,25 Từ đó tìm ra ( a; b )  (0; 1); (1; 0); (2;  3)  x2  y  0 * Với ( a; b)  (0; 1) ta có hệ   x  y  1. 0,25  xy  1  x2  y  1 * Với ( a; b)  (1; 0) ta có hệ   ( x; y )  (0; 1);(1;0);(1;0) . 0,25  xy  0 * Với ( a; b)  (2; 3) ta có hệ  3  3  x 2  y  2 y   y     x  x  x  1; y  3 . 0,25  xy  3  x3  2 x  3  0 ( x  1)( x 2  x  3)  0   Kết luận: Hệ có 5 nghiệm ( x; y )  (1; 1);(0;  1);(1; 0);( 1; 0);( 1; 3) . 3 1,5 điểm t2 1 Đặt t  x  1  x 2 thì dễ thấy t  0 và x  (1) 0,25 2t 2012 20122  t 2 Từ giả thiết ta có y  1  y 2  . Từ đây cũng suy ra y  t 2.2012.t 0,25 (2) t 2  1 2012 2  t 2 2011  2012  Từ (1) và (2) suy ra x  y    t   0,25 2t 2.2012.t 2.2012  t  2011 2012 2011 2011 Do đó x  y  .2 t.  .2 2012  . 0,5 2.2012 t 2.2012 2012
  4. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t  2012 . Từ (1) và (2) suy ra 2011 xy 2 2012 0,25 2011 2011 Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng , khi x  y  . 2012 2 2012 4 1 1,0 điểm A P N H O B K C 0,5 M D Kẻ đường kính AD, khi đó tứ giác BHCD là hình bình hành nên trung điểm K của BC cũng là trung điểm của HD, trong tam giác AHD có OK là      trung    đường      bình nên 2OK  AH  OB  OC  OH  OA  OA  OB  OC  OH      Ta có OB  OC  2OK  OM và các đẳng thức tương tự ta được:                OM  ON  OP  2 OA  OB  OC  2OH  0,5  3OL  2OH suy ra O, H, L thẳng hàng. 2 1,0 điểm 1 Trước hết ta có các kết quả sau: S ABCD  AC.BD.sin  ; 2 AB 2  MA2  MB 2 0,5 cot   4 S MAB Tương tự ta được: AB 2  MA2  MB 2 BC 2  MB 2  MC 2 CD 2  MC 2  MD 2 cot     4 S MAB 4 S MBC 4 S MCD DA2  MD 2  MA2 AB 2  BC 2  CD 2  DA2 0,5   4 S MDA 4  S MAB  S MBC  S MCD  S MDA  AB 2  BC 2  CD 2  DA2 AB 2  BC 2  CD 2  DA2   4S ABCD 2 AC.BD.sin  3 1,0 điểm
  5. A N P K I B C 0,25 M Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P nên ta lập được phương trình này là: x 2  y 2  3 x  29  0 suy ra tâm K 3 của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ là K   ; 0  .    2      5 Do AB  KP nên AB có vtpt nAB  KP    2; 1 . Suy ra phương trình 2 AB : 2  x  1  1  y  1  0  2 x  y  3  0 . Do đó tọa độ A, B là nghiệm của 0,25 2 x  y  3  0  y  2x  3  x  1, y  5 hệ phương trình  2 2  2   x  y  3 x  29  0  x  3x  4  0  x  4, y  5 Suy ra A 1;5  , B  4; 5  . Do AC  KN nên AC có vtpt là   5 n AC  KN   2;1 2 Suy ra pt AC : 2  x  1  y  5  0  2 x  y  7  0 . Khi đó tọa độ A, C là nghiệm của hệ phương trình: 0,5 2 x  y  7  0  y  2 x  7  x  1, y  5  2  2  . Từ đây suy ra  x  y 2  3 x  29  0  x  5 x  4  0  x  4, y  1 C  4; 1 . Vậy A 1;5  , B  4; 5  , C  4; 1 .
