Xem mẫu

  1. S Giáo D c và ào T o thi ch n h c sinh gi i c p t nh B c Giang L p 9 - Năm h c 2004-2005 d b Ngày thi: 09 tháng 4 năm 2005 Môn thi: Hoá h c Th i gian làm bài 150 phút Câu I: (7,0 i m) 1- Hãy ch n phương án úng trong các phương án A, B, C, D sau ây: Có các ch t sau: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , NaOH , HCl. a) Cho dung d ch NaOH l n lư t tác d ng v i m i ch t trên: A. Dung d ch NaOH tác d ng ư c v i: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , HCl. B. Dung d ch NaOH tác d ng ư c v i: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , HCl. C. Dung d ch NaOH tác d ng ư c v i: CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , HCl. D. Dung d ch NaOH tác d ng ư c v i: CO2 , NaHCO3 , NaOH, HCl. b) Cho dung d ch HCl l n lư t tác d ng v i m i ch t A. Dung d ch HCl tác d ng ư c v i: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , NaOH. B. Dung d ch HCl tác d ng ư c v i: Fe2O3 , CuSO4 , NaHCO3 , NaOH. C. Dung d ch HCl tác d ng ư c v i: Fe2O3 , CuSO4 , NaOH. D. Dung d ch HCl tác d ng ư c v i: Fe2O3 , NaOH, NaHCO3. 2-Có 5 ch t b t r n: Na2CO3 , NaCl, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Trình bày phương pháp hoá h c nh n bi t 5 ch t r n trên. Vi t phương trình ph n ng. 3- Cho các ch t sau: Cu, KOH (r n), Hg(NO3)2 (r n), H2O, dung d ch HCl. Hãy trình bày cách i u ch CuCl2 tinh khi t t các ch t ã cho trên. 4- Cho 84,16 ml dung d ch H2SO4 40% (d =1,31 g/ml) vào 457,6 gam dung d ch BaCl2 25%. a/ Vi t phương trình ph n ng x y ra và tính kh i lư ng k t t a t o thành. b/ Tính n ng ph n trăm kh i lư ng c a nh ng ch t có trong dung d ch sau khi tách b k t t a. B C Câu II: (5,0 i m) 1- Cho sơ bi n hoá: Axit axetic A D Tìm các ch t h u cơ khác nhau thích h p A, B, C, D và vi t các phương trình ph n ng theo sơ bi n hoá trên. 2-Cho các ch t sau: CH4, C2H4, C2H6, C2H5OH, CH3COOH, Br2. Hãy ch n các c p ch t tác d ng ư c v i nhau. Vi t các phương trình ph n ng x y ra (ghi rõ i u ki n ph n ng, n u có). Câu III: ( 3,0 i m) Cho 3,6 gam Mg tác d ng v a v i dung d ch HCl, thu ư c m t ch t khí và 53,3 gam dung d ch. 1-Tính kh i lư ng mu i thu ư c. 2- Tính n ng ph n trăm kh i lư ng c a dung d ch axit ã dùng. Câu IV: (5,0 i m) H n h p A g m metan và etilen. t cháy hoàn toàn 3,92 lít h n h p A ( ktc), cho toàn b s n ph m cháy h p th h t vào 500 ml dung d ch Ba(OH)2 0,5M, thu ư c 39,4 gam k t t a. 1/ Vi t các phương trình ph n ng x y ra. 2/ Tính thành ph n ph n trăm theo th tích c a m i khí trong A. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Cl = 35,5, Mg = 24 , Ba = 137. ------------------------H t------------------------- H và tên thí sinh:...................................................S báo danh:.................................
  2. ơn v d thi:............................................................
