Xem mẫu

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ I - KHỐI 12 - NĂM HỌC 2009-2010 Đề 1 Thời gian : 90 phút Họ và tên: ……………………………………………… SBD: ……………… Câu 1(3 điểm). Cho hàm số: y = x3 - 3x2 - 9x có đồ thị (C) . 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1. 3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 - 3x2 - 9x = m. Câu 2(1 điểm). Tìm GTLN và GTNN của các hàm số: f(x) = x3 + 6x2 - 15x + 1 trên đoạn [-1; 2] . Câu 3(1 điểm). Giải các phương trình mũ: a) 2x = 16 b) 9x - 4.3x + 3 = 0 Câu 4(1 điểm). Giải các phương trình logarít: a) log3 (x-1) = 2 b) log2 x + log2 (x+3) = 2 Câu 5(1 điểm). Tính các nguyên hàm sau:   a)  (x 2 + 3x - ex) dx b)  (2x - 1).ex dx   Câu 6(1 điểm). Cho ABC vuông tại A, AB = 3, AC = 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay đường gấp khúc ACB xung quanh trục AB. Câu 7(2 điểm). Cho tứ diện ABCD có AB  mf(BCD). BCD đều và AB = BC = 4cm. a) Tính thể tích tứ diện ABCD. b) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
  2. ĐỀ THI HỌC KÌ I - KHỐI 12 - NĂM HỌC 2009-2010 Đề 2 Thời gian : 90 phút Họ và tên: ……………………………………………… SBD: ……………… Câu 1(3 điểm). Cho hàm số: y = x3 + 3x2 - 9x có đồ thị (C) . 4. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 5. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1. 6. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 + 3x2 - 9x = m Câu 2(1 điểm). Tìm GTLN và GTNN của các hàm số: f(x) = x3 - 6x2 - 15x + 1 trên đoạn [-2; 1]. Câu 3(1 điểm). Giải các phương trình mũ: a) 3x = 27 b) 4x - 5.2x + 4 = 0 Câu 4(1 điểm). Giải các phương trình logarít: a) log2(x-1) = 3 b) log3 x + log3(x+2) = 1 Câu 5(1 điểm). Tính các nguyên hàm sau:   a)  (x 2 - 5x + ex) dx b)  (3x + 1).ex dx   Câu 6(1 điểm). Cho ABC vuông tại A, AB = 4, AC = 3. Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay đường gấp khúc ACB xung quanh trục AB. Câu 7(2 điểm). Cho tứ diện ABCD có AB  mf(BCD). BCD đều và AB = BC = 3cm. c) Tính thể tích tứ diện ABCD. d) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
  3. Đáp án đề 1 Câu Nội dung Điểm * TXĐ : R 0.25 * Sự biến thiên : + Chiều biến thiên x = -1 y’ = 3x2 - 6x - 9 = 0  x = 3  Dấu y’ -1 3 + - +  HS đồng biến trên các khoảng (-  ; -1) và (3 ; +  ), HS nghịch biến trên khoảng (- 1 ; 3). + Cực trị : 0.25 Hàm số đạt cực đại tại x = -1  yC§ = -13 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3  yCT = -9 + Giới hạn : lim y = - , lim y = + x  - x  + + Bảng biến thiên : 1a x - -1 3 + y’ + 0 - 0 + 5 + y - -27 * Đồ thị y 5 0.25 O -1 3 x -27
  4. x 0.25 Ta có x0 = 1  y0 = - 11 và y’(x0) = -12 . Do đó pt tiếp tuyến có dạng 0.25 1.2 y = -12(x - 1) - 11 hay y = - 12x + 1 0.5 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = -12x +1 0.25 Dựa vào đồ thị ta thấy : + Với m = 5 hoặc m = -27 thì pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt 1.3 m>5 1.0 + Với m 0. Khi đó pt trở thành: t2 - 4t + 3 = 0  t=3  3 0.25 x Với t = 1  3 = 1  x = 0 Với t = 3  3x = 31  x = 1. Vậy x= 0 hoặc x = 1 là n0 của pt 0.25 a) log3 (x-1) = 2  x- 1= 32  x = 10 là nghiệm của phương trình 0.5 b) Đk: x > 0, pt đã cho  log2[x(x+3)] = 2 0.25 4 x = 1  x2 + 3x - 4 = 0  x = - 4(lo¹i) . Vậy phương trình có nghiệm x = 1.  0.25 3 2  x 3x a)  (x 2 + 3x - ex) dx = + - ex + C 0.5  3 2 5 u=2x-1  du=2dx  b) Đặt v=exdx  v=ex   .   0.25 áp dụng công thức nghuyên hàm từng phần ta được :
