Xem mẫu

  1. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO NĂM HỌC 2009 – 2010 -Lớp 12 THPT ( Làm tròn 4 chữ số thập phân ) Bài 1: Tìm các số nguyên dương x và y sao cho x2 + 2y2 = 2009. si nx Bài 2: Cho hàm số f(x)= .Tính f(f(…f(f(2))…)) (có 2009 chữ f). x x2 + 2x + 3 Bài 3: Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số  y = cách đều hai trục toạ độ.  4x2 + 5 Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi bình phương số đó ta được số tự nhiên có dạng 2009...2009 . Bài 5: Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e. Biết rằng P(1) = 8, P(2) = 18, P(3) = 32, P(4) = 50, P(5) = 72. Tính P(30). Bµi 6: Tìm các nghiệm gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình: 3 3s inx − cos x + 2 = . 3s inx − cos x Bài 7: Cho dãy số (un) thoả mãn điều kiện sau: u1 = 1  u2 = −1 u = 2u − 3u  n+ 2 n+1 n Hãy tính tổng 22 số hạng đầu tiên của dãy số (un). x2 y2 Bài 8: Cho điểm A nằm tuỳ ý trên elíp (E): + = 1 và điểm B nằm tuỳ ý trên đường 16 9 thẳng 5x – 7y – 35 = 0.Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB. Bài 9: Ông A gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất không đổi r = 0,7% một tháng. Mỗi tháng ông A phải rút ra 1 triệu đồng để trả chi phí sinh hoạt. a) Hỏi số tiền ông A có được sau 1 năm là bao nhiêu? b) Hỏi sau bao nhiêu tháng (kể từ khi gửi tiền) thì ông A không thể rút ra được số tiền lớn hơn 90 triệu đồng? Bài 10: Cho tứ diện ABCD có AB = 1cm, AC = 2cm, AD=5cm. Và 2 1 ∠BAC = ∠CAD = ∠BAD = 400 . 3 2 Tính giá trị gần đúng thể tích của khối tứ diện ABCD.
  2. CÁCH GIẢI, ĐÁP SỐ VÀ HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Bài Cách giải Đáp số Điểm x = 2009 − 2y ≥ 0 ⇒ 0 < y ≤ 31 2 2 0→ Y 1 x = 21 2,0 Y = Y + 1: = ( X 2009 − 2Y 2 ) y = 28 Mode Mode Mode Mode 2 (sử dụng đơn vị radian) s n2 i →X 2 2 sn X i 0.8767 2,0 X= X Bấm dấu = nhiều lần (17 lần) cho đến khi được một số không đổi 0.876726215 x2 + 2x + 3 Giả sử M(x:y) ∈ ĐTHS y = cách đều hai trục 4x2 + 5 x2 + 2x + 3 M1(0,7024;0,7024) 3 toạ độ, tức là = x 2,0 4x2 + 5 M2(-0,4127;0,4127) Dùng lệnh SHIFT SOLVE (gán X=1 và gán X = 0.5) Bước 1: Tìm 4 chữ số tận cùng của số cần tìm x sao cho Có 6 số: x2 = .. .2009 . 3253,8253,1747, 4 Bước 2: Chèn vào giữa 2009đầu và 2009 cuối các số 0 rồi 2997,6747,7997. 2,0 các số 9(số các số 0 bằng số các số 9) Bước 3: Thử lại chỉ có 448253 thoả mãn bài toán Kết quả: 448253 P(1) = 8 =2.(1+1)2, P(2) =18 = 2(2+1)2, P(3) = 32 = 2(3+1)2, 5 P(4) = 50 = 2(4+1)2, P(5) = 72 = 2(5+1)2 P(30) = 14252522 2,0 Suy ra P(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) + 2(x+1)2 t= 1 Đặt t= 3si x − cosx thì t + 2t− 3 = 0 ⇔  2 n t= −3 Vậy phương trình đã  x = 1800 + k3600 cho có các nghiệm là Khi t = 1 thì 3si x − cosx = 1 ⇔  n x = 1800 + k3600, 6  x ; 36 52' + k360 0 12" 0 2,0 x ≈ 36 52' + k360 0 12" 0  x = −900 + k3600 Khi t = -3 thì 3si x − cosx = −3 ⇔  n x = − 900 + k3600,  x ; −53 7' + k360 0 0 48" x ≈ − 5307' + k3600 48" 2 → D , → A, 1 → B, → X 1 − 0 S22 = 4092 7 2,0 D = D + 2:A = 2B − 3A :B = 2A − 3B :X = X + A + B
