Xem mẫu

  1. Bài tập lớn: Bài Quy Hoạch phát triển nông thôn Đề tài: “Tìm hiểu và phân tích các chỉ tiêu đánh giá của tổ chức UNDP” ( Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc)
  2. PHẦN MỞ ĐẦU PH 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đính nghiên cứu
  3. 1.1 Đặt vấn đề 1.1 • Cùng với sự phát triển của Thế Gới trong thời đại hiện nay, các thách thức phát triển phức tạp của nghèo đói, bất bình đẳng kinh tế-xã hội, cơ cấu quản trị yếu kém, và cạnh tranh về đất đai và tài nguyên thiên nhiên rất phức tạp ở nhiều nước, càng nghiêm trọng hơn là các loại vũ khí bất hợp pháp, tội phạm xuyên biên giới và HIV / AIDS. Phát triển cho tất cả những lợi ích của các quốc gia, chắc chắn tạo ra tranh chấp, xung đột về quyền lợi khác nhau sẽ phá hủy các cơ sở của mọi khía cạnh của sự phát triển: Tài nguyên môi trường, cơ sở kinh tế hạ tầng, các quan hệ xã hội và công dân. • Cùng với sự hỗ trợ cả về kinh phí và phương án thực hiện cho mỗi quốc gia càng thể hiện vai trò ngày càng quan trọng của Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các mâu thuẫn, xung đột xã hội và tiến tơí hoàn thiện con người, phát triển theo hướng bền vững, vì vậy nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu và Phân tích các chỉ tiêu đánh giá của tổ chức UNDP”.
  4. 1.2 Mục đính và phương pháp nghiên cứu 1.2 *Mục Đích - Tìm hiểu về cơ cấu hoạt đông của tổ chức và các chỉ tiêu cho từng tiêu chí phát triển của tổ chức UNDP đăt ra nhằm đảm bảo một mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững * Phương pháp - Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp từ sách báo, thư viện, các trang Web - Phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu.
  5. PHẦN II : PH NỘI DUNG Chương trình Đánh giá hiệu Giới thiệu Chỉ tiêu Một s ố hợp tác quả sử dụng về UNDP đề xuất đánh giá kỹ thuật của UNDP giải pháp nguồn hỗ trợ giữa UNDP của UNDP và Chính phủ Việt Nam
  6. 2.1 Giới thiệu về UNDP 2.1 • UNDP là tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc được thành lập năm 1965 tại New York trên cơ sở hợp nhất hai cơ quan của Liên hợp quốc là chương trình hỗ trợ kỹ thuật mở rộng (EPTA) và quỹ đặc biệt của Liên hợp quốc.
  7. 2.1.1. Cơ cấu tổ chức 2.1.1. • UNDP chịu sự chi phối của Đại Hội đồng và hội đồng kinh tế và xã hội (ECOSOC). Đại Hội đồng quyết định các vấn đề chính sách lớn, ECOSOC xác định các nguyên tắc, quy chế hoạt động ... • Người đứng đầu UNDP được gọi là Tổng Giám đốc do Tổng Thư ký Liên hợp quốc bổ nhiệm. • Cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồng Chấp hành (gồm 36 nước thành viên). Nhiệm vụ xem xét, phê duyệt các chương trình viện trợ cho các nước và kiến nghị chính sách, phương hướng hoạt động của mình lên ECOSOC. • Việt Nam là thành viên Hội đồng Chấp hành nhiệm kỳ 2000- 2002, đồng thời là Phó Chủ tịch Hội đồng Chấp hành năm 2000 và 2001.
  8. 2.1.2. Nguồn vốn và viện trợ 2.1.2. * Nguồn vốn: • Vốn của UNDP chủ yếu là nguồn đóng góp tự nguyện của các nước thành viên, các tổ chức, cá nhân. * Viện trợ: • Viện trợ của UNDP là viện trợ không hoàn lại được thực hiện dưới dạng chương trình quốc gia có thời gian 5 năm bao gồm hầu hết các lĩnh vực và ngành kinh tế của các quốc gia.
  9. 2.1.3. Mục đích và hoạt động của tổ 2.1.3. chức * Mục Đích: • Giúp đỡ nỗ lực của các quốc gia nhằm đạt được mục tiêu phát triển con người bền vững • Khuyến khích nâng cao sự tự chủ của các nước đang phát triển đối với năng lực quản lý, kỹ thuật, hành chính • Tăng cường hợp tác quốc tế vì sự nghiệp phát triển • Trợ giúp việc tăng cường khả năng quản lý quốc gia, sự tham gia rộng rãi hơn của nhân dân, phát triển khu vực nhà nước và tư nhân, sự tăng trưởng công bằng.
  10. 2.1.3. Mục đích và hoạt động của tổ 2.1.3. chức * Hoạt động • Nghiên cứu về chiến lược, chính sách và đưa ra các khuyến nghị; cung cấp các dịch vụ về tư vấn kỹ thuật. • Nghiên cứu khả thi, tiền khả thi. • Phân tích và đánh giá thực trạng, nghiên cứu tổng quan và xây dựng các quy hoạch tổng thể. • Hỗ trợ nghiên cứu về phát triển và thực hiện các sắp xếp về tổ chức để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ được giao. • Hỗ trợ nghiên cứu về phát triển và thực hiện các sắp xếp về tổ chức để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ được giao. • Giúp đánh giá và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong công tác quản lý.
