Xem mẫu

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC , Khối 10 Thời gian : 25 phút MÃ ĐỀ : 01 B/TỰ LUẬN: ( 5,0 đ) Câu 1 : ( 1,0 đ)Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằnh electron : HNO3 + H2S = S + NO + H2O Câu 2: ( 2,0 đ) Tổng số hạt trong nguyên tố R là 34 hạt,trong đó số h ạt mang đi ện ít h ơn s ố h ạt không mang đi ện trong hạt nhân là 1 hạt . a.Xác định số khối và tên của R. b.Viết vị trí ,tính chất , công thức oxit,hidroxit của R. Câu 3:( 2,0 đ) Hoà tan hoàn toàn 2,3g một kim loại kiềm vào 57,8g H2O thấy thoát ra1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch A. 1- Xác định tên kim loại kiềm R. 2- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. (Biết Li = 7 ,Na = 23, K = 39)
  2. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC , Khối 10 Thời gian : 25 phút MÃ ĐỀ : 02 B/TỰ LUẬN: ( 5,0 đ) Câu 1 : ( 1,0 đ)Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằnh electron: KMnO4+HClKCl+MnCl2+Cl2+H2O Câu 2: ( 2,0 đ) Oxit cao nhất của X là XO3 ,trong hợp chất khí của X với hydro ,X chiếm 94,11 % về khối lượng. 1.Xác định tên của X. 2.Viết cấu hình electron,vị trí, công thức electron, công thức cấu tạo hợp chất khí của X với hidro. Câu 3:( 2,0 đ) Câu 3:( 2,0 đ) Hoà tan 4,8 kim loại nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 38% thu được 4,48 lit khí(đktc). 1.Gọi tên,vị trí của kim loại. 2.Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng. (Biết Mg = 24, Ca = 40, Ba= 137, H = 1 , Cl = 35,5)
  3. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC , Khối 10 Thời gian : 25 phút MÃ ĐỀ : 03 B/TỰ LUẬN: ( 5,0 đ) Câu 1 : ( 1,0 đ)Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằnh electron : Al + H2SO4 Al2(SO4)3+ SO2 + H2O Câu 2: ( 2,0 đ) Tổng số hạt trong nguyên tố R là 34 hạt,trong đó số h ạt mang đi ện ít h ơn s ố h ạt không mang đi ện trong hạt nhân là 1 hạt . a.Xác định số khối và tên của R. b.Viết vị trí ,tính chất , công thức oxit,hidroxit của R. Câu 3:( 2,0 đ) Hoà tan hoàn toàn 2,3g một kim loại kiềm vào 57,8g H2O thấy thoát ra1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch A. 1- Xác định tên kim loại kiềm R. 2- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. (Biết Li = 7 ,Na = 23, K = 39)
  4. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC , Khối 10 Thời gian : 25 phút MÃ ĐỀ : 04 B/TỰ LUẬN: ( 5,0 đ) Câu 1 : ( 1,0 đ)Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằnh electron : Mg + HNO3 Mg(NO3)2+ N2O + H2O Câu 2: ( 2,0 đ) Oxit cao nhất của X là XO3 ,trong hợp chất khí của X với hydro ,X chiếm 94,11 % về khối lượng. 1.Xác định tên của X. 2.Viết cấu hình electron,vị trí, công thức electron, công thức cấu tạo hợp chất khí của X với hidro. Câu 3:( 2,0 đ) Hoà tan 4,8 kim loại nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 38% thu được 4,48 lit khí(đktc). 1.Gọi tên,vị trí của kim loại. 2.Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng. (Biết Mg = 24, Ca = 40, Ba= 137, H = 1 , Cl = 35,5)
