Xem mẫu

  1. Đề Tài: Quan trắc chất lượng nước Nha Trang, tháng 9 năm 2011
  2. Nội dung I. Một số khái niệm II. Mục tiêu quan trắc III. Nguyên lý IV. Tổ chức và phương pháp quan trắc V. Các thiết bị quan trắc.  Kết luận và đề xuất ý kiến  Tài liệu tham khảo
  3. I. Một số khái niệm  Quan trắc môi trường “Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các động xấu đối với môi trường” (Mục 17, Điều 3, Luật BVMT 2005)
  4.  Bảo đảm chất lượng (QA: Quality Assurance) trong quan trắc môi trường Là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ chức nhằm đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy định.  Kiểm soát chất lượng (QC: Quality Control). trong quan trắc môi trường. Là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt được độ chính xác và độ tập trung của phép đo theo yêu cầu của tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng này.
  5. II. Mục tiêu quan trắc  Đưa ra các thông tin đúng đắn về đối tượng môi trường nước được quan trắc.  Thu thập dữ diệu phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về BVMT.  Thu thập dữ liệu cho việc mô hình hóa, dự báo các tai biến môi trường.  Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý chất lượng nước.
  6.  Làm cơ sở cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định chính xác trong việc quản lý và sử dụng nguồn nước.
  7. III. Nguyên lý  Dựa trên quá trình đo đạc thường xuyên một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trường, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phương pháp và quy trình đo lường để cung cấp các thông tin cơ bản có độ tin cậy, độ chính xác cao này có thể đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường
  8. IV. Tổ chức và phương pháp quan trắc
  9. 4.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu của chương trình quan trắc.
  10.  Mục tiêu của quan trắc chất lượng nước  Đánh giá hiện trạng chất lượng nước khu vực/địa phương.  Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước theo thời gian.  Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm môi trường nước.  Nhu cầu thông tin.  Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực quan trắc.
  11. ̣́ ̀  QA/QC trong xac đinh nhu câu thông tin. • Nhu câu thông tin là điêm khởi đâu ̀ ̉ ̀ trong chu trinh quan trăc và phân tich ̀ ́ ́ môi trường. • Nhu câu thông tin phai phan anh ̀ ̉ ̉́ chinh sach hiên hanh về quan lý môi ́ ́ ̣ ̀ ̉ trường và phai bao ham được những ̉ ̀ cân nhăc, xem xet có tinh chât lâu dai. ́ ́ ́ ́ ̀ • Cơ sở đâu tiên để xac đinh nhu câu ̀ ̣́ ̀ thông tin là cac luât và cac văn ban ́ ̣ ́ ̉ thoả thuân ở tâm quôc gia và quôc tê. ̣ ̀ ́ ́́
  12. 4.2 Thiết kế chương trình quan trắc
  13. a. Xác định vị trí số lượng trạm quan trắc Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc phải xác định: Kiểu quan trắc: quan trắc nền hay quan trắc tác động. Địa điểm, vị trí, số lượng trạm quan trắc: Điểm quan trắc được lựa chọn phải đảm bảo rằng các mẫu nước được lấy có tính đại diện cho khu vực quan trắc và đáp ứng mục tiêu của chương trình quan trắc.
  14.  Đặc điểm các loại trạm quan trắc:  Trạm cơ sở + Vị trí: đặt tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm. + Mục đích Xác định mức cơ sở (nền) của các thông số môi trường tự nhiên. Kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo. Kiểm soát nguồn ô nhiễm từ bên ngoài quốc gia (thường đặt tại vùng biên giới).
  15.  Trạm tác động + Vị trí: đặt tại khu vực bị tác động của con người hay khu vực có nhu cầu riêng biệt. + Mục đích Đánh giá tác động của các hoạt động con người đối với chất lượng môi trường. Theo dõi chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, các bãi chôn lấp rác,... Theo dõi chất lượng nguồn cung cấp nước cho các nhu cầu sử dụng nước.
  16.  Trạm xu hướng + Vị trí: Đặc biệt đại diện cho vùng rộng có nhiều loại hình hoạt động của con người. + Mục đích: Đánh giá xu hướng thay đổi chất lượng môi trường theo quy mô toàn cầu. Đánh giá tải lượng các tác nhân gây ô nhiễm (ví dụ: trạm ở cửa sông đánh giá tải lượng ô nhiễm từ sông ra biển và diễn biến xâm nhập mặn). Số lượng loại trạm này rất hạn chế.
  17. Quan trắc nước ngầm
  18. Quan trắc trong ao hồ
  19.  Yêu cầu cơ bản của vị trí trạm quan trắc.  Tính đại diện Mẫu nước phải đại diện cho đặc trưng về chất lượng nước của khu vực cần nghiên cứu. Chất lượng nước phụ thuộc vào lưu lượng, sự xáo trộn và tầng nước.  Đo lưu lượng Trạm quan trắc chất lượng nước tốt nhất nên đặt ngay vị trí của trạm thủy văn. Tuy nhiên, trong thực tế, trạm thủy văn có thể đặt trên hoặc dưới trạm quan trắc, sao cho vị trí xác định xác yếu tố thủy văn đạt mục đích đo lưu lượng chính xác.
nguon tai.lieu . vn