  3. S Giáo D c và ào T o Kì thi ch n h c sinh gi i c p t nh B c Giang Năm h c 2004-2005 Hư ng d n ch m Môn thi: Hoá h c L p 9 chính th c B n hư ng d n ch m có 3 trang. 5,0 i m Câu I 1- a/ Ch n úng áp án D. 1,0 b/ Ch n úng trư ng h p x y ra: A. 1,0 2- a/ Nêu ư c hi n tư ng: +Lúc u xu t hi n k t t a v n c màu tr ng, sau ó k t t a tan d n. Sau tr 1,0 thành trong su t. Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3↓ + H2O 0,5 (v n c màu tr ng) 0,5 Sau ó, khi có dư khí CO2: CaCO3 + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2 b/ 0,5 (tan) +Dung d ch CuSO4 (màu xanh) nh t d n, ng màu bám trên b m t inh s t 0,5 (ph n nhúng vào dung d ch). Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓ 5,0 i m CâuII 1- Phương trình ph n ng: áskt CH4 + Br2 (hơi) CH3Br + HBr 0,5 CH2=CH2 + Br2 (dd) Br-CH2-CH2-Br 0,5 C6H6 + Br2 (khan) Fe, tO C H Br + HBr 6 5 O 0,5 C2H5OH + CH3COOH H2SO4 , t CH COOC H + H O 3 2 5 2 0,5 *Ph n ng t o khí HCl: Có th tr n hai ch t NaCl (r n) và H2SO4 ( c) 2- ho c MgCl2 (r n) và H2SO4 ( c). O 0,5 2NaCl + H2SO4 = tNa2SO4 + 2HCl O MgCl2 + H2SO4 = tMgSO4 + 2HCl 1,0 *Ph n ng t o khí Cl2: Có th tr n ba ch t NaCl (r n), H2SO4 ( c) và MnO2 ho c MgCl2 (r n), H2SO4 ( c) và MnO2 . O 0,5 2NaCl + H2SO4 = tNa2SO4 + 2HCl O MnO2 + 4HCl = tMnCl2 + Cl2↑ + 2H2O MgCl2 + H2SO4 = tO MgSO4 + 2HCl MnCl2 + Cl2↑ MnO2 + 4HCl = tO + 2H2O 1,0
  4. 6,0 i m Câu 3 Dung d ch CaCl2 bão hoà 20OC có n ng ph n trăm: 1- C% = 74,5.100/174,5 = 42,69% 0,5 Trong 600 gam dung d ch CaCl2 bão hoà có kh i lư ng CaCl2 là: 600.42,69/100 = 256,16 (gam) 0,5 G i s gam CaCl2 . 6H2O ã k t tinh là x . Trong x gam mu i k t tinh có kh i lư ng CaCl2 b ng: 111.x/219 ≈ 0,507x (gam). Kh i lư ng dung d ch còn l i sau khi bay hơi là: 600 – 50 – x = 550 –x (gam) 0,5 Kh i lư ng CaCl2 còn l i trong dung d ch là: 256,16 – 0,507x. ⇒ C% CaCl2 bhoà = (256,16 – 0,507x).100/(550- x) =42,69% x = 266,73 (gam). 0,5 t công th c c a mu i cacbonat kim lo i M có hoá tr n là: 2- M2(CO3)n ( n = 1, 2, 3). G i x và y l n lư t là s mol c a M và M2(CO3)n trong 19,2 gam h n h p A ban u. ⇒ Mx + (2M + 60n)y = 19,2 (*) Hoà tan h n h p A vào dung d ch HCl dư: 0,5 2M + 2nHCl = 2MCln + nH2↑ (1) (mol) x nx/2 M2(CO3)n + 2nHCl = 2MCln + nCO2↑+ nH2O (2) (mol) y ny CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3↓ + H2O (3) (mol) ny ny Theo bài ra, s mol CaCO3 = 20 : 100 = 0,2 ( mol) 1,0 S mol c a khí: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) Theo ptpư (1,2, 3) có s mol CO2 : ny = 0,2 (mol). (**) ⇒ nx/2 + ny = 0,3 ⇒ nx = 0,2 (mol). (***) Thay vào (*) ta ư c: M = 12n ⇒ Nghi m úng khi n =2 , M= 24 . V y kim lo i là Mg, mu i MgCO3. 1,0 -Tính % kh i lư ng các ch t: 0,5 Thay n = 2 vào (**) và (***) ta ư c x = y = 0,1. V y ph n trăm kh i lư ng : %Mg = 0,1.24.100 : 19,2 = 12,5 (%) %MgCO3 = 100 – 12,5 = 87,5 (%). 1,0
  5. 4,0 i m CâuIV Do s n ph m t ch t h u cơ A ch có CO2 và H2O nên thành ph n nguyên t trong A g m C, H và có th có O. G i công th c t ng quát c a A là CxHyOz . 0,5 Theo bài cho có sơ ph n ng: A + O2 → CO2 + H2O (1) Theo bài, s mol O2 tham gia ph n ng cháy: 6,72 : 22,4 =0,3 (mol) T (1), theo lbtkl có: m + m = m + m ⇒ m + m = 9 + 0,3.32 = 18,6 (gam) (*) 0,5 G i s mol CO2 thu ư c là a. Theo bài, t l mol CO2 : H2O = 1 : 1. Nên s mol H2O là a. Thay vào (*) có 44a + 18a = 18,6. ⇒ a = 0,3. 0,5 Theo nh lu t b o toàn nguyên t , trong 9 gam A có: S mol C = S mol CO2 = 0,3 (mol) S mol H = 2×S mol H2O = 0,6 (mol) ⇒ Kh i lư ng O = 9 – 0,3×12 – 0,6×1 = 4,8 (gam) 0,5 ⇒ S mol O = 4,8 : 16 = 0,3 (mol) ⇒ T l s nguyên t các nguyên t trong A: x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1 : 2 : 1 0,5 2- Công th c c a A có d ng: (CH2O)n. Theo bài: 36 < MA < 84, Ta có: 36 < 30n < 84 ⇒ 1,2 < n < 2,8 3- V y nghi m úng khi n = 2. CTPT c a A: C2H4O2. 0,5 A có kh năng ph n ng v i: Na2CO3 thu ư c CO2; Ca; C2H5OH. CTCT c a A : CH3COOH. 0,5 Phương trình ph n ng: 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O 2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2↑ C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O 0,5 Lưu ý: Phương trình ph n ng nào mà cân b ng h s sai ho c thi u i u ki n thì tr i n a s i m theo bi u i m. Trong m t phương trình ph n ng, n u có t m t công th c tr lên vi t sai thì phương trình ó không ư c tính i m. Dùng nh ng ph n ng c trưng nh n ra các ch t và cách i u ch các ch t b ng nhi u phương pháp khác nhau, n u úng cũng cho i m như ã ghi trong bi u i m. Gi i bài toán b ng các phương pháp khác nhau nhưng n u tính úng, l p lu n ch t ch và d n n k t qu úng v n ư c tính theo bi u i m. Trong khi tính toán n u nh m l n m t câu h i nào ó d n n k t qu sai thì tr i n a s i m dành cho câu h i ó. N u ti p t c dùng k t qu sai gi i các v n ti p theo thì không tính i m cho các ph n sau ó. ---------------------H t-------------------------