  5. x  1 e  (2x - 1).ex dx = ex(2x - 1) -  ex dx = ex(2x - 1) - + C  2 2 0.25 3  3 = ex(2x - )+ C . Vậy  (2x - 1).ex dx = ex(2x - )+ C . 2  2 B Theo bài ra ta có BC = AB 2 + AC2 = 5 Vậy diện tích xung quanh của hình nón là Sxq =  r l =  .4.5 = 20 6 C’ A C 1.0 a) Theo bài ra ta có: A Chiều cao của hình chóp là h = AB = 4 cm, BCD có chiều cao H 3 BE = 4. = 2 3 cm 2 I 1  SBCD = BC.BE D 2 B 1 = .4.2 3 = 4 3 cm2 2 G 7 1 F E Vậy VA.BCD = h.SBCD 3 1 16 3 = .4.4 3 = cm3 3 3 C 1.0 2 4 3 b) Gọi G là trọng tậm BCD  GB = GC = GD = BE = cm 3 3 Trong mp(ABE), dựng đường thẳng d đi qua G và song song với AB, trong mp(ABE) ; mặt phẳng trung trực của AB cắt d tại I, suy ra: 2 21 IA = IB = IC = ID = BH2 + BG2 = cm 3
  6. 2 21 1.0 Vậy, mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tâm là I và bán kính r = 3 cm. Ghi chó: C©u 7b häc sinh kh«ng vÏ h×nh th× kh«ng cho ®iÓm §¸p ¸n ®Ò 2 C©u Néi dung §iÓm * TX§ : R 0.25 * Sù biÕn thiªn : + ChiÒu biÕn thiªn  x 1 y’ = 3x2 + 6x - 9 = 0   x   3 DÊu y’ -3 1 + - +  HS ®ång biÕn trªn c¸c kho¶ng (-  ; -3) vµ (1 ; +  ), HS nghÞch biÕn trªn kho¶ng (- 3 ; 1). + Cùc trÞ : 0.25 a Hµm sè ®¹t cùc ®¹i t¹i x = -3  yC§ = 27 Hµm sè ®¹t cùc tiÓu t¹i x = 1  y CT = - 5 + Giíi h¹n : lim y = - , lim y = + x  - x  + + B¶ng biÕn thiªn : x - -3 1 + y’ + 0 - 0 + 27 + y - -5 * §å thÞ y 27
  7. 0.25 O x 0.25 Ta có x0 = 1  y0 = -5 và y’(x0) = 0 . Do đó pt tiếp tuyến có dạng 0.25 1.2 y = 0.(x - 1) - 5 hay y = - 5 0.5 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = - 5 0.25 Dựa vào đồ thị ta thấy : + Với m = -5 hoặc m = 27 thì pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt 1.3 m   5 1.0 + Với  thì pt đã cho có một nghiêm duy nhất  m  27 + Với - 5 < m < 27 thì pt đã cho có ba nghiệm phân biệt. x=-1 0.25 f’(x) = 3x2 - 12x - 15 = 0  x=5(lo¹i)  2  f(-2) = -1, f(-1) = 9 , f(1) = 19. 0.5 Vậy Max[f(x)] = 19, Min[f(x)] = - 1 0.25 [-2;1] [-2;1] a) 3x = 27  3x = 33  x = 3 là nghiệm của phương trình 0.5 t=1 b) Đặt t = 2x, đk: t > 0. Khi đó pt trở thành: t2 - 5t + 4 = 0  t=4  3 x 0.25 Với t = 1  2 = 1  x = 0 Với t = 4  2x = 22  x = 2. Vậy x= 0 hoặc x = 2 là n0 của pt 0.25 a) log2(x-1) = 3  x- 1= 23  x = 9 là nghiệm của phương trình 0.5 b) Đk: x > 0, pt đã cho  log3 [x(x+2)] = 1 0.25 4 x=1  x2 + 2x - 3 = 0  x=-3(lo¹i) . Vậy phương trình có nghiệm x = 1.  0.25
  8.  x3 5x2 a)  (x 2 - 5x + ex) dx = - + ex + C 0.5  3 2 u=3x+1  du=3dx  b) Đặt dv=exdx  v=ex   .   0.25 áp dụng công thức nghuyên hàm từng phần ta được : 5 x  x x 1 x x e  (3x + 1).e dx = e (3x + 1) -  e dx = e (3x + 1) - + C  3  3 0.25 x 3  x x 3 = e (3x + )+ C . Vậy  (2x - 1).e dx = e (3x + )+ C . 2  2 B Theo bài ra ta có BC = AB 2 + AC2 = 5 Vậy diện tích xung quanh của hình nón là Sxq =  r l =  .3.5 = 15 6 C’ A C 1.0 a) Theo bài ra ta có: A Chiều cao của hình chóp là h = AB = 3 cm, BCD có chiều cao H 3 3 3 BE = 3. = cm 2 2 7 I 1  SBCD = CD.BE D 2 B 1 3 3 9 3 2 = .3. = cm 2 2 4 G 1 F E Vậy VA.BCD = h.SBCD 3 C
  9. 1 9 3 9 3 3 1.0 = .3. = cm 3 4 4 2 b) Gọi G là trọng tậm BCD  GB = GC = GD = BE = 3 cm 3 Trong mp(ABE), dựng đường thẳng d đi qua G và song song với AB, trong mp(ABE) ; mặt phẳng trung trực của AB cắt d tại I, suy ra: 21 IA = IB = IC = ID = BH2 + BG2 = cm 2 1.0 21 Vậy, mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tâm là I và bán kính r = cm. 2 Ghi chó: C©u 7b häc sinh kh«ng vÏ h×nh th× kh«ng cho ®iÓm
nguon tai.lieu . vn