Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 1 HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ………………………………………………… Ngày thi 13/12/2010 Bài 1: Từ một điểm A, một viên bi được ném lên theo phương th ẳng đ ứng v ới v ận t ốc v = 15 m/s. Sau một khoảng thời gian t0, từ một điểm B cùng độ cao với A và cách A m ột kho ảng l = 4 m, m ột viên bi thứ hai được ném xiên một góc α = 50 0 so với phương ngang, với vận tốc có độ lớn như viên bi th ứ nhất, sao cho hai viên bi gặp nhau. Hỏi viên bi thứ hai được ném sau viên bi th ứ nh ất m ột kho ảng th ời gian t 0 là m bao nhiêu? Lấy g = 10 s2 Đơn vị tính: Thời gian (s). Cách giải Kết quả p Hình 1 Bài 2: Hình 1 là đồ thị chu trình của 1,5 mol khí lí tưởng trong 2 mặt phẳng tọa độ p, T. Biết T1 = 3200K, T2 = 6000K. R = 8,31 p2 J . Hãy tính công mà khí mol.K 1 p1 3 đó thực hiện trong chu trình. T Đơn vị tính: Công (J) T1 T2 1
  2. Cách giải Kết quả L, R0 Bài 3: Một ống dây có độ tự cảm L = 2,00 H và điện trở R0 = 1,00 Ω được nối với R một nguồn điện một chiều có suất điện động E = 3,00 V (hình 2). Một điện trở R = 2,7 Ω được mắc song song với ống dây. Sau khi dòng điện trong ống K E đạt giá trị ổn định, người ta ngắt khoá K. Tính nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R sau khi ngắt mạch. Bỏ qua điện trở của nguồn điện và các dây nối. Đơn vị tính: Nhiệt lượng (J). Hình 2 Kết Hình 7 Cách giải quả 2
  3. m1 m Bài 4: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo dựng thẳng N đứng có độ cứng k = 50 (hình bên), đặt m1 có khối lượng 50 g lên trên m. m Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của h ệ, để m1 không rời m trong quá trình dao động. Lấy g = 9,813 m/s2. Đơn vị tính: Biên độ (cm). Cách giải Kết quả 3
  4. Bài 5: Một con lắc có chiều dài l, vật nặng khối lượng m, kéo con l ắc ra kh ỏi v ị trí cân b ằng m ột góc α0 rồi thả không vận tốc đầu. Lập biểu thức lực căng dây ứng v ới li đ ộ góc α. Suy ra lực căng dây cực đại, cực tiểu. Áp dụng: l = 1m, m = 100g, α0 = 60; g = 10(m/s2); Lấy π = 3,1416. Đơn vị tính: Lực (N). Cách giải Kết quả Bài 6: Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động đi ện t ừ t ự do, đi ện tích c ực đ ại trên 1 bản tụ là Q0 = 10-2 μC và dòng điện cực đại trong khung là I 0 = 1A. Tính bước sóng của sóng điện từ mà m khung phát ra, cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 . s Lấy π = 3,1416. Đơn vị tính: Bước sóng (m). Cách giải Kết quả 4
  5. Bài 7: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm và gương cầu lồi bán kính 24cm đ ặt đ ồng tr ục và cách nhau một khoảng l. Điểm sáng S trên trục chính, cách thấu kính 15 cm v ề phía không có g ương. Xác đ ịnh l đ ể ảnh cuối qua hệ trùng với S. Đơn vị tính: Chiều dài (cm). Cách giải Kết quả Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây n ối. Đ ặt vào 2 5
  6. đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 M B A sin100πt (V) thì ampe kế chỉ 0,8A và hệ số công suất c ủa mạch là 0,6. X A Xác định các phần tử chứa trong đoạn mạch X và độ lớn của chúng biết C0 −3 10 C0 = F. 2π Đơn vị tính: Điện trở (Ω), điện dung (F), độ tự cảm (H). Cách giải Kết quả Bài 9: Để đẩy một con lăn nặng có trọng lượng P, bán kính R lên bậc thềm, R F người ta đặt vào nó một lực F (hình bên). Hãy xác định tỉ số biết độ P F cao cực đại của bậc thềm là hm= 0,2R. Cách giải Kết quả 6
  7. Bài 10: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có c ường đ ộ 8 A. Dùng bếp này đun sôi được 1,25kg nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K. Đơn vị tính: Hiệu suất (%). Cách giải Kết quả 7