  5. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC ,Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 01 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Cu 1: Cho phương trình Cu+ H2SO4CuSO4+SO2+H2O.Tổng hệ số cân bằng của phương trình là: A. 8 B. 7 C. 9 D. 6 Cu 2: Các nguyên tử X,Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là:7, 5, 9, 12. Tính kim loại của các nguyên tố sẽ giảm dần theo thứ tự sau: A. TZYX B. XYZT C. TYZX D. TYXZ Cu 3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố R là 46. Biết R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Vậy số electron, số proton, số notron trong nguyên tử nguyên tố R lần lượt: A. 13; 13; 20 B. 14; 14; 18 C. 15; 15; 16 D. 12; 12; 22 Cu 4: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp, cùng 1 chu kì. Tổng số proton trong nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. Vậy X, Y thuộc nhóm: A. IIA, IIIA B. VA, VIA C. IVA, VA D. IIIA, IVA Cu 5: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố R là 10.Số khối của R là: A. 4 B. 7 C. 8 D. 5 Cu 6: So sánh tính bazơ của: SiO2, MgO, Al2O3, SO3, Na2O A. Na2O>SO3>Al2O3>SiO2>MgO B. Na2O>MgO>Al2O3>SiO2>SO3 C. SiO2>MgO>Al2O3> Na2O >SO3 D. Al2O3>MgO> Na2O >SiO2>SO3 Cu 7: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p4. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là: A. 16 B. 6 C. 8 D. 14 Cu 8: Nguyên tử Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s2. Vậy số electron của ion Y2+ là: A. 18 B. 20 C. 24 D. 22 Cu 9: Chọn câu sai: Trong phản ứng oxihóa khử thì: A. Chất oxihóa là chất nhận electron và số oxihóa giảm B. Chất khử là chất nhường electron và số oxihóa tăng C. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron D. Quá trình oxihóa (sự oxihóa) là quá trình nhận electron Cu 10: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là: A. O ← C = O B. O = C = O C. O = O – C D. O = C – O Cu 11: Đồng có hai đồng vị là6329Cu và 6529Cu .nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.Thành phần phần trăm của đồng vị 6329Cu là giá trị nào sau đây:
  6. A. 40% B. 80% C. 27% D. 73% Cu 12: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. proton và nơtron B. nơtron và electron C. electron và proton D. electron, nơtron và proton +3 +2 Cu 13: Phản ứng Fe+ 1e Fe biểu thị quá trình nào sau đây: A. quá trình hòa tan B. qua trình khử C. quá trình oxi hóa D. quá trình phân huỷ Cu 14: Trong phản ứng :Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là: A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. Vừa là chất khử,vừa là chất oxi hoá. D. chất bị oxi hoá. Cu 15: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là: A. H2O B. HCl C. NaF D. NH3 Cu 16: Anion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc: A. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. Cu 17: Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là: A. +4 và -2 B. 3 và 2 C. 4 và -2 D. 4 và 2 Cu 18: Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. CCl4 B. KBr C. NaF D. LiCl Cu 19: Cấu hình electron của ion M3+ là: 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử 27 M là: A. 34 B. 37 C. 40 D. 43 Cu 20: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại giảm, tính phi kim không thay đổi. C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. tính phi kim tăng, tính kim loại không thay đổi.
