Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG TÁC PHÂN LOẠI ĐẤT VÀ XÂY DỰNG BẢN TÌM ĐỒ ĐẤT TẠI XÃ THUỶ BẰNG - HUYỆN THUỶ PHƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2 NHÓM LỚP: KHOA HỌC ĐẤT 41 GIẢNG VIÊN: TH.S TRẦN THANH ĐỨC GI
  2. I. PHẦN MỞ ĐẦU I. 1.Giới thiệu chung tình hình tự nhiên: - Vị trí địa lý, địa hình: trí Xã Thủy Phương TP Huế Thủy Bằng là xã nằm ở Xã Thủy Dương phía Tây huyện Hương Thủy, có tổng diện tích tự nhiên là 2298 ha. Là một xã vùng đồi, có địa Là Huyện Hương Trà Xã Phú Sơn hình là đồi núi chia cắt và thung lũng xen kẽ. Xã Dương Hòa
  3. Khí hậu: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Khí - - Thủy văn: Hệ thống thủy văn bao gồm sông Hương, khe Th Châu Ê…tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gây khó khăn trong đời sống cho người dân. - Tài nguyên rừng: Diện tích rừng của xã chiếm tỷ lệ lớn Tài so với tổng diện tích đất toàn xã (45,44%). - Cảnh quan môi trường: Trên địa bàn xã có nhiều di tích và danh thắng đẹp, có tiềm năng du lịch . - Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là Tài 2298ha, trong đó tổng diện tích các loại đất là 2286,22 ha.
  4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA ĐIỀU NH KIỆN TỰ NHIÊN Thuận lợi Thu  Giáp ranh nhiều địa phương. - Có nhiều cảnh đẹp. - Đất đai đa dạng, phong phú. - Khó khăn  Địa hình không bằng phẳng, bị chia cắt. - Địa giới hành chính trải rộng. - Khí hậu khắc nghiệt. Khí -
  5. 2. Tình hình kinh tế - xã hội: Kinh tế a. Nông lâm nghiệp: Nhìn chung ở địa phương, ngành - lâm nghiệp phát triển mạnh, trong khi đó trồng trọt và chăn nuôi chưa phát triển, diện tích SXNN thường manh mún, nhỏ lẻ. Cơ cấu cây trồng chủ yếu là lạc, cây ăn quả và lúa. Công và tiểu thủ công nghiệp: Các ngành nghề chưa - phát triển, chủ yếu là các ngành truyền thống nhưng thu nhập thấp. Dịch vụ: Ngành dịch vụ tương đối phát triển, đặc - biệt là du lịch, nhờ vào hệ thống lăng tẩm khá phong phú.
  6. b. Xã hội b. Dân số, lao động và mức sống: Dân số là 7508 - người, trong đó nữ là 3791 người. Số lao động là 3706 lao động, tuy nhiên chủ yếu là lao động phổ thông. Thu nhập đạt 402.000/người/tháng. Cơ sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, điện còn khó - khăn. Hệ thống giao thông chưa đồng bộ giữa các vùng trong xã, kênh mương thủy lợi chưa đáp ứng được sản xuất nông nghiệp cho địa phương. Mạng lưới điện còn chắp vá. Y tế, giáo dục, văn hóa: Đã được quan tâm đầu tư - đúng mức, từng bước đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong xã.