  8. TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN 1 HỌ VÀ TÊN:…………………………………. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ………………………………………………… Ngày thi 13/12/2010 - Mỗi bài toán được chấm theo thang điểm 5. - Phần cách giải: 2,5 điểm, kết quả chính xác tới 4 chữ số thập phân: 2,5 điểm. - Nếu phần cách giải sai hoặc thiếu mà vẫn có kết quả đúng thì không có điểm. - Nếu thí sinh làm đúng 1 phần vẫn cho điểm. - Điểm của bài thi là tổng điểm của 10 bài toán. Bài 1 Cách giải Kết quả Chọn hệ trục toạ độ Ox có gốc O ≡ B, Oy hướng thẳng đứng lên trên, Ox nằm ngang hướng từ B đến A. Phương trình chuyển động của các viên bi trong hệ toạ độ trên là : gt 2 - Viên bi thứ nhất: x1 = 1; y1 = vt – . 2 - Viên bi thứ hai: g y2 = v.sinα.(t – t0) – (t – t0)2. x2 = v.cosα.(t – t0); 2 x1 = x 2 Để hai bi gặp nhau thì t và t0 phải thoả mãn hệ phương trình: y1 = y 2 l (t − t 0 ) = v.(t − t 0 ).cos α = l v.cos α g(t − t 0 ) 2 gt 2 g.t 2 l 2 .g v(t − t 0 )sin α − = vt − − vt + l.tan α − =0 2 2 2(vcos α) 2 2 Giải hệ phương trình ta được t0 = 2,297 s . t0 = 2,297 s. Bài 2 Cách giải Kết quả Đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ trục toạ độ p, V: Công mà khí thực hiện trong cả chu trình là: A = A1 + A2 + A3 với: A1 là công mà khí thực hiện trong quá trình đẳng tích (1) → (2): A1 = 0 J. A1 = 0 J. A2 là công mà khí thực hiện trong quá trình p2 (2) T2 đẳng nhiệt (2)→(3): A2 = nR T2 ln T1 => A2 = 4701,2994 J. p1 (1) (3) A2 = 4701,2994 J. A3 là công thực hiện trong quá trình đẳng áp (3) → (1): A3 = p1(V1 – V3) = n.R.(T1 – T2) = - 3490,2 J. A3 = - 3490,2 J. V1 V3 Công thực hiện trong toàn chu trình là A = 1211,0994 J A = 1211,0994 J. 8
  9. Bài 3 Cách giải Kết quả E Khi d.điện trong mạch ổn định, c.độ d.điện qua cuộn dây là IL = . R0 L.E 2 L.I 2 Cuộn dây dự trữ một năng lượng từ trường: Wtt = = 2. L 2R 0 2 Khi ngắt K thì năng lượng từ trường chuyển thành nhiệt năng toả ra trên hai điện trở R và R0. R.L.E 2 R Q = Wtt = = 6,5676 J. Q = 6,5676 J. R0 + R 2(R 0 + R)R 0 2 Bài 4 Cách giải Kết quả Khi m1 không rời khỏi m thì hai vật cùng dao động với gia tốc a = ω x. 2 Giá trị lớn nhất của gia tốc amax = ω2A. Nếu m1 rời khỏi m thì nó chuyển động với gia tốc trọng trường g. g Vậy điều kiện để m1 không rời khỏi m: amax < g ⇔ ω2A < g ⇒ A < 2 ω A < 8,8317cm g(m + m1 ) k ω= →A < → A < 0,088317m → A < 8,8317cm m + m1 k Bài 5 Cách giải Kết quả uu rr r *Định luật 2 N: P + T = ma => - mg.cosα + T = maht mv 2 v2 => T = mgcosα + = m(gcosα + ) l l T = mg(3cosα - 2cosα0) mà v2 = 2gl(cosα - cosα0) => T = mg(3cosα - 2cosα0) Tmax = 1,011N *Tmax khi α = 0, vật ở VTCB: Tmax = mg (3 - 2cosα0) = 1,011N Tmin = 0,9945N *Tmin khi α = α0, vật ở biên: Tmin = mgcosα0 = 0,9945N Bài 6 Cách giải Kết quả - Năng lượng điện từ trong khung dao động q 2 Li 2 2 2 Q0 LI0 + = mà E = Eđmax = Etmax→ E = Eđ + Et = 2C 2 2C 2 λ = 18,8496 m Q0 Q0 → λ = c.T = c.2π LC = c.2π = 18,8496 m → LC = I0 I0 Bài 7 Cách giải Kết quả d1f k * d1= 15 cm, fk= 10 cm � d1 = = 30cm ' d1 − f k 9
  10. * Ảnh S' qua hệ trùng với S → d1 = d'3 11111 = + '= + ' ⇒ d3 = d'1= 30 (cm) Lại có f d1 d1 d 3 d 3 d2 = l - d'1 = l - 30; d '2 = l - d3 = l - 30 Mà: d 2f g ⇒ d 2 - 2d2fg= 0 ⇔ d2(d2 - 2fg) = 0 Đồng thời: d2 = d 2 − fg 2 l = 30cm + TH 1: d2 = 0 → l = 30 (cm) l = 6 cm + TH 2: d2 = 2fg = -24(cm) → l = d2 + 30 = -24+ 30 = 6cm Bài 8 Cách giải Kết quả 1 = 20Ω, ZAB = U = 250Ω ZC0 = * Dung kháng: ωC 0 I => ZAB = Z x + ZC0 � Z x = 30 69 Ω 2 2 R * cosϕ = = 0,6 ⇒ R = 250.0,6 = 150 (Ω ) ZAB R = 150 (Ω ) L = 0,6334 (H) => X gồm R và L hoặc R và C C = 1,5996.10-5 (F) +X gồm R và L: ZX = R 2 + Z2 ⇒ ZL= 30 44 Ω => L = 0,6334 (H) L +X gồm R và C: Tương tự ZC = 30 44 Ω => C = 1,5996.10-5 (F) Bài 9 Cách giải Kết quả Chọn điểm tiếp xúc O giữa con lăn và đỉnh của bậc thềm làm trục quay. Con lăn sẽ vượt qua được bậc thềm khi MF ≥ MP. Gọi h là độ cao của bậc thềm thì 0 < h < 0. R Ta có: F(R − h) P R − (R − h) 2 2 F PO => F(R − h m ) = P R 2 − (R − h m ) 2 F h = 0,75 P R − (R − h m ) 2 2 F F Thay hm = 0,2R => = 0,75 . = R − hm P P Bài 10 Cách giải Kết quả Công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút : A = U.I.t = 220. 8 .20.60 = 746704,7609(J) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước : H = 56,2471% Q = m.c.(t2 – t1) = 1,25.4200(100 – 20) = 420000 (J) Q 420000 Hiệu suất của bếp: H = .100% = .100% = 56,2471% A 746704,7609 10
nguon tai.lieu . vn