  11. 2.1.4. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ 2.1.4. Vai Vai trò và chức năng - Tạo ra những điều kiện - Giúp đỡ kĩ thuật trên thuận lợi để huy động, tất cả lĩnh vực cho sử dụng vốn đầu tư có giá các nước đang phát trị kinh tế một cách có hiệu triển có thu nhập thấp. quả với mục đích phát triển
  12. 2.1.4. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ 2.1.4. Vai b) Nhiệm vụ - Hỗ trợ phát triển năng lực quốc gia về xoá đói giảm nghèo và đạt được 8 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ nằm ở trung tâm . 1. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói 2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học 3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ 4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em 5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ 6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác 7. Đảm bảo bền vững về môi trường 8. Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển
  13. 2.2 Chỉ tiêu đánh giá của UNDP Ch 1. Quản trị quốc gia theo nguyên tắc dân chủ 2.Xóa đói giảm nghèo 3. Phòng chống khủng hoảng và phục hồi 4. Môi trường và Năng lượng 5. HIV / AIDS 6. Bình đẳng giới
  14. Dân chủ quản Xóa đói giảm nghèo Phòng chống khủng hoảng và phục hồi Môi trường và Năng lượng HIV / AIDS Bình đẳng giới
  15. 2.2.1 Dân chủ quản 2.2.1 • UNDP hỗ trợ quá trình chuyển đổi dân chủ quốc gia bằng cách cung cấp tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện thể chế và năng lực cá nhân trong nước … • UNDP cũng tạo điều kiện cho sự đồng thuận về chương trình quản trị quốc gia.
  16. * Cụ thể ở Việt Nam: • Nhằm thực hiện thành công các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế và phát triển con người, Việt Nam cần đặt công tác quản trị quốc gia trên các nguyên tắc bình đẳng, trách nhiệm giải trình, dân chủ và minh bạch. Tiêu chuẩn cao về cung cấp dịch vụ công và sự tham gia nhiều hơn của người dân vào quá trình ra quyết định đóng vai trò trung tâm. • Trong bối cảnh đó, UNDP quyết tâm hỗ trợ tiến trình đổi mới về cải cách thể chế và quản trị. Các dự án của UNDP hỗ trợ việc tăng cường các cơ quan dân cử ở cấp trung ương và địa phương, xây dựng khuôn khổ luật pháp, cải cách hành chính, phân cấp quản lý, quản lý tài chính công, và chuẩn bị cho Việt Nam tham gia vào các hệ thống và thiết chế thương mại toàn cầu.
  17. 2.2.2.Xóa đói giảm nghèo 2.2.2.Xóa • UNDP giúp các nước đang phát triển chiến lược để chống lại đói nghèo • UNDP cũng hoạt động ở cấp vĩ mô để cải cách thương mại, khuyến khích giảm nợ, đầu tư nước ngoài, và đảm bảo những người nghèo nhất được hưởng lợi từ toàn cầu hóa. • UNDP tài trợ dự án thí điểm phát triển, phát huy vai trò của phụ nữ, phối hợp nỗ lực giữa các chính phủ, phi chính phủ, và các nhà tài trợ bên ngoài
  18. * Cụ thể ở VIệt Nam - UNDP đang hỗ trợ Chính phủ trong việc phát triển năng lực nhằm theo dõi,phân tích tình hình nghèo đói và gợi ý các giải pháp xóa đói giảm nghèo. - UNDP hợp tác với các tổ chức khác trong việc hỗ trợ các dự án xóa đói giảm nghèo ở cấp cơ sở, chia sẻ bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước để có thể nhân rộng tại Việt Nam.
  19. 2.2.3 Phòng chống khủng hoảng và phục hồi 2.2.3 • UNDP hoạt động để giảm nguy cơ xung đột vũ trang hoặc các thảm họa, và thúc đẩy phục hồi sớm sau khi cuộc khủng hoảng đã xảy ra. UNDP thông qua các văn phòng quốc gia của mình để hỗ trợ chính quyền địa phương trong đánh giá nhu cầu, phát triển năng lực, lập kế hoạch phối hợp, chính sách và thiết lập tiêu chuẩn. • Phục hồi chương trình: rà phá bom mìn, các chương trình tái hòa nhập những người di dời, phục hồi các dịch vụ cơ bản và các hệ thống công lý chuyển tiếp cho các nước đang phục hồi sau chiến tranh.
  20.   * Cụ thể ở Việt Nam: • Việt Nam thường hay gặp thiên tai, gây cản trở lớn cho các nỗ lực phát triển bền vững.UNDP sử dụng các phương pháp tiếp cận mang tính sáng tạo và công nghệ tiên tiến nhất: Hợp tác với Chính phủ trung ương và chính quyền địa phương cũng như các tổ chức phi chính phủ trong việc xây dựng chiến lược phòng chống thiên tai và các chương trình tập huấn cũng như tăng cường năng lực quốc gia nhằm điều phối cứu trợ thiên tai. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động này góp phần hữu ích vào cuộc đối thoại chính sách giữa Chính phủ, UNDP và các nhà tài trợ khác nhằm xây dựng các phương pháp tiếp cận chung để giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại Việt Nam.
nguon tai.lieu . vn