Xem mẫu

  1. TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHDOANHVÀCÔNGNGHỆHÀNỘI KHOATÀICHÍNH - NGÂNHÀNG ĐẠIHỌC K INHDOANHVÀ CÔNGNGHỆ HÀ NỘI LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Đề tài: VỐNLƯUĐỘNGVÀCÁCBIỆNPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝV ÀNÂNGCAOHIỆUQUẢVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNNHIỆ TĐIỆNPHẢLẠI Giáo viên hướng dẫn : TSTRẦNTRỌNGKHOÁI Sinh viên thực hiện : ĐẶNGTHỊHẠNH Msv : 04D02967 Lớp : 910 HÀNỘI, 2008
  2. Báo cáo thực tập MỤCLỤC LỜIMỞĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: LÝLUẬNCHUNGVỀVỐNLƯUĐỘNGVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢINÂNGCAOHIỆUQU ẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯ ỜNG ................................................................................................................................. 6 I. Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp .............................. 6 1. Khái niệm vàđặc điể m của vốn lưu động ............................................ 6 1.1. Khái niệm ................................................................................... 6 1.2.Đặc điểm của VLĐ ....................................................................... 7 2. Vai trò vốn lưu động ........................................................................... 8 3. Phân loại vốn lưu động ....................................................................... 8 3.1. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện........................... 8 3.2. Phân loại theo vai trò vốn lưu động.............................................. 9 3.3. Phân loại theo nguồn hình thành VLĐ ....................................... 10 3.4. Phân loại VLĐ căn cứ vào thời gian huy động vốn: ................... 11 4. Kết cấu VLĐ và các nhân tốảnh hưởng tới kết cấu VLĐ .................. 12 5. Nhu cầu VLĐ và phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp: ................................................................................................. 15 5.1. Nhu cầu VLĐ ............................................................................ 15 II. HIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐVÀSỰCẦNTHIẾTNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐ ......... 18 1. Hiệu quả sử dụng VLĐ ..................................................................... 18 2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ................................... 19 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp ..... 20 3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ ........................................................... 20 3.2. Mức tiết kiệ m hay lãng phí VLĐ ............................................... 22 3.3. Hàm lượng VLĐ ( Mức đảm nhận VLĐ) ................................... 22 3.4. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ .............................................................. 22 3.5. Một số chỉ tiêu khác ................................................................... 23 III. NHÂNTỐẢNHHƯỞNGVÀPHƯƠNGHƯỚNG, BIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQỦASỬDỤNG VLĐTRONGCÁCDOANHNGHIỆPHIỆNNAY .................................. 24 1. Nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ ................................. 24 1.1. Nhân tố khách quan ................................................................... 24 1.2. Nhân tố chủ quan ....................................................................... 25 2. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp hiện nay. .................................... 26 CHƯƠNG II:THỰCTRẠNGQUẢNLÝVÀSỬDỤNG VỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNNHIỆTĐIỆNPHẢLẠI .............................. 29 I .Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại ................................................................................................................. 29 1. Quá trình hình thành ........................................................................ 29 2 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  3. Báo cáo thực tập 2. Chức năng và nhiệ m vụ của doanh nghiệp ........................................ 30 3. Mô hình tổ chức quản lý: .................................................................. 31 4.Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Nhiệt điện PhảLại 33 4.1 Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán. ..................................................... 33 4.2.Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty. .................................. 34 4.2.Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty. .................................. 35 II. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại ........................................................................ 