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: Giáo dục công dân ĐỀ DỰ BỊ Lớp 9 THCS Ngày thi: 15/03/2013 Số báo danh Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ……………………. Đề này có 07 câu, gồm 02 trang. ĐỀ BÀI Câu 1 (2.0 điểm): Hãy điền các từ hoặc cụm từ đúng vào chỗ …. để hoàn thành điều luật sau: Điều 11 (Luật giao thông đường bộ 2008). Chấp hành báo hiệu đường bộ. 1.Người tham gia giao thông phải chấp hành…(1)….và chỉ dẫn của…(2)….báo hiệu đường bộ. 4.Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người…(1)…., người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và…(1)….cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. Câu 2 (3.0 điểm): Di sản văn hóa là gì? Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam và nhân loại? Là công dân- học sinh em phải làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa. Năm 2012, Thanh Hóa có một di tích được UNESSCO công nhận là di sản thế giới. Di tích đó thuộc huyện nào? Hãy nêu tên di tích đó. Câu 3 (2.0 điểm): Thế nào là pháp luật, kỷ luật? Pháp luật, kỷ luật có ý nghĩa như thế nào? Em phải làm gì để thực hiện tốt quy định của pháp luật, kỷ luật? Câu 4 (4.0 điểm): Tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại đem lại những tác hại gì cho con người và xã hội? Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, pháp luật đã có những quy định như thế nào? Là công dân-học sinh em cần làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Câu 5 (2.0 điểm): Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Nêu ý nghĩa và biểu hiện của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hiện nay? Trong sinh hoạt hằng ngày em cần phải làm gì để thể hiện là người sống hòa bình? Câu 6 ( 5.0 điểm): 1
  7. Quyền và nghĩa vụ lao động có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào đối với công dân? Trình bày quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Là công dân-học sinh em cần phải làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của mình? Câu 7 (2.0 điểm): Bài tập tình huống. Anh B và chị H kết hôn với nhau (được pháp luật thừa nhận) và đã có một con gái 3 tuổi. Do điều kiện gia đình khó khăn, chị H đi lao động hợp tác ở nước ngoài. Thấy anh T ở nhà nuôi con vất vả, chị D (Hàng xóm chưa chồng) hàng ngày sang giúp đỡ. Dần dần hai người nảy sinh tình cảm và họ sống chung với nhau như vợ chồng. Chị H về nước, anh B và chị D vẫn tiếp tục quan hệ với nhau. Hỏi: a. Quan hệ giữa anh B và chị D có vi phạm pháp luật không? Vì sao? b. Chị H phải làm gì để bảo vệ hạnh phúc gia đình? …………………..Hết………………… ……………….Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm………………… 2
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: Giáo dục công dân HD CHẤM ĐỀ DỰ BỊ Lớp 9 THCS Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) HD chấm này có 07 câu, gồm 03 trang. Câu Nội dung Điểm Câu 1 1.(1) Hiệu lệnh, (2) Hệ thống (2.0) 4.(1) Đi bộ, (2) Nhường đường (Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm) * Di sản văn hóa: (3.0) - Khái niệm: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể; là sản phẩm tinh thần, vật chất Câu 2 có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; được lưu truyền từ thế 0.5 hệ này qua thế hệ khác. - Ý nghĩa: + Đối với nền văn hóa Việt Nam: Là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực. Các thế hệ sau có thể tiếp thu kế thừa để phát triển nền văn hóa Việt nam 1.0 đậm đà bản sắc dân tộc. + Đối với nhân loại: Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.(Ví dụ) - Trách nhiệm của công dân-học sinh: + Thực hiện tốt chính sách, pháp luật về bảo vệ, phát huy những giá trị và di sản văn hóa. + Đấu tranh ngăn chặn những hành vi vi phạm 1.0 pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. + Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa. + Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng tích cực giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa…. - Năm 2012, Thanh Hóa được UNESSCO công nhận một di 0.5 tích là di sản thế giới đó là Thành Nhà Hồ, thuộc huyện Vĩnh Lộc. Câu 3 * Pháp luật, kỷ luật: (2.0) - Khái niệm: + Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, 1.0 cưỡng chế. + Kỷ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ 1