  6. SỞ GD&ĐT VĨNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 PHÚC ĐỀ THI MÔN: TOÁN —————— Dành cho học sinh THPT chuyên Vĩnh Phúc ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu 1 (3,0 điểm) (2 x  3) 4 x  1  (2 y  3) 4 y  1  2 (2 x  3)(2 y  3) 1. Giải hệ phương trình:    y  x  4 xy  2. Tìm tất cả hàm số f :  thoả mãn: 1 f ( x) f ( x  y )  f ( x)  y x, y  và f    2 x  0 .   x x Câu 2 (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố p , q sao cho  7 p  4 p  7 q  4 q  chia hết cho pq . Câu 3 (2,0 điểm). Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp được một đường tròn. Một đường thẳng đường  đi qua A cắt đoạn thẳng BC, tia đối của tia CD tương ứng tại E, F (E, F không trùng với B, C). Gọi I1 , I 2 và I3 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác ABE, ECF và FAD. Tiếp tuyến của đường tròn ( I1 ) song song với CD (gần CD hơn) cắt  tại H. Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác I1I 2 I3 .  Câu 4 (2,0 điểm). Xét các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  2b  3c  20. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 9 4 L  abc    a 2b c Câu 5 (1,0 điểm). Tìm tất cả các tập hợp X là tập con của tập số nguyên dương thoả mãn các tính chất: X chứa ít nhất hai phần tử và với mọi m, n  X , m  n thì tồn tại k  X sao cho n  mk 2 . —Hết— Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  7. Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh………………. SỞ GD&ĐT VĨNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC PHÚC NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ——————————— I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câ Điể Ý Nội dung trình bày u m 1 1 2,0 điểm (2 x  3) 4 x  1  (2 y  3) 4 y  1  2 (2 x  3)(2 y  3)  (1)   y  x  4 xy  (2) 1 1 Điều kiện xác định: x  ; y  0,5 4 4 x y (2)  x  y (4 x  1)   4 x  1   4 y  1 thay vào (1) ta được y x x y (2 x  3)  (2 y  3)  2 (2 x  3)(2 y  3) y x 0,5 x y Do (2 x  3)  (2 y  3)  2 (2 x  3)(2 x  3) 0,5 y x Suy ra (1)  x(2 x  3)  y (2 y  3)  ( x  y )(2 x  2 y  3)  0  x  y thay vào (2)  x  0 (lo¹i) ta được 2 x  x  0   1 2 x   y  1 0,5  2 2 1 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm  ;  .   2 2
  8. 2 1,0 điểm Ta có: f  x  y   f  x   y  f ( y )  f (0)  y y  .  f ( x)  a  x với a  f (0) . 0,25 1 1 1 f    f (0)   a  x  0. x x x 0,25 1 f ( x) f (0)  x a  x Mặt khác f    2     2 x  0 . x x x2 x 1 a x a  2 x  0  ax 2  a x  0  a  0. 0,25 x x Vậy f ( x)  x x  . 0,25 2 2,0 điểm p , q đều khác 2 , 7 . Không mất tính tổng quát ta giả sử q  p . Khi đó từ giả 0,5 thiết ta được 7 p  4 p  p hoặc 7 q  4q  p TH1. 7 p  4 p  p , theo định lí Fermat ta có: 0,5 7 p  4 p  3  mod p   3  0  mod p   p  3. TH2. 7 q  4q  p , ta có  p  1, q   1  tồn tại 2 số nguyên dương u , v sao cho 1  p 1 u 1  p 1u qv   p  1 u  1  7 q  4q  mod p   7qv  4qv  mod p   7 4  mod p  0,5  7  4  mod p   3  0  mod p   p  3. Với p  3 , từ giả thiết ban đầu ta được: 7 3  43  7q  4q  3q  9.31.  7 q  4 q  3q  q  3, q  31. 0,5 Vậy  p , q    3, 3 ,  31, 3 ,  3, 31. 3 2,0 điểm
  9. A B I1 H K I3 E D I2 L C F Giả sử tiếp tuyến qua H song song với CD của đường tròn  I1  cắt BC tại K và đường thẳng qua H song song với BC cắt đường thẳng CD tại L, suy ra 0,5 CKHL là một hình bình hành. Do các tứ giác ABCD, ABKH ngoại tiếp, nên AD  HL  AD  CK  AD  BC  BK  AB  CD  BK  AB  BK  CD  AH  HK  CD 0,5  AH  LC  CD  AH  DL Suy ra tứ giác ADLH ngoại tiếp, hay HL tiếp xúc với ( I3 )       Vì FD  KH ; FH  HA nên các đường phân giác HI1 của góc AHK và FI3 của góc HFD vuông góc với nhau; hay I1H  I 2 I 3 (Do F , I 2 , I3 thẳng 0,5 hàng) (1) Chứng minh tương tự, cũng được HI 3  EI 2 hay I3 H  I1 I 2 (2) 0,5 Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh. 4 2,0 điểm Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có 4 4 3 4 a  2 a·  4   a    3, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  2 a a 4 a 9 9 1 9 0,5 b   2 b·  6   b    3, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b  3 b b 2 b 16 16 1  16  c  2 c·  8   c    2, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c  4 c c 4 c  3a b c 3 9 4 Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều, thu được      8 4 2 4 a 2b c (1) a b 3c 0,5 Mặt khác, do a  2b  3c  20 nên    5 (chia hai vế cho 4) 4 2 4 (2) 3 9 4 Cộng (1) và (2), vế đối vế, ta được L  a  b  c     13. 0,5 a 2b c
  10. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  2, b  3, c  4. Vậy giá trị nhỏ nhất 0,5 của biểu thức L bằng 13, đạt được khi a  2, b  3, c  4. 5 1,0 điểm Giả sử tìm được tập hợp X thỏa mãn và m  n là hai phần tử bé nhất của X. Khi đó, do cách xác định X nên tồn tại k  X sao cho n  mk 2 . Suy ra 0,25 m  k  n và do đó k  m hoặc k  n . Với k  n  n  m.n 2  m.n  1 vô lí. Với k  m  m  n  m3  m  1 +) Nếu | X | 2 thì tập hợp X  m, m3 m  1 . 0,25 +) Nếu | X | 3 , gọi q là phần tử bé thứ ba của X (tức là m  n  q ). Khi đó tồn tại   X sao cho q  m2 . Do q   nên hoặc   m hoặc   n . 0,25 Nếu   m thì q  m3  n , vô lý. Vậy   n  m3 và q  m 2  m7 . Nhưng tồn tại t  X sao cho q  nt 2 , do đó t  m2 . Mà m  m2  m3  m 2  X ,  vô lý. 0,25 Vậy | X | 2 và X  m, m m  1 . 3
nguon tai.lieu . vn