  3. Vì đường thẳng ∆:5x – 7y – 35 = 0 cắt tia Ox và tia Oy’ nên điểm A thuộc góc phần tư thứ tư. 3 Gỉa sử A( A ; A )∈ ( ) xA > 0, A = − x y E, y 16 − xA 2 4 AB ngắn nhất khi B là hình chiếu vuông góc của A lên ∆ nên 5xA − 7yA − 35 1,0 AB = d(A, )= ∆ 52 + ( 7) − 2 21 5xA + 16 − xA 2 − 35 4     =     74 21 Xét hàm số f( )= 5x + x 16 − x2 − 35, < x ≤ 4 0 8 4 Ta có 21x 1,0 f'x)= 5− ( =0 4 16 − x2 (vì x >0) 80     ⇔ x =     29 ABmin ≈ 0.6975 21x 80 SHIFT d/dx 5− , )≈ −3,4565 < 0 4 16 − x2 29 f(0) = -14, f(80/29) = -6, f(4) = -15 nên −15 ≤ f( )≤ −6, x∈ ( 4] x ∀ 0; 6 Do đó AB nhỏ nhất bằng ≈ 0,6975 74 Sau n tháng ông A có số tiền là: C n = A( + r) − ( + r) −1 − ( + r) −2 − .. ( + r) − ( + r) 1 n 1 n 1 n .− 1 2 1 ( + r) − 1 1 n     ( ) −   =A 1+r n + ( + r)+ 1 1 ( + r)− 1 1 a) Sau 1 năm số tiền của ông A là: 9 ( + r) − 1 1 n 98,2651 triệu 1,0 C12 =A ( ) − 1+r n + ( + r)+ 1 ≈ 98, 1 2651 đồng ( + r)− 1 1 b) ( + r) − 1 1 n 36 tháng A( ) − 1+r n + ( + r)+ 1 = 90 ⇔ n ≈ 35, 1 4 1,0 ( + r)− 1 1
  4. Lấy M là trung điểm của AC và lấy điểm N trên cạnh AD sao cho AN = 1. Ta có AB = AM = AN = 1 nên hình chiếu vuông góc của điểm A lên mp(BMN) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN. ^ BM = AB2 + AM 2 − 2AB. . BAM = 2s n200 AM cos i BN = 2s n400,M N = 2s n300 = 1 i i BM + BN + M N p= 2 SBM N = p(p − BM ) p − BN ) p − M N ) ( ( 10 BM . . N BN M OB = , 4. BM N S 2,0 AK = d(A, BM N ) = AB2 − O B2 ( ) 1 Thể tích khối chóp A.BMN là V '= AK . BM N S 3 Gọi V là thể tích khối tứ diện ABCD thì V ' AB AM AN 1 1 1 0,0086 cm3 = . . = 1. . = V AB AC AD 2 5 10 V' V= ≈ 0,0086 10 ……………………………………………..Hết……………………………………………...
  5. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO NĂM HỌC 2009 – 2010 -Lớp 12 THPT Bài 1: Tìm các số nguyên dương x và y sao cho x2 + 2y2 = 2009. si nx Bài 2: Cho hàm số f(x)= .Tính f(f(…f(f(2))…)) (có 2009 chữ f). x Bài 3: Tìm điểm M trên trục hoành cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số   x2 + 2x + 3 y= . 4x2 + 5 Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi bình phương số đó ta được số tự nhiên có dạng 2009...2009 . Bài 5: Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e. Biết rằng P(1) = 8, P(2) = 18, P(3) = 32, P(4) = 50, P(5) = 72. Tính P(30). Bài 6: Tìm các nghiệm gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình: 3 3s inx − cos x + 2 = . 3s inx − cos x Bài 7: Cho dãy số (un) thoả mãn điều kiện sau: u1 = 1  u2 = −1 u = 2u − 3u  n+ 2 n+1 n Hãy tính tổng 22 số hạng đầu tiên của dãy số (un). x2 y2 Bài 8: Cho điểm A nằm tuỳ ý trên elíp (E): + = 1 và điểm B nằm tuỳ ý trên đường 16 9 thẳng 5x – 7y – 35 = 0.Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB. Bài 9: Ông A gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất không đổi r = 0,7% một tháng. Mỗi tháng ông A phải rút ra 1 triệu đồng để trả chi phí sinh hoạt. a) Hỏi số tiền ông A có được sau 1 năm là bao nhiêu? b) Hỏi sau bao nhiêu tháng (kể từ khi gửi tiền) thì ông A không thể rút ra được số tiền lớn hơn 90 triệu đồng? Bài 10: Cho tứ diện ABCD có AB = 1cm, AC = 2cm, AD=5cm. Và 2 1 ∠BAC = ∠CAD = ∠BAD = 400 . 3 2 Tính giá trị gần đúng thể tích của khối tứ diện ABCD.                                          