  9. của mọi người. 0.5 - Ý nghĩa: + Xác định được trách nhiệm cá nhân. + Bảo vệ được quyền lợi của mọi người. + Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. 0.5 - Trách nhiệm: + Thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỷ luật. + Phê phán và đấu tranh trước những hành vi vi phạm pháp luật và kỷ luật. Câu 4 * Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ, và các chất độc hại: (4.0) - Tác hại: Gây tổn thất to lớn cả về người, tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. 1.0 ( Học sinh lấy ví dụ cụ thể trong thực tế đời sống xã hội) - Những quy định của pháp luật: Nhà nước đã ban hành luật phòng cháy và chữa cháy, luật 0,5 hình sự và một số văn bản quy phạm pháp luật khác, cụ thể: + Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. + Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. 1.5 + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn. - Trách nhiệm của công dân-học sinh: + Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. + Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, mọi người xung 1.0 quanh thực hiện tốt các quy định trên. + Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên. Câu 5 * Bảo vệ hòa bình: (2.0) - Vì sao phải bảo vệ hòa bình: + Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. 0.5 + Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. - Ý nghĩa và biểu hiện: +Ý nghĩa: Góp phần giảm đau thương, tang tóc, đói 0.5 nghèo...mang lại cuộc sống hòa bình hạnh phúc cho nhân loại. + Biểu hiện: Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của 0.5 2
  10. người khác để hiểu và thông cảm, biết thừa nhận những điểm khác với mình, biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn, biết học hỏi tinh hoa và những điểm mạnh của người khác, sống hòa đồng không phân biệt đối xử, kì thị…. - Trách nhiệm của học sinh: + Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh 0.5 do nhà trường, địa phương tổ chức. +Tích cực tuyên truyền,vận động mọi người xung quanh cùng tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. Câu 6 * Quyền và nghĩa vụ lao động: (5.0) - Tầm quan trọng và ý nghĩa:Tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội, là hoạt động chủ yếu, quan trọng 2.0 nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. (Học sinh lấy ví dụ và phân tích) - Quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. + Quy định: Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; 1.0 Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại, cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. Cấm cưỡng bức ngược đãi người lao động. + Trách nhiệm của Nhà nước: Có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân tổ chức trong và 1.0 ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanhh để giải quyết việc làm cho người lao động. Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề… - Trách nhiệm của công dân-học sinh: + Chấp hành tốt chính sách và pháp luật về lao động của Đảng và Nhà nước. 1.0 + Tích cực học tập, tu dưỡng, rèn luyện và tham gia giúp đỡ gia đình những công việc phù hợp. Câu 7 * Bài tập tình huống: (2.0) a. Quan hệ giữa anh B và chị D là vi phạm pháp luật. Vì anh B là người đã có vợ. Vì vậy có thể bị truy cứu trách nhiệm 1.0 hình sự theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình (Điều 4 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000) b. Để bảo vệ hạnh phúc gia đình, chị H có thể kiện ra Toà án 1,0 nhân dân yêu cầu Tòa án chấm dứt quan hệ giữa anh B và chị D. Ghi chú: - Điểm toàn bài là 20.0 điểm. - Tùy theo mức độ bài làm của thí sinh ở từng câu mà có thể cho điểm tùy mức. 3
  11. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: Giáo dục công dân ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp 9 THCS Ngày thi: 15/03/2013 Số báo danh Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) …………………… Đề này có 07 câu, gồm 02 trang. . Câu 1 (2.0 điểm): Hãy điền các từ hoặc cụm từ đúng vào chỗ …. để hoàn thành điều luật sau: Điều 31(Luật giao thông đường bộ 2008). Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác. 1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một….(1)…. thì được chở…(2)….hai người. 2. Người điều khiển, người ngồi trên xe…(1)….phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng ….(2)…… Câu 2 (3.0 điểm): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần phải làm gì? Câu 3 (2.0 điểm): Tình bạn là gì? Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Câu 4 (4.0 điểm): Tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào đối với mỗi con người, gia đình và xã hội? Pháp luật nước ta có những quy định gì để phòng chống tệ nạn xã hội? Mỗi công dân - học sinh phải làm gì để góp phần phòng chống tệ nạn xã hội?. Câu 5 (2.0 điểm): Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Em cần phải có những hành vi, thái độ và rèn luyện bản thân như thế nào để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 1
