Xem mẫu

  1. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản Việt nam trong hơn 10 năm qua đ ã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển thủy sản nhanh trên thế giới. Trong đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam được coi là tiến bộ nhanh nhất, bất chấp sự khởi đầu muộn và hiện chi ếm khoảng 1/3 tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước, góp phần quan trọng trong việc nâng cao sản lượng và giá trị xuất khẩu và tạo công ăn vi ệc làm cho nhiều người dân, đặc biệt là vùng dân nghèo ve n biển, vùng sâu vùng xa, hải đảo…Từ đó tiến tới sụ ổn định các mặt của x ã hội. NTTS đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh tế thế giới, và thể hiện vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế -xã hội nhất là với một nước nghèo đi lên từ nền sản xuất nông nghiệp như Việt Nam. Việc phát triển mạnh mẽ NTTS thay thế cho khai thác hải sản đ ã phần nào giảm áp lực khai thác quá mức đối với vùng biển Việt Nam, tiến tới bảo tồn nguồn tài nguyên biển tự nhiên của đất nước. Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản vẫn còn không ít những bất cập và phải đối mặt với hàng loạt thách thức như: công tác quy ho ạch chưa không theo kịp với tốc độ phát triển, đầu tư c òn dàn trải, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, hàm lượng khoa học công nghệ c òn thấp, nguồn lợi thuỷ sản đang có xu hướng giảm , sự phát triển còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, không theo kịp quy hoạch dẫn đến môi trường một số nơi có dấu hiệu suy thoái, dịch bệnh phát sinh và có sự mất cân đối giữa cung và c ầu ... Do đó, để khắc phục những tồn tại nêu trên, đáp ứng được những biến đổi về khí hậu, các yêu cầu của hội nhập kinh tế toàn cầu, s ự suy thoái môi trường, sự đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như theo kịp sự tiến bộ của khoa học công Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  2. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn nghệ hiện đại thì rất cần một chiến lược phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển ngành “ nuôi trồng thủy sản “ m ột cách b ền v ững, góp ph ần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng th ị trường trong nước và phục vụ xuất khẩu. Phát triển bền vững NTTS là sự phát triển có sự kết hợp hài hoà của ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Đặc biệt sự phát triển bền vững không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại của con ng ười mà còn phải đảm bảo một cơ sở tài nguyên phong phú, bảo tồn các giống lo ài thúy sản quý hiếm, một môi trường trong sạch không ô nhiễm, một x ã hội tiến bộ cho người dân trong tương lai. Trong thời gian thực tập ở Vụ KTNN của Bộ KH & ĐT em đ ã nhận thức được sự cần thiết của sự phát triển bền vững cũng nh ư thực trạng của ngành NTTS ở Việt Nam, vì thế em đã lựa chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam” Mặc dù đã có sự cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian c òn hạn chế nên bài viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nh ận được sự chỉ dẫn, góp ý, phê bình của thầy giáo, cũng nh ư sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Vụ kinh tế nông nghiệp (Bộ KH- ĐT) để em hoàn thành bài báo cáo được tốt hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo T.S Nguyễn Ngọc Sơn cùng các chuyên viên Vụ KTNN (Bộ KH – ĐT ) đã giúp em hoàn thành bài viết này. 1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. - Mục đích nghiên cứu đề tài: + Hệ thống các vấn đề lý luận chung về ngành Nuôi trồng thuỷ sản. + Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam. + Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thu ỷ sản Vi ệt Nam trong thời gian tới. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  3. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn - Nhiệm vụ: + Lựa chọn những vấn đề lý luận v à thực tiễn hiện nay liên quan đến vấn đề nghiên cứu. + Phân tích, đánh giá tình hình nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam. + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu đề tài. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản n ước mặn, nước ngọt, nước lợ ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản từ đó rút ra v ấn đ ề c ần gi ải quyết. 3. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu. - Quan điểm: phát triển bền vững ngành NTTS. - Phương pháp nghiên cứu: trên cơ sở thu thập được những số liệu thực tế của ngành NTTS những năm qua, bài viết của em tiến hành phân tích những kết quả đạt được, so sánh đối chiếu với những nguyên tắc, mục tiêu về sự phát triển bền vững, từ đó đánh giá sự phát triển của ngành NTTS đã đạt tiêu chuẩn hay chưa, còn những tồn tại, bất cập gì để từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục và phát trỉên hơn nữa ngành NTTS Việt Nam. 4. Kết cấu đề tài: Phần I: Cơ sở lý luận về vấn đề phát triển bền vững ngành NTTS. Phần II: Thực trạng phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Phần III: Giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  4. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I – Khái niệm, đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản. 1. Khái niệm ngành nuôi trồng thủy sản. Ngành thuỷ sản xuất hiện và có quá trình phát triển từ rất lâu đời với xuất phát điểm là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (NTTS). Thời kỳ đầu đánh bắt thuỷ sản được coi là ngành quan trọng chủ y ếu cấu thành nên ngành Thuỷ sản. Vì vậy, ở thời điểm đó NTTS chưa phát triển và con người chưa ý thức được việc tái tạo nguồn lực và đảm bảo môi trường cho sự phát triển của các loài thuỷ sản. Những thập kỷ gần đây, khi s ản ph ẩm thuỷ sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ sụt giảm và cạn kiệt v ì đánh bắt quá nhiều, tràn làn trong điều kiện nguồn lực có hạn thì NTTS ngày càng phát triển và trở nên quan trọng. Chính vì thế ngành NTTS được nhìn nhận trên nhiều quan điểm như sau: - Theo giáo trình kinh tế thuỷ sản : NTTS là một bộ phận sản xuất có tính nông nghiệp nhằm duy trì bổ sung, tái tạo, và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, các sản phẩm thuỷ sản được cung cấp cho các hoạt đ ộng tiêu dùng và chế biến xuất khẩu. Hoạt động nuôi trồng diễn ra trên nhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh đó sự phát tri ển của khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NTTS. - Quan điểm của các nhà kinh tế học : NTTS là một hoạt động sản xuất tạo ra nguyên liệu thuỷ sản cho qúa trình tiêu dùng sản ph ẩm ho ạt động xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Quan điểm của các nhà sinh học: NTTS là hoạt động tạo ra các điều kiện sinh thái phù hợp với sự trưởng thành và phát triển của các loại thủy sản để thúc đẩy chúng phát triển qua các giai đoạn của vòng đời. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  5. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn - Theo quan điểm của FAO : NTTS là các hoạt động canh tác trên đối tượng sinh vật thủy sinh như nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thủy sinh… quá trình này bắt đầu từ khi thả giống, chăm sóc nuôi lớn cho tới khi thu hoạch xong. 2. Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản. 2.1. Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp đất nước và t ương đối ph ức tạp so với các ngành sản xuất vật chất khác. Ở đâu có nước là ở đó có nuôi trồng thủy sản.V ì vậy, nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp tại mọi vùng địa lý từ miền núi xuống miền biển. Thủy sản nuôi rất đa dạng, nhiều giống loài mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng của từng khu hệ sinh thái điển h ình. Do vậy, công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất của ngành cần chú ý đến các vấn đề như: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, triển khai thực hiện các chính sách… phải phù hợp với từng khu vực lãnh thổ hay từng vùng khác nhau. 2.2. Số lượng, chất lượng nguồn nước và nguồn lợi thủy sản rất khác nhau. Mỗi mặt nước nuôi trồng thủy sản có độ màu mỡ khác nhau ph ụ thuộc vào thổ nhưỡng vùng đất và nguồn nước, nguồn cung cấp. V ật nuôi trong ao hồ rất khó quan sát trực tiếp được như trên c ạn v ì thế rủi ro trong sản xuất lớn hơn nhiều. Người nuôi cần có kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật cần thiết về vấn đề thuỷ lợi, bởi vì thuỷ lợi nh ư chìa khoá để mở ra cánh cửa cho người làm thuỷ sản có thể đạt được những thành tựu to lớn. 2.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tính mùa vụ rõ nét. Nuôi trồng thủy sản mang tính mùa vụ vì thủy sản có quy luật sinh trưởng và phát triển riêng. Theo Lenin, tính mùa vụ th ể hi ện ở ch ỗ th ời gian lao động không ăn khớp với thời gian s ản xu ất. Th ời gian lao đ ộng là Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  6. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn thời gian tác động tới sự hình thành của sản phẩm, còn thời gian sản xuất kéo dài hơn vì bao gồm cả thời gian lao động không tác động đến sản phẩm. Ví dụ : thời gian sản xuất kéo dài từ A đến B, nh ưng th ời gian lao động chỉ bao gồm: thời gian cải tạo ao (phơi đáy ao 2 tuần lễ), th ả giống, chăm sóc (cho ăn 2 lần/ ngày), thu hoạch. Như vậy, r õ ràng người nuôi phải tuân theo quy luật sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản. A B Cải tạo Thả giống Chăm sóc Thu hoạch Trong NTTS phải lưu giữ và chăm sóc đặc biệt đối v ới đàn v ật nuôi bố mẹ (đàn cá bố mẹ, tôm bố mẹ…) để sản xuất con giống cho các vụ nuôi tiếp theo. Đây là tài sản sinh học đặc bi ệt của doanh nghi ệp, vi ệc l ựa chọn đàn tôm, cá bố mẹ phải tuân theo quy tr ình khoa học – công nghệ của hệ thống quốc gia. Tính thời vụ trong NTTS đã dẫn đến tình trạng người lao động có lúc rất bận rộn còn có những lúc lại nhàn rỗi. Đặc điểm này đòi hỏi trong NTTS một mặt phải tôn trọng tính thời vụ, mặt khác phải giảm bớt tính thời vụ bằng cách: Đối với NTTS phải cần tập trung nghiên c ứu các giống loài thuỷ sản có thời gian sinh trưởng ngắn để có thể sản xuất nhiều vụ trong năm. 2.4. Nuôi trồng thuỷ sản có từ rất lâu đời nhưng đi lên từ điểm xuất phát rất thấp: nhỏ bé, manh mún và phân tán. Ngành thuỷ sản xuất hiện và có quá trình phát triển từ rất lâu đời với xuất phát điểm là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (NTTS). Thời kỳ đầu đánh bắt thuỷ sản được coi là ngành quan trọng chủ y ếu cấu thành nên Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  7. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn ngành Thuỷ sản. Vì vậy, ở thời điểm đó NTTS chưa phát triển và con người chưa ý thức được việc tái tạo nguồn lực và đảm bảo môi trường cho sự phát triển của các loài thuỷ sản. V ì thế có thể nói ngành NTTS là một ngành tuy có từ lâu đời nhưng đi lên từ điểm xuất phát thấp, nhỏ bé, manh mún. Trong thời gian gần đây nhờ có sự quan tâm và nhận thức đúng đắn về ngành thuỷ sản nên đã có những bước phát triển đột phá nhất định. Trong năm 2000 có 7 quốc gia Châu Á có tên trong số 10 nước có s ản lượng nuôi trồng thuỷ sản cao nhất thế giới, đó là : Băng La Đét, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam. Châu Á đóng góp 90% tổng sản lượng NTTS của thế giới. NTTS theo hướng thân thiện với môi trường, công nghệ NTTS không có chất thải sẽ phát triển trên th ế giới. Ở Việt Nam NTTS trong hệ VAC đáp ứng yêu cầu này. 3. Các hình thức nuôi trồng thủy sản. 3.1. Các phương thức nuôi lấy thịt điển hình. - Nuôi quảng canh: : hay còn gọi là nuôi truyền thống: là hình thức nuôi bằng nguồn thức ăn tự nhiên trong các ao hồ, đầm ở nông thôn và các vùng ven biển. - Nuôi quảng canh cải tiến: là hình thức nuôi chủ yếu bằng nguồn giống và thức ăn tự nhiên, nhưng bổ sung them giống nhân tạo ở mức độ nhất định, đồng thời có đầu tư cải tạo thủy vực nhằm tăng sản lượng. - Nuôi bán thâm canh: : là hình thức nuôi chủ yếu bằng giống nhân tạo và thức ăn nhân tạo, nhưng kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên trong th ủy vực. Ngoài ra, hệ thống hồ ao nuôi còn được đầu tư cơ sở hạ tầng như điện, thiết bị cơ khí, thủy lợi…nhất là chủ động về nguồn nước cung c ấp. Có khả năng xử lý và khống chế môi trường bằng hệ thống máy bơm sục khí. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  8. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn - Nuôi thâm canh: : là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và thức ăn nhân tạo, được đầu tư cơ sở hạ tầng đầy đủ ( quy hoạch hệ thống ao hồ, thủy lợi, giao thông, điện nước, cơ khí ), có thể chủ động khống chế các yếu tố môi trường. Mật độ giống thả dầy, năng suất cao. - Nuôi công nghiệp: (nuôi siêu thâm canh) là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và thức ăn nhân tạo với mật độ rất cao. Sử dụng các máy móc và thiết bị nhằm tạo cho vật nuôi một môi trường sinh thái và các đi ều kiện tối ưu, sinh trưởng tốt nhất, không phụ thuộc vào th ời tiết và mùa vụ, trong thời gian ngắn nhất đạt các mục tiêu sản xuất và lợi nhuận. Một số nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Đức, Nhật…có tr ình độ nuôi thủy sản công nghiệp tương đối cao và phổ biến, mỗi năm đạt tời hàng ngàn tấn sản phẩm. 3.2. Các hình thức nuôi năng suất cao ở Việt Nam. Các hình thức nuôi năng suất cao ở Việt Nam. Tại Việt Nam trong hơn 40 năm qua từng bước h ình thành và phát triển các hình thức nuôi trồng thủy sản n ăng suất cao, đa dạng về giống loài và các loại thủy vực. 3.2.1. Nuôi cá nước ngọt ở các loại hình mặt nước. - Nuôi cá nước tĩnh: để đạt năng suất cao, người ta thường nuôi ghép nhiều loại có tập tính ăn khác nhau. Trong ao nuôi truy ền th ống, nuôi ghép: mè, trôi ta, trắm đen, chép. Sau này nuôi trồng th ủy s ản phát tri ển người ta đưa ra một vài công thức nuôi ghép với quy tr ình kỹ thuật lấy một loài chủ rồi ghép với các loài khác, ví dụ như: + Ao nuôi cá mè làm chủ (tính cho 1 ha): Mè trắng: 60%, mè hoa: 5%, trắm cỏ: 3%, cá trôi (ta): 25%, chép: 7%. + Ao nuôi trắm cỏ làm chủ (tính cho 1 ha): Trắm cỏ: 50%, mè tr ắng: 20%, mè hoa: 2%, cá trôi: 18%, chép: 4%, rô phi: 6%. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  9. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn + Ao nuôi cá rô phi làm chủ (tính cho 1 ha) : Rô phi: 45%, mè trắng: 20%, mè hoa: 5%, cá trôi: 20%, trắm cỏ: 4%, chép: 6%. + Ao nuôi cá trên làm chủ nên ghép với rô phi, khoảng 10% - Nuôi cá nước chảy của các hộ gia đ ình ở miền núi: Tận dụng các khe suối, kênh rạch có nước chảy làm ao nuôi, hoặc đào ao nuôi rồi d ẫn dòng chảy qua đường ống vào ao. Cách làm rất đa dạng sáng tạo, quy mô ao nhỏ bé, nhưng tổng diện tích rất rộng có khi cả x ã cũng có ao như Sơn La, Bình Liêu (Quảng Ninh), Mai Châu (Hoà Bình), C ẩm Th ủy (Thanh Hóa)..do đó có ý nghĩa kinh tế - x ã hội to lớn. Đối tượng nuôi chủ yếu là cá trắm cỏ, có thể nuôi ghép một ít cá chép, cá rô phi… Vật liệu làm lồng đa dạng như tre, luồng, hóp, gỗ, sắt, lưới, ni lông… Nuôi cá bè trên sông rất phát triển ở miền Tây Nam Bộ, m ạnh nhất là ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, đối tượng chính là cá basa, cá tra. Nhà ở làm ngay trên lồng bè nuôi cá, có bố trí chỗ ăn ở hợp l ý và phòng chống ô nhiễm nước vùng nuôi cá. - Nuôi cá nước thải sinh hoạt ở ngoại vi thành phố, thị xã: Nuôi cá nước thải đã có từ thập niên 60 của thế kỷ trước. Hợp tác x ã Yên Duyên, Thanh Trì – Hà Nội là lá cờ đầu vào thời gian đó. Có thể nuôi trên diện rộng từ 5-10 ha, phải quy hoạch bờ vùng, mương tưới, cống tiêu, và trạm bơm, xử lý nước thải cho phù hợp với điều kiện nuôi, ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh và các kim loại nặng như chì, thủy ngân… có trong nước thải. Đối tượng nuôi chủ yếu là các loại ăn tạp, mùn b ã hữu cơ như rô phi, chép, trôi Ấn Độ và cá mè…vùng nuôi cá nước thải ở ven đô thị cung cấp một lượng thủy sản tươi sống cho dân sống trong thành phố. - Nuôi cá ruộng trũng: Nghề nuôi cá ruộng có lịch sử phát triển từ lâu đời ở nước ta và các nước Đông Nam Ấ. Hiện nay, có các loại h ình nuôi cá ruộng phổ biến là xen canh và luân canh. Ở các tỉnh phía Bắc kết hợp Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  10. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn trồng lúa – nuôi cá ở các chân ruộng trũng hoặc luân canh một v ụ lúa, một vụ cá. Đối tượng nuôi chủ yếu là cá chéo, rô phi, các ruộng nuôi cá ph ải được quy hoạch, có bờ vùng, bờ thửa. Bờ phải cao hơn mức nước cao nhất hàng năm là 0.5m. Mặt bờ rộng 0.7- 0.8m để có thể trồng cây ăn quả và lấy bong râm. Trong ruộng phải có mương, chuôm cho cá trú nắng khi nhi ệt độ cao. Tại nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ như Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Th ơ, Kiên Giang…nuôi xen canh lúa – cá, lúa –tôm nước mặn hoặc nuôi luân canh một vụ lúa, một vụ tôm. Ở nước ta hiện nay có nh ững vùng ruộng trũng rộng lớn, tập trung mang ý nghĩa kinh tế - sinh thái quan trọng cho s ự phát triển lâu dài và bền vững. 3.2.2. Nuôi cá nước lợ và cá biển. Nuôi cá nước lợ và cá biển phát triển rất chậm, mới đư ợc tập trung chủ đạo vào cuối những năm cuối thế kỷ 20. Nuôi cá nước lợ có hiệu quả kinh tế khá cao, tỷ suất lợi nhuận đạt 60 - 90%. Hình thức nuôi phổ biến trong đầm, eo vịnh và lồng bè. Hiện nay, các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Bà Rịa –Vũng Tàu đã có nghề nuôi phát triển ổn định. 3.2.3. Nuôi tôm và các thủy sản khác. Giống như các hình thức nuôi cá nước ngọt Nuôi tôm nước ngọt có tôm càng xanh, chủ động được giống bằng cho đẻ nhân tạo thành công. Chủ yếu phát triển mạnh nuôi tôm sú n ước l ợ và một số loài tôm khác như tôm rảo, tôm thẻ. Kết quả nuôi tôm sú cho hiệu quả kinh tế cao ở nhiều tỉnh. Năng suất ở một số địa ph ương nh ư sau : Nuôi tôm thâm canh: đạt từ 2.5-5 tấn/ ha ( Quảng Nam – Đà Nẵng, Bến Tre, Bạc Liêu) Nuôi tôm bán thâm canh: đạt từ 1.2 -2.5 tấn/ha (Phú Yên, Bình Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  11. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn Thuận, Thừa Thiên Huế). Nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, luân canh: đạt từ 0.6 – 0.87 tấn/ha. 4. Vai trò của ngành nuôi trồng thuỷ sản. 4.1. Ngành nuôi trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng trong vi ệc duy trì, tái tạo các nguồn lợi thuỷ sản. Cac nguôn lợi thuy san là nguôn lợi tự nhiên với tinh chât có han, khan ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ hiêm khi khai thac đanh băt môt cach tran lan không có kế hoach thì nguôn ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ lợi nay lai cang trở nên khan hiêm, thâm chí môt số loai gân như tuyêt chung. ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ Chinh vì vây, để đam bao nguôn lợi nay được duy trì và tiêp tuc mang lai lợi ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ich cho con người thì cân có những kế hoach khai thac hợp ly, khai thac k ết ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ hợp với viêc bao vê, bổ sung tai tao môt cach thường xuyên thông qua hoat ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ đông đanh băt và NTTS là 2 bộ phân câu thanh nên nganh thuỷ sản nhưng ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ mang 2 săc thai hoan toan khac nhau, bổ sung lân nhau tao nên sự phat triên ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ chung cua toan nganh. 4.2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản và thương mại quốc tế thuỷ sản. Nuôi trồng thuỷ sản là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn một số ngành nghề sản xuất nông nghiệp khác, sản phẩm không chỉ tiêu dùng nội địa mà một số đối tượng thuỷ sản nuôi trồng c òn là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu. Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản luôn giữ vị trí th ứ 3 hoặc th ứ 4 trong bảng danh sách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đất nước. Ngành Thuỷ sản Việt Nam là ngành đứng thứ 6 trong 10 nước xuất khẩu thuỷ sản mạnh có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD trên thế giới. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  12. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn Tính chung năm năm 2001 - 2005, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt trên 11 tỉ USD, chiếm khoảng 9% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu th ủy sản vượt ngưỡng 1 tỉ USD và đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đ ã đạt hơn 2 tỉ USD. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt gần 2,7 tỷ USD. Với con số này, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu thủy sản lớn trong khu vực Đông Nam á. Có được kết quả này là nhờ trong những năm qua, ngành Thủy sản đã tích cực đẩy mạnh công tác nuôi trồng, chế biến thủy sản. Trong những năm qua, sản lượng NTTS liên tục tăng năm 2002 là 976.100 tấn, trong đó khoảng 40% dành cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Đến năm 2005, nhu cầu nguyên liệu cho chế biến thủy sản là 2.030.000 tấn và năm 2010 là 2.650.000 tấn. Để đáp ứng đủ nhu cầu, ngành Thủy sản phải chủ động được nguồn nguyên liệu. Bởi nguyên liệu là khâu rất quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh thủy sản. Có một nguồn nguyên liệu ổn định, giá cả có sức cạnh tranh th ì ngành công nghiệp chế biến thủy sản mới có cơ hội phát triển. Trong xu thế ngay cang han chế khai thac thuy san nhăm bao vệ môi ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ trường như hiên nay thì NTTS đong vai trò chủ đao trong viêc cung câp ̣ ́ ̣ ̣ ́ nguyên liêu cho chế biên xuất khâu. Viêc cung câp từ NTTS cung đam bao ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̃ ̉ ̉ ôn đinh và phù hợp với nhu câu cua thế giới nhờ thực hiên tôt công tac ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ khuyên ngư và phat triên giông mới. ́ ́ ̉ ́ Nuôi trồng thủy sản đã tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến, nhất là chế biến xuất khẩu và đ ã đóng góp phần quan trọng vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tôm chiếm tỉ trọng giá trị kim ng ạch xuất khẩu là 43,7% (năm 2001), 46,9% (năm 2002), trong đó tôm nuôi Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  13. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn chiếm phần lớn. 4.3. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập. NTTS là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhi ều cộng đồng nhân dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùn g ven biển. Những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2004 , công tác khuyến ngư đã tập trung vào hoạt động trình diễn các mô hình khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn. Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình được đánh giá là đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho ngư dân ven biển. Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế t ư bản tư nhân đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở các vùng, nhất là lao động nông nhàn ở các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ. Nghề NTTS ở sông Cửu Long được duy trì đã tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở ven sông. Đến năm 2005 do chuyển đổi diện tích sang nuôi trồng thuỷ sản đ ã góp phần đưa số lao động nuôi trồng thuỷ sản là 2.550.000 lao động (bao gồm cả lao động thời vụ). Bên canh đo, do hiêu quả cua NTSS cao hơn nhiêu so v ới cac linh v ực ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̃ nông nghiêp khac, nên cung với viêc thực hiên chuyên đôi ky ̃ thuât san xuât, ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ chuyên đôi diên tich từ trông lua sang NTTS đã tao ra nguôn thu nhâp lớn ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ gop phân nâng cao mức sông cho người dân. ́ ̀ ́ 4.4. Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu nội địa. Cùng với mức sống của người dân dần được cải thiện, nhu cầu về thực phẩm chất lượng cao, giàu protein ngày một tăng thì nganh NTTS ngay ̀ ̀ cang trở thanh nguôn cung câp nguyên liêu quan trong cho thị trường nội ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ địa. Ngành NTTS là một trong những ngành tạo ra lương thực, th ực ph ẩm, cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp. Ở tầm vĩ mô, d ưới giác đ ộ ngành kinh tế quốc dân, Ngành NTTS đã góp phần đảm bảo an ninh lương Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  14. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn thực thực phẩm, đáp ứng được yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đ ạm và vitamin cho thức ăn. Có thể nói Ngành NTTS đóng vai tr ò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho người dân. 4.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiêp. ̣ Ngay nay, xu hướng chuyên đôi diên tich trông kem hiêu quả như ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ trông lua ruộng trũng 1 vụ bấp bênh, năng suất thấp, đất trồng cói, làm ̀ ́ muối kém hiệu quả và đất cát, đất hoang hoá sang s ử dung có hiêu qua ̉ h ơn ̣ ̣ cho nganh NTTS . Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá thu ỷ s ản trên ̀ thị trường thế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá các lo ại nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nôn g nghiệp càng trở nên cấp bách. Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000- 2002: hơn 200.000 ha diện tích được chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản. T uy nhiên, từ 2003 đến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49.000 ha và năm 2004 đạt 65.400 ha. Có thể nói NTTS đã phát triển với tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, từng bước góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Hơn nữa, NTTS cung đã thu hut sự tham gia cua nhiêu thanh phân ̃ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ kinh tế như Doanh nghiêp nhà nước, doanh nghiêp liên doanh, doanh nghiêp ̣ ̣ ̣ TNHH, doanh nghiêp cổ phân ...NTSS phat triên cung kep theo sự phat triên ̣ ̀ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̉ cua cac nganh Dich vụ – Công nghiêp. Vì vây, phat triên NTSS đã gop phân ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ đưa nên kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển nhanh và bền vững. ̀ III. Các nhân tố tác động đến sự phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  15. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn 1. Đối tượng nuôi trồng thủy sản. Cũng giống như sản xuất nông nghiệp, đối tượng của NTTS là các cơ thể sống. Chúng phát triển theo quy luật sinh học nhất định (sinh trưởng, phát triển và diệt vong). Các cơ thể sống rất nhạy cảm với nh ững điều kiện ngoại cảnh, chỉ một sự biến động nhỏ của môi trường sống cũng dễ gây ảnh hưởng đến bản thân các vật nuôi này. Các ảnh h ưởng c ủa điều kiện bên ngoài như : gió, mưa, bão, lũ, hạn hán… đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của chúng. - Nguồn lợi cá nước ngọt: Việt Nam đã thống kê được 544 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228 giống. Với thành phần giống loài phong phú, nước ta được đánh giá có đa dạng sinh học. Trong 544 loài đó có nhiều loài có gía trị kinh tế cao. - Nguồn lợi cá nước lợ, mặn: Theo số liệu được thống kê, hiện nay nước ta có 186 loài chủ yếu. Một số loài có giá trị kinh t ế nh ư: Cá song, cá hồng, cá tráp, cá vựợc, cá măng, cá cam… - Nguồn lợi tôm: Hiện nay, Việt Nam đã thống kê được 16 loài chủ yếu . - Về nhuyễn thể: Có một số loài chủ yếu: trai, hầu, điệp, nghêu, sò , ốc… - Về rong tảo: Với 90 loài có giá trị kinh tế, trong đó đáng kể là rong câu (11 loài), rong mơ, rong sụn… 2. Điều kiện tự nhiên về mặt nước. Có thể nói nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định đến s ự thành công của ngành NTTS. Môi trường nước được phân thành ba lo ại: nước ngọt, nước mặn, nước lợ. Đối với mỗi loại nước có một đối tượng nuôi trồng phù hợp. Đặc biệt nguồn nước phục vụ NTTS yêu cầu khá khắt khe nghiêm ngặt về chất lượng: nước không bị ô nhiễm, độ đục thấp, hàm Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  16. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn lượng các chất độc trong nước thấp hoặc không có. Để s ử dụng ngu ồn nước mặt cho NTTS đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững phải đặc biệt chú ý giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp công c ộng …làm c ơ sở. Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản. Bờ biển dài hơn 3.260 km với 112 cửa song, lạch và 12 đầm phá, eo vịnh, có khả năng phong phú nuôi thủy sản lợ, mặn. Hệ thống sông ng òi, kênh rạch của Việt Nam rất đa dạng và chằng chịt có tới 15 con sông có di ện tích l ưu vực từ 300 km2 trở lên. Ngoài ra, còn hàng nghìn đảo lớn nhỏ nằm rải rác dọc theo đường biển là những khu vực có thể phát triển nuôi trồng th ủy sản quanh năm. Trong vùng viển có 4.000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có những đảo lớn có dân cư như Vân Đồn, Cát B à, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, các d òng hải lưu, vừa là ngư trường khai thác hải sản thuận lợi, vừa là nơi có nhiều đi ều ki ện tự nhiên đ ể phát triển nuôi biển và xây dựng các khu căn cứ h ậu cần ngh ề cá. Bên c ạnh điều kiện tự nhiên vùng biển, Việt Nam còn có nguồn lợi thuỷ sản n ước ngọt ở trong 2.860 con sông lớn nhỏ, nhiều triệu hecta đất ngập nước, ao hồ, ruộng trũng, rừng ngập mặn, đặc biệt là ở l ưu vực sông H ồng và sông Cửu Long, v.v… đó là nguồn thực phẩm chính hằng ngày c ủa h ầu h ết ng ư dân vùng nông thôn Việt Nam. Ở đất nước này, có lẽ không có một gia đ ình nông dân nào mà ở đó người ta không thấy có một loại dụng cụ đánh bắt cá, chí ít cũng có một cần câu. Trong nội địa hệ thống sông ngòi chằng chịt ở phía Bắc là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, phía Nam là đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống kênh rạch liên hoàn. Ngoài ra, c òn có các đầm hồ thủy lợi, thủy điện đã tạo ra một tiềm năng to lớn về diện tích mặt nước. Theo thống kê của Bộ Thủy sản tổng diện tích có khả năng nuôi Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  17. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn trồng thủy sản là khoảng 1.7 triệu ha gồm : 120.000 ha h ồ ch ứa m ặt n ước lớn: 446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm mặn, cấy lúa một vụ hoặc hai vụ bấp bênh: 635.000 ha vùng triều. Ngoài ra, c òn phải kể đến khoảng trên 100.000 ha eo vịnh, đầm phá ven biển đang được quy hoạch nuôi trồng thủy sản 3. Những thuận lợi về khí hậu, thủy văn và lao động. - Về khí hậu: Các điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động NTTS nó có thể thúc đẩy hoặc k ìm hãm sự phát sinh và lan tràn dịch bệnh cho vật nuôi. Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới pha trộn tính ôn đới, vì vậy mà điều kiện thời tiết khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành NTTS. Nuôi trồng thủy sản ở nước ta tiến hành được cả từ Bắc vào Nam nhờ khí hậu Á nhiệt nóng ẩm và một số vùng pha chút khí h ậu ôn đ ới. Tài nguyên khí hậu thực sự quan trọng, đã trở thành một yếu tố đầu vào thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản, giống như một món quà tặng của tự nhiên cho con người. Chế độ thủy văn ở hầu hết các sông vùng đồng bằng, đặc biệt là vùng hạ lưu sông đều thích hợp cho nhiều loài thủy sản sinh s ống và phát triển, tạo thành một vùng sinh thái đặc trưng về nhiệt độ, d òng chảy, tính chất thủy lý hóa và nguồn thức ăn tự nhiên cho thủy sinh vật. Bên cạnh những yếu tố thuận lợi giúp cho sự phát triển của ngành NTTS thì cũng có nhiều yếu tố ảnh h ưởng xấu đến sự phát triển của ngành như: lũ lụt, hạn hán , bão…gây thiệt hại nghiêm trọng cho NTTS, từ đó làm cho ngành thuỷ sản có tính bấp bênh, không ổn định. Nhi ệt đ ộ đóng một vai trò quan trọng cho quá trình sinh trưởng của sinh vật nói chung và các loài thuỷ sản nới riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm tr ong khoảng giới hạn nhất định. Sự tăng nhiệt độ có thể làm suy giảm sản Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  18. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn lượng thuỷ sản trong các ao hồ. Thay đổi nhiệt độ còn là điều kiện phát sinh của nhiều loài dịch bệnh xảy ra cho các loài nuôi. Nhiệt độ tăng cao làm cho sức khoẻ của các loài nuôi, môi trường nước xấu đi, là điều kiện thuận lợi cho các loài vi sinh vật gây hại. Đối với nghề NTTS nước mặn, lợ th ì độ mặn là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của loài nuôi. Khi xảy ra mưa lớn độ mặn trong các ao nuôi giảm đi đột ngột vượt ra khỏi khả năng ch ịu đựng làm cho tôm, cá bị sốc, sặc bùn chết hoặc chậm lớn. - Về thủy văn: độ phì nhiêu kinh tế của các loại hình thủy vực, ao, hồ, ruộng…ở các vùng đồng bằng và ven biển là khá cao, có