Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 6 HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ………………………………………………… Ngày thi 13/12/2010 Bài 1: Một bình chứa khí có thể tích 10 lít ở 270C. Tính khối lượng khí thoát ra và khối lượng khí còn lại nếu áp suất giữ nguyên ở Po và tăng nhiệt độ lên 370C. Biết khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn là ρ0 = 1, 2kg / m 3 Cách giải Kết quả Bài 2: Một bình hình trụ chiều cao 2h = 40cm được phân chia thành hai phần bởi một vách ngăn mỏng. Phần trên của bình chứa nước với khối lượng riêng ρ = 103 kg / m3 và phần dưới của bình chứa không khí ở áp suất khí quyển p0 = 1at . Trên vách ngăn có một 2h lỗ hở bé để nước có thể chảy vào phần dưới của bình. Lớp nước phần dưới của bình sẽ có bề dày bao nhiêu?. Nhiệt độ coi như không đổi. Cách giải Kết quả
  2. Bài 3: Các điện tử coi là rất nhẹ, bay vào L một tụ điện phẳng có độ dài L = 10cm dưới α một góc α = 100 đến mặt phẳng của tấm bản và bay ra dưới góc β = 1rad (Hình 2). Hình 2 Tính động năng ban đầu của các điện tử biết β cường độ điện trường E = 10V/cm. Cách giải Kết quả
  3. Bài 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 6g, đường kính d = 1cm và một sợi dây nhẹ có chiều dài l = 1m. Cho con lắc lần lượt dao động trong chân không và không khí. Tính độ sai lệch của chu kì khi xét đến tác dụng của lực nâng Archimede của không khí. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1,2g/dm3, gia tốc rơi tự do tại nơi dao động: g = 9,8 m/s2. Cách giải Kết quả Bài 5: Một con lắc lò xo được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ 3. Cho biết m = 100g độ cứng lò xo K = 10N/m, góc nghiêng α = 600 . Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm K rồi buông nhẹ. Do có ma sát nên sau 10 dao động vật ngừng lại. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt phẳng nghiêng. m α3 Hình Cách giải Kết quả
  4. Bài 6: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều được đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia tới đơn sắc hẹp, song song là là trên mặ bên từ đáy lăng kính khi đó tia ló ở m ặt bên kia có góc ló là 210 24'' . Tính chiết suất của lăng kính. Cách giải Kết quả Bài 7: Dùng dòng dọc có hai vành với bán kính R2 = 2 R1 để kéo một bao xi măng nặng m = 50 kg từ mặt đất lên cao 10m nhanh dần đều trong 2s. Bỏ qua R2 mọi ma sát, dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Coi dòng dọc là một R1 vành tròn có khối lượng M = 2kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực kéo F. r F Cách giải Kết quả
  5. Bài 8: Mạch dao động L = 12mH, C = 1,6 µ F có thành phần điện trở R sẽ tắt dần theo quy luật Rt q = Q0e 2 L (cosω t+ϕ ) trong đó ω = ω0 − ( R / 2 L ) với ω0 là tần số góc khi mạch dao động không tắt − 2 2 dần. a. Nếu R = 1,5 Ω thì sau bao lâu biên độ dao động chỉ còn lại một nửa? b. Tìm R để năng lượng giảm 1% sau mỗi chu kì. Cách giải Kết quả Bài 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 5: u AB = 150 cos100π t C M (V) K R a. Khi khóa K đóng: U AM =35V, U MB =85V . Công suất trên Hình 5 V đoạn mạch MB là 40W. Tính R0, R và L R0, L AB ~
  6. b. Khi khóa K mở điều chỉnh C để UC cực đại. Tính giá trị cực đại đó và số chỉ Vôn kế lúc này Cách giải Kết quả R Bài 10: Cho mạch điện xoay (hình 6) chiều tần số 50 Hz. R=50 Ω , C 1 mF , RL = 0. A C= B D 2π L a. Với giá trị nào của L thì dòng điện mạch chính i nhanh pha so hiệu điện thế uAB?. b. Với giá trị nào của L thì dòng điện mạch chính có gí trị không phụ thuộc vào R?. Hình 6 Cách giải Kết quả HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT GIẢI TOÁN VẬT LÝ BẰNG MÁY TÍNH CASIO NĂM HỌC 2009 – 2010
  7. ĐIỂM BÀI ĐÁP ÁN Bài 1 C1. Giả sử cả lượng khí nói trên biến đổi đẳng áp từ t1 = 27 C đến 0 (1,5đ) t2 = 37 0 C ∆V T2 − T1 V1 V2 VT 0,25 = � 2= 2� = thì . T1 T2 V1 T1 V1 T1 T2 − T1 Khối lượng khí thoát ra: ∆m = ρ 2 ∆V = ρ 2V1 (1) 0,25 T1 ρ 2 V0 T2 T 0,25 ρ 2 = ρ 0 2 (2) == Mặt khác có ρ0 V2 T0 T0 T T −T ∆m = ρ 0 2 V1 2 1 = 0,413g Từ (1) và (2) có 0,5 T0 T1 T2 - Khối lượng khí còn lại là m = ρ 2V1 = ρ 0 V1 = 12,4g T0 0,25 C2: Gọi m1 , m2 là khối lượng khí lúc đầu và lúc sau m  PV = 1 RT1 µ ∆m T2 − T1 mT 0,5 � 1= 2� = Áp dụng pt Cla-pê- rôn có: � m2 m2 T1 m2 T1 PV = RT2 µ T2 − T1 Khối lượng khí thoát ra là ∆m = m2 T1 ρ 2 V0 T2 T ρ2 = ρ0 2 == Mặt khác m2 = ρ 2V mà ρ0 V2 T0 0,5 T0 T2 Do đó m2 = ρ0 V = 12,4g và ∆m = 0, 413g 0,5 T0 Gọi x là bề dày lớp nước ở dưới Bài 2: Khi cân bằng thì áp suất thủy tĩnh ở miệng trên của lỗ = áp suất khí (1,5đ) phần dưới Áp dụng định luật Boilơ - Mariot: p0 hS = p( h − x) S 0,5 với p = p0 + ρ g ( h − x) 0,25 Từ đó có: ρ gx − (2 ρ gh + p0 ) x + ρ gh = 0 2 2 0,25 L α 0,5 β Giải phương trình ta tìm được nghiệm phù hợp: p� 4 ρ gh � x = h + 0 �− 1 + = 1 � 19,1986 2ρ g � p0 � � � Bài 3: 0,5 v0 y vy tan α = , tan β = (2đ) v v
nguon tai.lieu . vn