36 1.Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua: ............................................................................................................. 36 2. Tình hình vốn kinh doanh ................................................................. 38 3. Nguồn vốn kinh doanh ..................................................................... 39 4. Tình hình sử dụng vốn lưu động. ...................................................... 40 5. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. ....................................................... 43 CHƯƠNG III: MỘTSỐKIẾNNGHỊ, BIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢS ỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG ............................................................................................. 46 1.Thành tích đạt được ............................................................................... 46 2. Những mặt tồn tại. ................................................................................ 46 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đông của công ty...................................................................................................... 47 KẾTLUẬN ..................................................................................................................... 49 3 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  4. Báo cáo thực tập LỜIMỞĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trong tay một lượng vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả hay không mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Muốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và thường xuyên thì doanh nghiệp phải cóđủ lượng vốn lưu động cần thiết đểđầu tư. Ngoài ra, vốn lưu động còn là yếu tố góp phần mang lại lợi nhuận trong kinh doanh. Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý hay không hợp lý của doanh nghiệp sẽđem lại hiệu quả tốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn đềđặt ra cho doanh nghiệp là phải sử dụng vốn lưu động như thế nào đểđảm bảo cho quá trình tuần hoàn vốn và tạo hiệu quả kinh tế cao. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn lưu động và việc nâng cao hiệu quả vốn lưu động. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại, vận dụng những lý thuyết đã học, đi sâu vào tìm hiểu thực tế tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty. Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài: “ Vốn lưu động và các biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại.” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệ u quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại. Chương III: Một số kiến nghị, biện pháp nhằ m tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại. 4 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  5. Báo cáo thực tập Mặc dùđược sự giúp đỡ và tận tình của thầy giáo hướng dẫn và cán bộ trong công ty, nhưng với thời gian thực tập, lượng kiến thức tích luỹđược và khả năng có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sựđóng góp của các thầy, cô giáo và cán bộ trong công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 5 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  6. Báo cáo thực tập CHƯƠNG I: LÝLUẬNCHUNGVỀVỐNLƯUĐỘNGVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢINÂNGC AOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPTRON GNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG I. Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp 1. Khái niệm vàđặc điểm của vốn lưu động 1.1. Khái niệm Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động (TLLĐ) các doanh nghiệp cần có các đối tượng lao động (ĐTLĐ). Khác với TLLĐ, các ĐTLĐ ( nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩ m…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nóđược chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những TLLĐ nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài sản lưu động (TSLĐ), còn về hình thái giá trị gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điể m vận động của VLĐ luôn luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ. Trong các doanh nghiệp người ta thường chia TSLĐ thành 2 loại: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. - TSLĐ sản xuất gồm các tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệ u chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…và các tài sản ở khâu sản xuất như sản phẩ m dở dang đang chế tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ. - TSLĐ lưu thông của doanh nghiệp bao gồ m các thành phẩ m chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước… Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn luôn vận động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. 