  12. Câu 6 ( 5.0 điểm): Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Nêu ví dụ để phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí. Câu 7 (2.0 điểm): Bài tập tình huống ` Nhà bà Tư đăng ký kinh doanh và đã được cấp giấy phép kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh. Nhưng vì buôn bán ế ẩm nên bà mở bán thêm hàng ăn sáng. Theo em, bà Tư làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao?. …………………..Hết………………… …………….Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm……………………. 2
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: Giáo dục công dân HD CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp 9 THCS Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) HD chấm này có 07 câu, gồm 04 trang. Câu Nội dung Điểm Câu 1 1.(1) trẻ em dưới 7 tuổi, (2) tối đa. (2.0) 2.(1) đạp máy, (2) quy cách (Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm) Câu 2 * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên: (3.0) - Khái niệm: + Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản 0.5 xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. + Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử 0.5 dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường. - Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: + Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong 0.5 các hoạt động kinh tế. + Không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. - Vai trò: + Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát 0.5 triển mọi mặt. Không có môi trường con người không thể tồn tại được. + Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. - Trách nhiệm: + Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định. 1.0 + Hạn chế dùng chất khó phân hủy (Nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải. + Tiết kiệm điện, nước sạch… + Đấu tranh chống những hành vi làm hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Câu 3 .- Học sinh nêu được khái niệm tình bạn: Là tình cảm gắn bó (2.0) giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hành động, có cùng lý tưởng sống. 0.5 - Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm: 1
  14. + Phù hợp với nhau về quan niệm sống; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với 0.5 nhau; thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn… +Tình bạn trong sáng, lành mạnh cã thể cã giữa những người 0.5 cùng giới hoặc khác giới. + Những thái độ hành vi, việc làm không phù hợp với tình 0.5 bạn trong sáng, lành mạnh như: lợi dụng banh bè, bao che khuyết điểm cho nhau, dung túng cho nhau làm điều xấu, a dua theo nhau ăn chơi, đua đòi, đàn đúm, đua xe máy, sử dụng ma túy, vi phạm pháp luật… Câu 4 - Trình bầy đầy đủ khái niệm tệ nạn xã hội: (4.0) + Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 0.5 + Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm - Trình bầy những ảnh hưởng của tệ nạn xã hội đến con người, gia đình, xã hội: + Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người. + Tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma tuý làm khánh kiệt kinh tế 1.0 gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, con cái bơ vơ, thất học. + Tệ nạn xã hội làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội, làm suy thoái giống nòi, dân tộc, kìm hãm bước tiến của xã hội. + Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS một căn bệnh vô cùng nguy hiểm dẫn đến cái chết. ( Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm) - Những quy định phòng, chống tệ nạn xã hội của Nhà nước ta: + Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. + Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai 1.5 nghiện. + Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. + Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ. + Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích. + Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho 2
  15. trẻ em sử dụng những văn hoá phẩm đồi truỵ, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ. ( Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm) - Nêu đầy đủ trách nhiệm của học sinh tham gia phòng chống tệ nạn xã hội: + Phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào các tệ nạn xã hội. + Cần phải tuân theo các qui định của pháp luật và tích cực 1.0 tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trong nhà trường và ở địa phương. ( Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm) Câu 5 * Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: (2.0) - Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn các truyền thống đó không bị phai nhạt 1.0 theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn. - Trách nhiệm về hành vi, thái độ và rèn luyện bản thân để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc: + Sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về các truyền thống tốt đẹp