  6. ĐÁP ÁN Bài Cách giải Đáp số Điểm x = 2009 − 2y ≥ 0 ⇒ 0 < y ≤ 31 2 2 0→ Y 1 x = 21 2,0 Y = Y + 1: = ( X 2009 − 2Y 2 ) y = 28 Mode Mode Mode Mode 2 (sử dụng đơn vị radian) s n2 i →X 2 2 sn X i 0.8767 2,0 X= X Bấm dấu = nhiều lần (17 lần) cho đến khi được một số không đổi 0.876726215  −7 − 129 −2( x + 7x − 5) 4 2 x = y'= = 0⇔  8 ( x + 5) 4 2 2  −7 + 129 x =  8 −7 − 129 −7 + 129 A( ;yA ) B( , ;yB ) 3 8 8 2,0 x 2 + 2xA + 3 x 2 + 2x + 3 yA = A ,yB = B 2 B 4xA 2 + 5 4xB + 5 Giả sử điểm M(xM;0) ∈ Ox cách đều hai điểm A, B khi xA 2 − xB 2 + yA 2 − yB 2 M( -1,58 ; 0 ) M A = M B ⇔ xM = = −1 58 , xA − xB Bước 1: Tìm 4 chữ số tận cùng của số cần tìm x sao cho Có 6 số: x2 = .. .2009 . 3253,8253,1747, 4 Bước 2: Chèn vào giữa 2009đầu và 2009 cuối các số 0 rồi 2997,6747,7997. 2,0 các số 9(số các số 0 bằng số các số 9) Bước 3: Thử lại chỉ có 448253 thoả mãn bài toán Kết quả: 448253 P(1) = 8 =2.(1+1)2, P(2) =18 = 2(2+1)2, P(3) = 32 = 2(3+1)2, 5 P(4) = 50 = 2(4+1)2, P(5) = 72 = 2(5+1)2 P(30) = 14252522 2,0 Suy ra P(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) + 2(x+1)2
  7. t= 1 Đặt t= 3si x − cosx thì t + 2t− 3 = 0 ⇔  2 n t= −3 Vậy phương trình đã  x = 1800 + k3600 cho có các nghiệm là Khi t = 1 thì 3s n x − cosx = 1 ⇔  i x = 1800 + k3600, 6  x ; 36 52' + k360 0 12" 0 2,0 x ≈ 36 52' + k360 0 12" 0  x = −900 + k3600 Khi t = -3 thì 3s n x − cosx = −3 ⇔  i x = − 900 + k3600,  x ; −53 7' + k360 0 0 48" x ≈ − 5307' ( k∈ ¢ ) 48" 2 → D , → A, 1 → B, → X 1 − 0 S22 = 4092 7 2,0 D = D + 2:A = 2B − 3A :B = 2A − 3B :X = X + A + B Vì đường thẳng ∆:5x – 7y – 35 = 0 cắt tia Ox và tia Oy’ nên điểm A thuộc góc phần tư thứ tư. 3 Gỉa sử A( A ; A )∈ ( ) xA > 0, A = − x y E, y 16 − xA 2 4 AB ngắn nhất khi B là hình chiếu vuông góc của A lên ∆ nên 5x − 7yA − 35 1,0 AB = d(A, )= A ∆ 52 + ( 7) − 2 21 5xA + 16 − xA 2 − 35 4     =     74 21 Xét hàm số f( )= 5x + x 16 − x2 − 35, < x ≤ 4 0 8 4 Ta có 1,0 21x f'x)= 5− ( =0 4 16 − x 2 (vì x >0) 80     ⇔ x =     ABmin ≈ 0.6975 29 21x 80 SHIFT d/dx 5− , )≈ −3,4565 < 0 4 16 − x2 29 f(0) = -14, f(80/29) = -6, f(4) = -15 nên −15 ≤ f( )≤ −6, x∈ ( 4] x ∀ 0; 6 Do đó AB nhỏ nhất bằng ≈ 0,6975 74
  8. Sau n tháng ông A có số tiền là: C n = A( + r) − ( + r) −1 − ( + r) −2 − .. ( + r) − ( + r) 1 n 1 n 1 n .− 1 2 1 ( + r) − 1 1 n     ( ) −   =A 1+r n + ( + r)+ 1 1 ( + r)− 1 1 a) Sau 1 năm số tiền của ông A là: 98,2651 triệu 9 đồng ( + r) − 1 1 n 1,0 C12 =A ( ) − 1+r n + ( + r)+ 1 ≈ 98, 1 2651 ( + r)− 1 1 ( + r) − 1 1 n b) A( ) − 1+r n + ( + r)+ 1 = 90 ⇔ n ≈ 35, 1 4 36 tháng ( + r)− 1 1 1,0 Lấy M là trung điểm của AC và lấy điểm N trên cạnh AD sao cho AN = 1. Ta có AB = AM = AN = 1 nên hình chiếu vuông góc của điểm A lên mp(BMN) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN. ^ BM = AB2 + AM 2 − 2AB. . BAM = 2s n200 AM cos i BN = 2s n400,M N = 2s n300 = 1 i i BM + BN + M N p= 2 SBM N = p(p − BM ) p − BN ) p − M N ) ( ( 10 BM . . N BN M OB = , 4. BM N S 2,0 AK = d(A, BM N ) = AB2 − O B2 ( ) 1 Thể tích khối chóp A.BMN là V '= AK . BM N S 3 Gọi V là thể tích khối tứ diện ABCD thì V ' AB AM AN 1 1 1 0,0086 cm3 = . . = 1. . = V AB AC AD 2 5 10 V' V= ≈ 0,0086 10
nguon tai.lieu . vn