6 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  7. Báo cáo thực tập Trong nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ, để hình thành nên các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra số vốn đầu tư nhất định màngười ta gọi là VLĐ. Vì vậy “ VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. VLĐ của doanh nghiệp là số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng để mua sắm, hình thành nên TSLĐ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ở một thời điể m nhất định. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liê n tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất ”. 1.2.Đặc điểm của VLĐ Khác với TSCĐ, TSLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩ m, vì vậy giá trị của nóđược chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩ m tiê u thụ, đặc điểm này quyết định sự vận động của VLĐ. Phù hợp với đặc điểm trên của TSLĐ, VLĐ cũng không ngừng vận động qua giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn ra thường xuyên, liên tục được lặp đi lặp lại theo chu kỳ vàđược gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ. Sự chu chuyển VLĐđược thể hiện qua sơđồ sau: T-H…sản xuất…H’- T’ - Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐđược dùng để mua sắm các đối tượng lao động trong khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái, từ vốn bằng tiề n chuyển sang vốn vật tư ( T-H ). - Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, VLĐ từ hình thái vật tư dự trữ chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và vốn thành phẩm (…sx…) - Kết thúc vòng tuần hoàn, VLĐ từ hình thái vốn thành phẩ m chuyển về hình thái tiền tệ ban đầu ( H’- T’) Do quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục nên sự tuần hoàn của VLĐ cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo sự chu chuyển của VLĐ. 7 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  8. Báo cáo thực tập Như vậy, VLĐ luôn vận động nên kết cấu VLĐ luôn biến động và phản ánh sự vận động không ngừng của hoạt động kinh doanh. 2. Vai trò vốn lưu động VLĐ có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ là một bộ phận trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhất thiết phải có VLĐ. Nếu VLĐ không được cung cấp đầy đủ và kịp thời sẽ dẫn đến gián đoạ n trong quá trình sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng đó là lợi nhuận. Quy mô của VLĐ cũng thể hiện quy mô của TSLĐ, vốn càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có lượng TSLĐ lớn. Thông qua quy mô VLĐ có thểđánh giáđược quy mô sản xuất can doanh nghiệp. Việc sử dụng TSLĐ tiết kiệm hay lãng phíđược thể hiện thông qua vòng quay VLĐ. Vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả và tiết kiệ m VLĐ và ngược lại. Như vậy có thể nói VLĐ là một phần không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sử dụng VLĐ có hiệu quả cũng là mục đích của tất cả các doanh nghiệp. 3. Phân loại vốn lưu động Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có những cách phân loạ i sau đây: 3.1. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này VLĐđược chia thành 2 loại: Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: 8 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  9. Báo cáo thực tập + Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tại quỹ, tiề n gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn,… + Các khoản phải thu: các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản tạm ứng, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng,… - Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái vật chất biểu hiệ n bằng hiện vật. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn vật tư hàng hoá là hàng tồn kho như nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm sản xuất dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn vật tư hàng hoá chủ yếu là hàng hoá dự trữ phục vụ cho việc bán ra. Cách phân loại này giúp người quản lý xem xét, đánh giáđược cơ cấu vố n lưu động theo hình thái biểu hiện, xem xét đánh giáđược cơ cấu VLĐ của doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa, xem tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá và vố n bằng tiền lớn hay nhỏáp dụng vào doanh nghiệp mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì thường tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá lớn, còn đối với doanh nghiệp thương mại thì tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá nhỏ. Mặt khác, cách phân loại này còn giúp nhà quản lý biết được tác dụng của từng bộ phận vốn. Giúp đảm bảo vật tư cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nhghiệp tiế n hành liên tục, góp phần sản xuất tiết kiệm đảm bảo hiệu quả kinh doanh. 