của 1.0 dân tộc. + Trân trọng tự hào về các anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hóa của đất nước. + Giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa dân tộc, các loại hình nghệ thuật truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật, các lễ hội, trang phục, món ăn truyền thống. + Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc. Câu 6 * Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí: (5.0) - Khái niệm: + Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do 0.5 người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. + Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp 0.5 bắt buộc do Nhà nước quy định. - Ví dụ: + Vi phạm pháp luật hình sự và trách nhiệm hình sự: Học sinh lấy ví dụ về tội phạm và trách nhiệm hình sự tương ứng. 1.0 + Vi phạm pháp luật hành chính và trách nhiệm hành chính: Học sinh lấy ví dụ về hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí của Nhà nước mà không phải là tội phạm và trách nhiệm 1.0 hành chính tương ứng. + Vi phạm pháp luật dân sự và trách nhiệm dân sự: Học sinh lấy ví dụ về hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ tài 3
  16. sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ 1.0 và trách nhiệm pháp lí tương ứng. + Vi phạm kỉ luật và trách nhiệm kỉ luật: Học sinh lấy ví dụ về những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, 1.0 xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học và trách nhiệm pháp lí tương ứng. Câu 7 * Bài tập tình huống: (2.0) - Bà Tư làm như vậy là sai. 0.5 - Vì: theo quy định của quyền tự do kinh doanh thì người kinh doanh phải tân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước, phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng 1,5 ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép. Việc bà Tư có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh nhưng lại bán thêm hàng ăn sáng là sai quy định Ghi chú: - Điểm toàn bài là 20.0 điểm. - Tùy theo mức độ bài làm của thí sinh ở từng câu mà có thể cho điểm tùy mức. 4
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: Giáo dục công dân ĐỀ DỰ BỊ Lớp 12 THPT Ngày thi: 15/03/2013 Số báo danh Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ……………………. Đề này có 06 câu, gồm 01 trang. ĐỀ BÀI Câu 1 (2.0 điểm): Thế nào là tình yêu chân chính? Để có tình yêu trong sáng và lành mạnh, nam nữ thanh niên cần tránh những điều gì? Câu 2 (2.0 điểm): Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Sản xuất của cải vật chất có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? Là công dân-học sinh em cần phải làm gì để góp phần tạo ra của cải vật chất? Câu 3 (4.0 điểm): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam đã chỉ rõ: “Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lượng và thế trận toàn dân với sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhân dân”. Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của mình, em hãy làm rõ những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh. Để thực hiện tốt chính sách quốc phòng và an ninh, mỗi công dân cần phải có trách nhiệm như thế nào? Câu 4 (5.0 điểm): Pháp luật là gì? Hãy làm rõ vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Câu 5 (5.0 điểm): Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Hãy làm rõ các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Câu 6 ( 2.0 điểm): Bài tập tình huống Minh và Hằng là hai bạn thân. Một hôm, Minh đến nhà Hằng chơi, Hằng có việc phải ra ngoài nhưng quên không mang theo điện thọai. Vừa lúc đó, điện thoại của Hằng rung lên báo có tin nhắn. Thấy vậy, Minh liền mở điện thoại đọc tin nhắn của Hằng. Hôm sau đến lớp, Minh liền kể cho các bạn biết bí mật về tin nhắn của Hằng. Hỏi: Việc làm của Minh là đúng hay sai? Vì sao? …………………..Hết………………… ……………………..Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm……………………… 1
  18. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ Năm học: 2012-2013 Môn thi: Giáo dục công dân HD CHẤM ĐỀ DỰ BỊ Lớp 12 THPT Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) HD chấm này có 06 câu, gồm 04 trang. Câu Nội dung Điểm Yêu cầu học sinh trình bày được những nội dung sau: - Khái niệm về tình yêu chân chính: Tình yêu chân chính là tình 0.25 yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội. - Những biểu hiện của tình yêu chân chính: + Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ, biêủ hiện bằng sự mong muốn luôn được gần gũi bên nhau, sự đồng cảm sâu sắc về tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hoài 1.0 Câu 1 bão, sự hòa hợp về tính cách giữa hai người. (2.0 điểm) + Có sự quan tâm sâu sắc, không vụ lợi, chăm lo đến nhu cầu lợi ích của nhau, tự nguyện xác định cho mình những nghĩa vụ đối với người mình yêu, biết sống vì nhau, trong nhiều trường hợp còn biết hi sinh cho nhau để đạt được những ước mơ, hoài bão tốt đẹp. + Có sự chân thành, tin cậy, tôn trọng từ cả hai phía. + Có lành vị tha và sự thông cảm làm cho con người trưởng thành và hoàn thiện hơn. - Những điều nên tránh: 0.75 + Yêu đương quá sớm. + Yêu một lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới hoặc yêu đương vì mục đích vụ lợi. + Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. ( Yêu cầu làm rõ tác hại của những điều trên) Học sinh cần làm rõ những nội dung sau: - Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm 0.5 phù hợp với nhu cầu của mình. - Vai trò của sản xuất của cải vật chất: Câu 2 + Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. Xã hội sẽ 1.0 (2.0 điểm) không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất. + Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. (Yêu cầu phân tích và làm rõ hai vai trò trên, học sinh nêu và 1
  19. phân tích được mỗi ý cho tối đa 0,5 điểm) - Trách nhiệm của công dân-học sinh: + Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện… + Tự giác giúp đỡ gia đình và những người xung quanh các công việc phù hợp với khả năng của mình. 0.5 Học sinh cần làm rõ những nội dung sau: - Phương hướng cơ bản: + Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2.0 + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. + Kết hợp quốc phòng với an ninh. + Kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng và an ninh. ( Yêu cầu phân tích để thấy rõ ý nghĩa của từng phương hướng Câu 3 cơ bản, mỗi ý tối đa cho 0.5 điểm). - Trách nhiệm của công dân: (4.0 điểm) + Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước. + Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. 2.0 + Chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia. + Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trú. (Yêu cầu phân tích để làm rõ trách nhiệm mỗi ý cho tối đa 0.4 điểm) Yêu cầu học sinh trình bày được các nội dung sau: * Định nghĩa pháp luật: Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm 1.0 thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. * Vai trò: - Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội: + Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được. Câu 4 + Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được quyền lực của (5.0 điểm) mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá 2.5 nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ. + Quản lí xã hội bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. + Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước nên hiệu lực thi hành cao. + Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên phạm vi toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng 2
  20. người dân và của toàn xã hội. - Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: + Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó quy định rõ công dân được 1.5 phép làm gì. Căn cứ vào các quy định này, công dân thực hiện quyền của mình. + Các văn bản quy phạm pháp luật về hành chính, khiếu nại và tố cáo, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lí các vi phạm pháp luật xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Căn cứ vào các quy định này, công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. ( Yêu cầu học sinh lấy ví dụ để minh họa, mỗi ví dụ cho 0.25 điểm) * Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí: - Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 1.0 + Định nghĩa: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu qủa bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. * Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí: - Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự. Người có hành vi vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án. Câu 5 - Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức, cơ quan 4.0 (5.0 điểm) thực hiện, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. Người vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính như: Bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khôi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm… - Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự như: Bồi thường thiệt hại về vật chất và đôi khi còn chịu trách nhiệm bồi thường, bù đắp tổn thất về tinh thần. - Vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động và công vụ nhà nước trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp. Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc… ( Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại vi phạm pháp lụât và trách nhiệm pháp lí. Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm) 3
nguon tai.lieu . vn