  7. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC ,Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 02 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Cu 1: Cho phương trình Cu+ H2SO4CuSO4+SO2+H2O.Tổng hệ số cân bằng của phương trình là: A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 Cu 2: Đồng có hai đồng vị là6329Cu và 6529Cu .nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.Thành phần phần trăm của đồng vị 6329Cu là giá trị nào sau đây: A. 27% B. 40% C. 73% D. 80% Cu 3: So sánh tính bazơ của: SiO2, MgO, Al2O3, SO3, Na2O A. Al2O3>MgO> Na2O >SiO2>SO3 B. SiO2>MgO>Al2O3> Na2O >SO3 C. Na2O>MgO>Al2O3>SiO2>SO3 D. Na2O>SO3>Al2O3>SiO2>MgO Cu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. nơtron và electron B. proton và nơtron C. electron và proton D. electron, nơtron và proton Cu 5: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là: A. O ← C = O B. O = O – C C. O = C – O D. O = C = O Cu 6: Anion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc: A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. +3 +2 Cu 7: Phản ứng Fe+ 1e Fe biểu thị quá trình nào sau đây: A. qua trình khử B. quá trình oxi hóa C. quá trình hòa tan D. quá trình phân huỷ Cu 8: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p4. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là: A. 14 B. 6 C. 16 D. 8 Cu 9: Các nguyên tử X,Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là:7, 5, 9, 12. Tính kim loại của các nguyên tố sẽ giảm dần theo thứ tự sau: A. TYXZ B. TZYX C. XYZT D. TYZX Cu 10: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là: A. NH3 B. H2O C. NaF D. HCl Cu 11: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp, cùng 1 chu kì. Tổng số proton trong nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. Vậy X, Y thuộc nhóm:
  8. A. IVA, VA B. IIA, IIIA C. IIIA, IVA D. VA, VIA Cu 12: Trong phản ứng :Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là: A. chất khử. B. chất bị oxi hoá. C. chất oxi hoá. D. Vừa là chất khử,vừa là chất oxi hoá. Cu 13: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố R là 46. Biết R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Vậy số electron, số proton, số notron trong nguyên tử nguyên tố R lần lượt: A. 15; 15; 16 B. 12; 12; 22 C. 13; 13; 20 D. 14; 14; 18 Cu 14: Cấu hình electron của ion M3+ là: 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử 27 M là: A. 34 B. 37 C. 43 D. 40 Cu 15: Nguyên tử Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s2. Vậy số electron của ion Y2+ là: A. 24 B. 18 C. 22 D. 20 Cu 16: Chọn câu sai: Trong phản ứng oxihóa khử thì: A. Quá trình oxihóa (sự oxihóa) là quá trình nhận electron B. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron C. Chất oxihóa là chất nhận electron và số oxihóa giảm D. Chất khử là chất nhường electron và số oxihóa tăng Cu 17: Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. LiCl B. KBr C. CCl4 D. NaF Cu 18: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. tính kim loại giảm, tính phi kim không thay đổi. D. tính phi kim tăng, tính kim loại không thay đổi. Cu 19: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố R là 10.Số khối của R là: A. 5 B. 7 C. 4 D. 8 Cu 20: Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là: A. 4 và 2 B. +4 và -2 C. 3 và 2 D. 4 và -2
  9. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC , Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 03 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Cu 1: Cho phương trình Cu+ H2SO4CuSO4+SO2+H2O.Tổng hệ số cân bằng của phương trình là: A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Cu 2: Đồng có hai đồng vị là6329Cu và 6529Cu .nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.Thành phần phần trăm của đồng vị 6329Cu là giá trị nào sau đây: A. 27% B. 73% C. 80% D. 40% Cu 3: So sánh tính bazơ của: SiO2, MgO, Al2O3, SO3, Na2O A. Na2O>SO3>Al2O3>SiO2>MgO B. Na2O>MgO>Al2O3>SiO2>SO3 C. Al2O3>MgO> Na2O >SiO2>SO3 D. SiO2>MgO>Al2O3> Na2O >SO3 Cu 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố R là 46. Biết R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Vậy số electron, số proton, số notron trong nguyên tử nguyên tố R lần lượt: A. 13; 13; 20 B. 14; 14; 18 C. 15; 15; 16 D. 12; 12; 22 Cu 5: Các nguyên tử X,Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là:7, 5, 9, 12. Tính kim loại của các nguyên tố sẽ giảm dần theo thứ tự sau: A. TZYX B. TYZX C. TYXZ D. XYZT Cu 6: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố R là 10.Số khối của R là: A. 4 B. 7 C. 5 D. 8 Cu 7: Anion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc: A. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Cu 8: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là: A. O = C = O B. O = O – C C. O ← C = O D. O = C – O Cu 9: Cấu hình electron của ion M3+ là: 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử 27 M là: A. 34 B. 37 C. 43 D. 40 Cu 10: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. tính phi kim tăng, tính kim loại không thay đổi. C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim không thay đổi. Cu 11: Trong phản ứng :Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là:
  10. A. chất oxi hoá. B. Vừa là chất khử,vừa là chất oxi hoá. C. chất khử. D. chất bị oxi hoá. Cu 12: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là: A. H2O B. NaF C. NH3 D. HCl Cu 13: Nguyên tử Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s2. Vậy số electron của ion Y2+ là: A. 24 B. 20 C. 22 D. 18 Cu 14: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp, cùng 1 chu kì. Tổng số proton trong nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. Vậy X, Y thuộc nhóm: A. IVA, VA B. VA, VIA C. IIIA, IVA D. IIA, IIIA Cu 15: Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là: A. 4 và 2 B. 4 và -2 C. +4 và -2 D. 3 và 2 Cu 16: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s 23p4. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là: A. 16 B. 8 C. 6 D. 14 +3 +2 Cu 17: Phản ứng Fe+ 1e Fe biểu thị quá trình nào sau đây: A. quá trình oxi hóa B. quá trình hòa tan C. qua trình khử D. quá trình phân huỷ Cu 18: Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. LiCl B. KBr C. NaF D. CCl4 Cu 19: Chọn câu sai: Trong phản ứng oxihóa khử thì: A. Quá trình oxihóa (sự oxihóa) là quá trình nhận electron B. Chất khử là chất nhường electron và số oxihóa tăng C. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron D. Chất oxihóa là chất nhận electron và số oxihóa giảm Cu 20: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. nơtron và electron C. electron, nơtron và proton D. proton và nơtron
  11. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC , Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 04 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Cu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. proton và nơtron B. nơtron và electron C. electron và proton D. electron, nơtron và proton +3 +2 Cu 2: Phản ứng Fe+ 1e Fe biểu thị quá trình nào sau đây: A. quá trình oxi hóa B. quá trình phân huỷ C. qua trình khử D. quá trình hòa tan Cu 3: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là: A. NaF B. H2O C. NH3 D. HCl Cu 4: Các nguyên tử X,Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là:7, 5, 9, 12. Tính kim loại của các nguyên tố sẽ giảm dần theo thứ tự sau: A. TYXZ B. XYZT C. TYZX D. TZYX Cu 5: Trong phản ứng :Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là: A. chất bị oxi hoá. B. Vừa là chất khử,vừa là chất oxi hoá. C. chất oxi hoá. D. chất khử. Cu 6: So sánh tính bazơ của: SiO2, MgO, Al2O3, SO3, Na2O A. SiO2>MgO>Al2O3> Na2O >SO3 B. Al2O3>MgO> Na2O >SiO2>SO3 C. Na2O>SO3>Al2O3>SiO2>MgO D. Na2O>MgO>Al2O3>SiO2>SO3 Cu 7: Đồng có hai đồng vị là6329Cu và 6529Cu .nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.Thành phần phần trăm của đồng vị 6329Cu là giá trị nào sau đây: A. 27% B. 73% C. 80% D. 40% Cu 8: Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. LiCl B. NaF C. CCl4 D. KBr Cu 9: Nguyên tử Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s2. Vậy số electron của ion Y2+ là: A. 18 B. 20 C. 24 D. 22 Cu 10: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố R là 46. Biết R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Vậy số electron, số proton, số notron trong nguyên tử nguyên tố R lần lượt: A. 14; 14; 18 B. 15; 15; 16 C. 12; 12; 22 D. 13; 13; 20 Cu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s 23p4. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là: A. 6 B. 8 C. 16 D. 14