3.2. Phân loại theo vai trò vốn lưu động Căn cứ vào vai trò của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐđược chia làm 3 loại: - VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. - VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồ m các khoản giá trị sản phẩ m dở dang, bán thành phẩ m, các khoản chi phí chờ kết chuyển. 9 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  10. Báo cáo thực tập - VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản vốn bằng tiền, vốn thành phẩ m, khoản vốn đầu tư tài chính ngắn hạn về chứng khoán, vốn trong thanh toán như khoản phải thu và tạm ứng. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý thấy được số lượng, chủng loại vật tư, hàng hoá cần dự trữ trong các khâu ở mức độ hợp lý, xác định tỷ trọng vàthành phần VLĐở các khâu nhằm đảm bảo cho sự cân đối giữa các khâu để hoạt động sản xuất nhịp nhàng, ăn khớp. 3.3. Phân loại theo nguồn hình thành VLĐ Xét về nguồn hình thành, VLĐđược chia thành các nguồn như sau: 3.3.1. Nguồn vốn trong nội bộ doanh nghiệp -Vốn điều lệ: Là số vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc được bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của doanh nghiệp không nhỏ hơn vốn phấp định quy định cho từng loại hình doanh nghiệp. -Vốn tự bổ sung: Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh có nguồn gốc từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầ u tư. -Vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiế m dụng hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác trong quá trình sản xuất kinh doanh do quan hệ thanh toán phát sinh như: nợ người cung cấp, nợ người mua, nợ công nhâ n viên,…nhưng chưa đến hạn thanh toán. 3.3.2. Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp - Vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của bên tham gia liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật, vật tư, hàng hoá… - Vốn đi vay: Vốn đi vay của các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, vay thông qua phát hành trái phiếu, thương phiếu, vay của tổ chức, cá nhân. Đây là nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết trong kinh doanh. 10 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  11. Báo cáo thực tập - Vốn cổ phần: Là các khoản vốn được hình thành bởi sựđóng góp của các cổđông có thể dưới nhiều hình thức: cổ phiếu, trái phiếu để tăng thê m nguồ n vốn sản xuất. - Vốn khác: Ngoài những vốn kể trên VLĐ còn có thểđược hình thành từ các khoản như viện trợ hoặc biếu tặng. Việc phân chia VLĐ của doanh nghiệp thành các loại vốn trên nhằm giúp cho doanh nghiệp xem xét và quyết định huy động các nguồn vốn này cho có lợi nhất, hợp lý nhất đểđảm bảo cho nhu cầu VLĐ thường xuyên ổn định, không gây lãng phí và cũng tránh được sự thiếu hụt vốn. 3.4. Phân loại VLĐ căn cứ vào thời gian huy động vốn: Có thể chia VLĐ của doanh nghiệp thành vốn thường xuyên và vốn tạm thời. - VLĐ thường xuyên: Đểđảm bảo cho quá trình kinh doanh được thường xuyên liên tục cần phải có một lượng tài sản lưu động nhất định trong giai đoạn chu kỳ kinh doanh như: Các khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩ m dở dang, thành phẩm và nợ phải thu của khách hàng. Do đó, những tài sản lưu động được gọi là TSLĐ thường xuyên, ứng với những khối lượng TSLĐ nà y là VLĐ thường xuyên. VLĐ thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính ổn định và dài hạn để hình thành nên TSLĐ. VLĐ thường xuyên = Giá trị TSLĐ - Nợ ngắn hạn Hoặc: VLĐ thường xuyên = Tổng vốn - Giá trị còn lại thường xuyên TSCĐ Trong đó: Tổng vốn = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn thường xuyên Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn TSCĐ TSCĐ luỹ kế 11 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  12. Báo cáo thực tập VLĐ thường xuyên cho phép doanh nghiệp chủđộng trong kinh doanh, quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, liên tục, mỗi doanh nghiệp cần có lượng vốn thường xuyên cần thiết. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phả i có chính sách tạo lập VLĐ thường xuyên đểđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. - VLĐ tạm thời: Là vốn ứng với TSLĐ hình thành không có tính chất thường xuyên. Vốn này có tính chất ngắn hạn ( nhỏ hơn 1 nă m) đểđáp ứng cho nhu cầu vốn có tính chất tạm thời bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn này gồm có: Các khoản vay ngắn hạn, khoản nợ ngắn hạn, nợ phải trả cho người bán, các khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả, phải nộp khác… Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu VLĐ từng tháng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn khả năng cung ứng VLĐ thường xuyên. Do vậy, để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần huy động và sử dụng vốn tạ m thờ i trong trường hợp thiếu vốn, đầu tư hợp lý vốn thừa nếu có. VLĐ và TSLĐ của doanh nghiệp được xác định như sau: VLĐ của = VLĐ thường xuyên + VLĐ tạm thời doanh nghiệp Hoặc: TSLĐ = VLĐ thường xuyên + VLĐ tạm thời Như vậy, doanh nghiệp căn cứ nhu cầu VLĐ trong từng khâu, khả năng đáp ứng VLĐ của nguồn vốn chủ sở hữu để tổ chức khai thác và sử dụng các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn hợp lý, đáp ứng nhu cầu VLĐ giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 4. Kết cấu VLĐ và các nhân tốảnh hưởng tới kết cấu VLĐ Kết cấu VLĐ là tỷ trọng từng khoản vốn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ khác nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ theo các tiêu thức phân loại khác nhau giúp cho doanh 12 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  13. Báo cáo thực tập nghiệp hiểu rõđặc điểm riêng về số VLĐ mà mình đang quản lý sử dụng và có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Các nhân tốảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành 3 nhó m chính như sau: - Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: Khoảng cách của doanh nghiệp tới nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tưđược cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tưđược cung cấp. Nếu khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp ngắn thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho. Khi nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bị giảm cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vì khi nguồn nguyê n liệu không được cung cấp đầy đủ sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ không hoàn thành kế hoạch theo dự kiến, không đả m bảo hoà n thành các hợp đồng đã ký kết. Còn nếu nguồn nguyên liệu được cung cấp thường xuyên, ổn định thì doanh nghiệp sẽ không phải dự trữ với số lượng lớn, tránh được tình trạng ứđọng VLĐ mà có thểđầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác. Khi kỳ hạn giao hàng của người cung cấp dài và số lượng vật tưđược cung cấp mỗi lần giao hàng thấp thì doanh nghiệp luôn phải đầu tư một lượng VLĐđể dự trữ vật tư hàng hoá thì mới có thểđả m bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục. Như vậy, lượng VLĐ bịứđọng đó sẽ không đem lại hiệu quả, ngoài ra doanh nghiệp cũng phải chịu thêm phần chi phí lưu kho tăng,…tuỳ từng đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp nhưng nên chủđộng trong thời gian giao hàng và khối lượng vật tư hàng hoáđược cung cấp cho mỗi lần giao hàng đó cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình đểđạt hiệu quả kinh doanh cho mỗi đồng VLĐđược cao nhất. 13 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  14. Báo cáo thực tập - Các nhân tố về mặt sản xuất như: Đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu k ỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất. Trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng thì việc doanh nghiệp đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì sẽ nâng cao được chất lượng sản phẩ m, mẫu mã phong phú hay tiết kiệm được nguyên vật liệu,…trên khía cạnh nào đó doanh nghiệp chỉ cần một lượng VLĐít hơn nhưng hiệu quảđem lại cao hơn. Nếu sản phẩm đơn giản, thời gian chế tạo và thu hồi vốn nhanh thì hiệu quả của phần VLĐđầu tư vào đó sẽ cao hơn những sản phẩm phức tạp mà khả năng thu hồi vốn chậ m. Chu kỳ sản xuất kéo dài sẽ là m cho vòng quay VLĐ chậm, khả năng thu hồ i vốn lâu cũng ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn. Nếu biết kết hợp một cách tối ưu và hài hoà các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phí không cần thiết, đồng thời nắ m bắt những cơ hội kinh doanh sẽđem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển bền vững. - Các nhân tố về mặt thanh toán như: Phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mua vật tư hàng hoá nếu được bên cung cấp cho phép sau khi thu tiền bán hàng mới phải thanh toán thì doanh nghiệp có thể sử dụng một khoản vốn mà không phải trả lãi. Đây là việc mua chịu mà khi doanh nghiệp luôn muốn thanh toán theo phương thức này. Nhưng thường chỉáp dụng một sốít những khách hàng thường xuyên và mua với khối lượng lớn. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể mua hàng trả chậm hay trả góp. Như vậ y đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần phải quản lý tốt các khoản phải thu, tình trạng bị chiếm dụng vốn. Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu 14 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  15. Báo cáo thực tập cầu về vốn doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, làm tăng chi phí sử dụng vốn mà lẽ ra không có. Đồng thời VLĐ bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khóđòi, gây thất thoát, khó khăn cho doanh nghiệp. Thủ tục thanh toán nhanh gọn cũng giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Vì nếu thu được tiền ngay thì doanh nghiệp có thểđẩy nhanh vòng quay vốn, hoặc đầu tư vào lĩnh vực khác đem lại lợi nhuận. Đối với việc chấp hành kỷ luật thanh toán khi đã quy định phương thức thanh toán trong từng hợp đồng đãđược các bên tham gia chấp nhận và ký kết thì việc chấp hành hay không chấp hành các điều khoản đó cũng ảnh hưởng tớ i hiệu quả sử dụng VLĐ. Nếu bên mua không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán theo cam kết thìảnh hưởng tới hiệu quả VLĐ của người cung cấp. Trên đây là một số nhân tốảnh hưởng đến kết cấu VLĐ, nắm bắt được các nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của chúng tới hoạt động của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà những nhân tố này tác động vớ i mức độ khác nhau, vì thế mỗi doanh nghiệp khi xây dựng kết cấu VLĐ cầ n nên xem xét những nhân tố chủ yếu để có cơ cấu VLĐ hợp lý. 5. Nhu cầu VLĐ và phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp: 5.1. Nhu cầu VLĐ Đối với mỗi doanh nghiệp ngoài việc phân loại VLĐđể quản lý, còn phải xác định nhu cầu VLĐ hợp lýđểđảm bảo sản xuất kinh doanh không thừa, không thiếu vốn. Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ + Khoản phải thu - Khoản phải trả hàng tồn kho từ khách hàng người cung cấp Trong doanh nghiệp nhu cầu VLĐđược chia làm 2 loại : Nhu cầu VLĐ thường xuyên và nhu cầu VLĐ tạm thời. 5.2. Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ: 15 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  16. Báo cáo thực tập Để xác định nhu cầu VLĐ cần thiết doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp thích hợp. Có 2 phương pháp chủ yếu: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. 5.2.1. Phương pháp trực tiếp: Nội dung của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tốảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn của doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu thường xuyên. Việc xác định nhu cầu vốn theo phương pháp này được xác định theo trình tự sau: -Xác định hàng tồn kho cần thiết. -Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng. -Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp. -Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. Phương pháp này cóưu điể m là tính chính xác rất cao vì xác định nhu cầu cho từng loại vốn, nhưng cũng có nhược điểm là việc tính toán rất phức tạp, mất nhiều thời gian do phải tính nhu cầu từng loại vốn vì thế phương pháp này thường ít được sử dụng. Công thức tổng quát như sau: k n  ( M ij  N ij ) Vnc = i 1 j1 Trong đó: V nc : Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. M : Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán. N : Số ngày dự trữ và bảo hiểm của loại vốn được tính toán. i : Số khâu kinh doanh ( i = 1, k) j : Loại vốn sử dụng ( j = 1, n) 16 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  17. Báo cáo thực tập 5.2.2. Phương pháp gián tiếp: Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào kết quả thống kê về VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nă m kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm kế hoạch. Với phương pháp này thìđộ chính xác không cao, chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố không hợp lý. Công thức tính như sau: V nc = VLĐ 0  M 1  ( 1+ t ) Mo Trong đó: V nc : Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch. M 1 , M 0 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và nă m báo cáo. VLĐ 0 : Số dư bình quân VLĐ nă m báo cáo. t : Tỷ lệ giảm hoặc tăng VLĐ năm kế hoạch. K1 - K 0 t=  100 K0 Trong đó: K 1 , K 0 : Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, nă m báo cáo. Trên thực tếđểước đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn và số vòng quay VLĐ dự tính nă m kế hoạch. Phương pháp tính như sau: M1 V nc = L1 Trong đó: 17 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  18. Báo cáo thực tập M 1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch. L 1 : Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch. II. HIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐVÀSỰCẦNTHIẾTNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐ 1. Hiệu quả sử dụng VLĐ Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố cạnh tranh được đặt lên hàng đầu doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải khẳng định được vị thế của mình trên thị trường thông qua các kết quả hoạt động kinh doanh đãđạt đựợc và mục tiêu vươn tới. Điểm xuất phát của quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Không có vốn sẽ không có bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Song, việc sử dụng vốn như thế nào cho hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng là một nội dung rất quan trọng của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là tìm các biện pháp là m cho doanh lợi vốn cao nhất. Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp là m cho chi phí về VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanhlàít nhất nhưng kết quả lại là cao nhất, tăng khả năng tiêu thụ sẩn phẩ m trên thị trường, tăng vòng quay của VLĐ. Theo cách hiểu đơn giản nhất là với một lượng VLĐ nhất định bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽđem lại lợi nhuận cao nhất và không ngừng làm cho đồng vốn sinh sôi nảy nở. Quan niệ m về tính hiệu quảđược thể hiện trên 2 khía cạnh: Thứ nhất: Với số VLĐ hiện có có thể sản xuất một lượng sản phẩm có giá trị lớn hơn trước với chất lượng tốt hơn, giá thành tốt hơn để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 18 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  19. Báo cáo thực tập Thứ 2: Đầu tư thê m VLĐ vào sản xuất kinh doanh một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu với yêu cầu tốc độ tăng của lợi nhuậ n lớn hơn tốc độ tăng của VLĐ. Đây là mục tiêu cần đạt được trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng. 2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ - Đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được ổn định: VLĐ là một bộ phận không thể thiếu được trong vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù VLĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh nghiệp sản xuất và chiế m tỷ trọng khá lớn trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ nhưng xuất phát từ vai trò của VLĐ với quá trình sản xuất, nóđả m bảo cho quá trình tá i sản xuất của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên liên tục và tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm của VLĐ nên nếu thiếu vốn, VLĐ không luân chuyển được thì quá trình sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể gián đoạn gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm của VLĐ là cùng một lúc VLĐ có các thành phần vốn ở khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông cho nên nếu quản lý tốt, VLĐ sẽđược vận động, luân chuyển liên tục, thời gian VLĐ lưu lại ở các khâ u ngắn. Từđó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Nếu quản lý không tốt thì VLĐ sẽ không luân chuyển được hoặc sẽ luân chuyển chậm làm cho quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn. - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Cùng với việc xác định vốn, khả năng sử dụng VLĐ có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại. Chỉ khi quản lý sử dụng tốt vốn kinh doanh mới mở rộng được quy mô về vốn, tạo được uy tín trên thị trường. Điều đóđồng nghĩa với việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao, giá thành hạ không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn là cơ sởđể mở rộng sản xuất kinh doanh. 19 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
  20. Báo cáo thực tập - Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: chứng tỏ khả năng quản lý của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh hiện tại. Sử dụng VLĐ với vòng quay nhanh, giả m rủi ro là sử dụng vốn với hiệu quả cao, nóđòi hỏi người điề u hành kinh doanh phải có những nghị quyết đúng đắn. Chỉ cần một quyết định không chính xác thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều trở ngại đặc biệt là có thểđ i đến phá sản. Trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết tốt các phương diện về VLĐ vàđưa ra những cách thức hợp lý cung cấp đủ lượng VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh để luôn tự chủ trước các đối thủ trên thị trường. - Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: Là nhân tố quyết định tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho công nhân viên. Do hoạt động trong cơ chế thị trường doanh nghiệp phải tự trang trải tài chính, tạo ra thu nhập để trang trải các khoản chi phí và có lãi. Vì vậy, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐđể thu hồi vốn, giảm chi phí, tăng lợi nhuận để phát triển sản xuất. Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì thu nhập của công nhân viên được đảm bảo vàổn định. 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp 3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệ m VLĐđược biểu hiện truớc hết ở tốc độ luâ n chuyển VLĐ của doanh nghiệp nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu quả sử dụng càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển VLĐ có thểđo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển( số ngày của một vòng quay vốn). * Số lần luân chuyển VLĐ cho biết trong một thời kỳ VLĐ quay được bao nhiêu vòng M L= VLĐ 20 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910
nguon tai.lieu . vn