thể phát triển nuôi trồng thủy sản. Độ ph ì nhiêu kinh tế bao gồm độ phì tự nhiên do đất phong hòa lâu đời mà có và độ phì nhiêu nhân tạo do con người tạo ra khi cải tạo vùng nước, bón them các loại phân xanh, phân chu ồng, phân vô cơ… làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, các th ức ăn tự nhiên cho nuôi tr ồng thủy sản. - Về nguồn nhân lực: người lao động ở nông thôn và các vùng ven biển đều biết nuôi trồng thủy sản như một nghề truyền th ống và hơn n ữa, trong những năm gần đây nuôi trồng thủy sản đ ã được coi như một nghề chính, có khả năng làm giàu ở nhiều địa phương. Lao động nông ngư dân với kinh nghiệm và kiến thức nuôi trồng thủy sản của mình đang là yếu tố thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản. 4. Nhân tố tiến bộ khoa học – công nghệ kỹ thuật Cùng với sự phát triển của xã hội thì những tiến bộ kỹ thu ật c ủa ngành NTTS ra đời cùng với sự phát triển đó của con người. Tiến bộ khoa học ra đời đã làm thay đổi đời sống con người trong mọi lĩnh vực, trong đó có ngành NTTS. Khách hàng của ngành này thường khó tính, đ òi hỏi cao về chất lượng sản phẩm và một hệ thống quản l ý nghiêm ngặt theo chuẩn Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  19. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn quốc tế. Bởi vậy, ứng dụng KH - CN phục vụ công tác quản lý trong ngành thủy sản đang và sẽ là một đòi hỏi tất yếu. Đối với ngành NTTS nói riêng, nhờ áp dụng những tiến bộ này mà người ta đã có thể sản xuất ra những giống thuỷ sản mới, ch ất l ượng cao, sinh trưởng nhanh, có khả năng chống chịu với những điều kiện ngoại cảnh tốt…Ngoài ra, nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thu ật mà người ta có thể kiểm soát và ph òng trừ dịch bệnh trong NTTS, phát triển và mở rộng ứng dụng các kỹ thuật hiện đại chẩn đoán và xử lý kịp thời bệnh nguy hiểm ở động vật thuỷ sản. 5. Vốn đầu tư đối với phát triển bền vững NTTS Như chúng ta đã biết ngành NTTS có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trong tương lai ngành sẽ là một nghề có lợi và phát triển mạnh. Với những điều kiện thuận lợi về diện tích mặt nước, khí hậu, nguồn nhân lực dồi dào, nguồn lợi giống loài phong phú, đa dạng... chúng ta còn thấy được sự cần thiết của việc tăng cường và phát triển đầu tư vào lĩnh vực này hơn nữa.. Vốn đầu tư cho chương tr ình nuôi trồng thủy sản được huy động từ các nguồn: - Vốn ngân sách nhà nước (kể cả vốn vay và vốn viện trợ chính thức của Chính phủ các nước, tài trợ của các tổ chức Quốc tế). - Vốn tín dụng trung hạn và dài hạn, Vốn tín dụng ngắn hạn. - Vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư. - Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ, ngành liên quan có giải pháp cân đối các nguồn vốn và bố trí theo kế hoạch hàng năm tr ình Chính phủ quyết Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
  20. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn định để đầu tư theo dự án thực hiện chương trình. 6. Công tác quản lý và chỉ đạo của Nhà nước. Do đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản là nhỏ bé, manh mún và phân tán nên ngoài việc tăng nguồn vốn đầu tư để để phát tri ển gi ống, xây dựng trang trại nuôi trồng quy mô, đầu tư kỹ thuật và đào tạo nguồn n hân lực… thì vai trò của Nhà nước trong việc quản lý, chỉ đạo là vô cùng cần thiết để những đồng vốn đầu tư đó được sử dụng đúng mực đích và hiệu quả. Có thể nói vai trò của Nhà nước như kim chỉ nam trong công tác quy hoạch nhằm khắc phục những vấn đền còn tồn tại, yếu kém trong quá trình hoạt động và phát triển của ngành NTTS như: nạn ô nhiễm môi trường, dịch bệnh đang có nguy cơ bùng nổ, cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực, khả năng ứng dụng KH –CN còn thấp...Vì thế, nhà nước cần có những chính sách và thiết chế tổ chức có hiệu lực để khắc phục những tình trạng còn tồn tại trên.. II – Sự cần thiết phải phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản. 1.Khái niệm về phát triển bền vững: Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới: Phát triển bền vững là sự phát triển để đáp ứng những nhu cầu của ngày hôm nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai. Như vậy, phát triển bền vững ngành Thuỷ sản nói chung và ngành NTTS nói riêng đó là sự phát triển toàn diện, h ợp l ý và lâu dài trên cả 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Khái niệm phát triển bền vững trong nuôi trông thuỷ sản có thể được khái quát theo bốn tiêu thức : - Tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất, doanh thu và lợi nhuận ổn định qua các năm. Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Kinh tế phát triển 47A
nguon tai.lieu . vn