  12. Cu 12: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp, cùng 1 chu kì. Tổng số proton trong nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. Vậy X, Y thuộc nhóm: A. IVA, VA B. VA, VIA C. IIIA, IVA D. IIA, IIIA Cu 13: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là: A. O ← C = O B. O = O – C C. O = C – O D. O = C = O Cu 14: Chọn câu sai: Trong phản ứng oxihóa khử thì: A. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron B. Chất khử là chất nhường electron và số oxihóa tăng C. Chất oxihóa là chất nhận electron và số oxihóa giảm D. Quá trình oxihóa (sự oxihóa) là quá trình nhận electron Cu 15: Cho phương trình Cu+ H2SO4CuSO4+SO2+H2O.Tổng hệ số cân bằng của phương trình là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Cu 16: Anion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc: A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. Cu 17: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. tính kim loại giảm, tính phi kim không thay đổi. C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. tính phi kim tăng, tính kim loại không thay đổi. Cu 18: Cấu hình electron của ion M3+ là: 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử 27 M là: A. 37 B. 34 C. 40 D. 43 Cu 19: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố R là 10.Số khối của R là: A. 5 B. 8 C. 7 D. 4 Cu 20: Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là: A. 3 và 2 B. 4 và 2 C. 4 và -2 D. +4 và -2
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HOÁ KHỐI 10. (HỌC KỲ I .2010 – 2011) I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Đap an: đề 1 ́ ́ 1. B 2. D 3. C 4. A 5. B 6. B 7. A 8. A 9. D 10. B 11. D 12. A 13. B 14. C 15. C 16. D 17. D 18. A 19. C 20. C Đap an: đề 2 ́ ́ 1. D 2. C 3. C 4. B 5. D 6. D 7. A 8. C 9. A 10. C 11. B 12. D 13. A 14. D 15. B 16. A 17. C 18. B 19. B 20. A Đap an: đề 3 ́ ́ 1. C 2. B 3. B 4. C 5. C 6. B 7. C 8. A 9. D 10. A 11. B 12. B 13. D 14. D 15. A 16. A 17. C 18. D 19. A 20. D Đap an: đề 4 ́ ́ 1. A 2. C 3. A 4. A 5. B 6. D 7. B 8. C 9. A 10. B 11. C 12. D 13. D 14. D 15. B 16. D 17. A 18. C 19. C 20. B B/TỰ LUẬN: ( 5,0 đ) Đề 1,3: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 Cân bằngphương trình phản ứng: -xác định đúng số oxi hoá 0,25 đ -xác định đúng chất khử. 0,25 đ -viết đúng quá trình khử,oxi hoá, 0,25 đ -cân bằng đúng phương trình phản ứng. 0,25 đ 2 a. Lập đúng 2 hệ phương trình 0,25 đ Xác định đúng số hiệu nguyên tử (12) 0,25 đ Xác định đúng số khối(32) 0,25 đ Gọi đúng tên :natri 0,25 đ b. xác định đúng vị trí, 0,25 đ tính chất, 0,25 đ công thức oxit, 0,25 đ công thức hidroxit. 0,25 đ 3 2R + 2 H2O = 2 ROH + H2 0,5 đ n H2 = 0,05 n R = 0,1 2,3 0,25 đ MR = = 23 đ.v.C 0,1 Vậy R là natri (Na) 0,25 đ 2. 5 Phương trình 0,25 đ 0,25 đ
  14. mNaOH = 4g 0,25 đ mdd = mR + mH2O – mH2 = 60g 0,25 đ C% = 6,67% Đề 2,4: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 Cân bằngphương trình phản ứng: -Xác định đúng số oxi hoa. 0,25 đ -Xác định đúng chất khử. 0,25 đ -Viết đúng quá trình khử,oxi hoá. 0,25 đ -Cân bằng đúng phương trình phản ứng. 0,25 đ 2 a.Từ đề: +Công thức oxyt : RH2 0,25 đ X % X 94,11 0,25 đ +Công thức tỉ lệ %: = = 2H % H 5,98 ⇒ X = 32 đ.v.C(g) 0,25 đ Vậy X là lưu huỳnh (S) 0,25 đ b. xác định đúng cấu hình. 0,25 đ Vị trí. 0,25 đ công thức electron. 0,25 đ công thức cấu tạo. 0,25 đ 3 1. R + 2 HCl = RCl2 + H2 0,5 đ n H2 = 0,2 n R = 0,2 4,8 0,25 đ MR = = 24g/mol 0, 2 0,25 đ Vậy R là magie (Mg) 2. 0,25 đ Phương trình 0,25 đ M HCl= 14,6g 0,5 đ mdd= 55,48g
nguon tai.lieu . vn