  7. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI Thuận lợi: Thu  Nguồn lao động dồi dào. - Giáo dục, y tế, văn hóa được quan tâm đầu tư đúng - mức. Có hệ thống giao thông liên xã, liên huyện chạy qua. - Khó khăn:  Giao thông liên thôn, điện, thủy lợi chưa tốt. - Công tác khuyến nông, khuyến lâm chậm. - Thu nhập của người dân thấp. - Chất lượng lao động không cao. -
  8. II.CÔNG TÁC PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 1. Thông tin về xây dựng bản đồ của xã. - Bản đồ đất được xây dựng vào năm 2000. - Phương pháp phân loại đất theo FAO - UNESCO 34,93 % 23,68 % Toàn xã có 5 nhóm đất với 13 6,68 % 23,35 % loại đất, trong đó nhóm đất 11,36 % chiểm tỷ lệ nhiều nhất là đất xám, nhóm đất chiếm Đất xám tỷ lệ nhỏ nhất là đất Glây. Đấ mới bi ế đổ t n i Đất phù sa Đất Glây Đấ tầ mỏ t ng ng
  9.  Tầng dày đất Tầng dày Diện Tỷ lệ Ký hiệu tích (ha) % > 100 cm D1 1190,56 54,46 70 cm – 100 cm D2 82,20 3,76 50 cm – 70 cm D3 186,65 8,54 30 cm – 50 cm D4 246,30 11,26 < 30 cm D5 480,51 21,98
  10.  Thành phần cơ giới đất Thành Diện Tỷ lệ Thành Ký Thành Ký phần cơ hiệu tích (ha) % ph hi giới đất Thịt nặng T1 1156,42 52,89 Th Thịt nhẹ T2 187,25 8,56 Cát pha T3 613,55 28,06 Cát T4 229,00 10,49
  11.  Độ dốc đất Độ dốc Diện Tỷ lệ Ký Ký hiệu tích hi tích % (ha) (ha) < 30 SL1 400,72 18,33 30 - 80 SL2 779,49 35,65 80 - 150 SL3 447,90 20,49 > 150 SL4 558,11 25,53
  12.  pH đất pH Độ dốc Ký Diện tích Tỷ lệ Ký hiệu (ha) hi % 5-6 pH1 804,42 36,80 4-5 pH2 1381,80 63,20
  13.  Hàm lượng mùn Hàm Hàm lượng Diện Tỷ Phân Ký Phân cấp lệ mùn tích hiệu (ha) % >2% Giàu M1 248,35 11,36 1,5%-2% Khá M2 91,21 4,19 1,0%-1,5% T.B M3 612,6 28,02 < 1,0 % Nghèo M4 1233,87 56,43
  14. Các đơn vị đất: Chồng gép các bản đồ đơn tính được Các  bản đồ đơn vị đất đai. Loại đất Diện tích Tỷ lệ (ha) % (ha) Xám tầng nông 170,99 7,82 Xám Glây 16,09 0,73 Xám Glây độ sâu>50cm 27,00 1,23 Xám TPCG thô 7,37 0,33 Xám nâu đỏ 175,88 8,04 Xám điển hình 366,25 16,75 Mới BĐ có TCT mỏng 89,23 4,08 Mới BĐ nhiều sỏi đá 421,29 19,27 Phù sa TPCG thô 248,35 11,35 248,35 11,35 Glây loang lổ 91,21 4,17 Glây Glây nhiều cát 54,87 2,51 TMỏng nhiều sỏi đá 485,25 22,19 TMặt TM nhiều sỏi đá 32,44 1,48
  15. 2. Hiện trạng sử dụng đất của xã thuỷ bằng: 2. Cơ cấu sử dụng đất của xã chủ yếu là đất lâm nghiệp và đất chưa sử dụng. Diện tích 693.26ha 1295.83 ha đất SX nông nghiệp, đất ở 362.91ha chiếm tỷ lệ nhỏ và phân bố manh mún, nhỏ lẻ, không tập Đất nông nghiệp trung.  Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
  16. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: III. 1. Kết luận: Tình hình cơ bản của địa phương Tình Điều kiện tự nhiên: Địa bàn trải rộng, diện tích 2298 - ha, địa hình dốc, khí hậu khắc nghiệt, đất đai đa dạng, không đồng nhất. Điều kiện xã hội: Cơ cấu kinh tế đồng đều, giao - thông, thủy lợi, điện còn khó khăn; giáo dục, y tế, văn hóa được quan tâm. Dân cư phân tán, lao động dồi dào nhưng trình độ chưa cao. Hiện trạng sử dụng đất: Đất NN 56,40%; Đất PNN - 15,79%; Đất CSD 27,82%.
  17. 2. Kiến nghị: 2. Cần phải tiếp tục đầu tư về giao thông thủy lợi. - Đẩy mạnh khuyến nông, khuyến lâm. - Tăng cường đào tạo nghề. - Triển khai các mô hình canh tác. - Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai. -
  18. NHÓM 2 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 1. Nguyễn Thị Thanh Hải 6. Hoàng Vũ Hoài 2.Nguyễn Ngọc Hào 7.Nguyễn Thị Huế 3.Cao Thị Hồng 8. Phan Đông Huy 4.Lê Thanh Hậu 9. Lê Đức Huy 5.Lê Thị Hiệp 10. Lê Hữu Khanh
nguon tai.lieu . vn