Xem mẫu

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ P H Á T TRIỂN DỊCH v ụ VẬN TẢI C Ủ A VIỆT NAM • • • • ĐÁP ỨNG HỘI NHẬP KINH TÉ QU C TÉ • • Mã số: B2006 - 08 - 05 XÁC NHẬN CỦA Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI -• K/T HIỆU T R Ư Ở N G /•: •#V\PHCUjJỆu TRƯỜNG TS. Trịnh Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2007
  2. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G *** ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP Bộ PHÁT TRIỀN DỊCH vụ VẬN TẢI CỦA VIỆT NAM • • • • Đ Á P ỨNG HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ Mã sị: B2006 - 08 - 05 Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Thị Thu Hương Thành viên tham gia: ThS. Phạm Thanh Hà •ĐHNT CN. Hoàng Thị Đoan Trang - Đ H N T CN. Lê Minh Trâm .ĐHNT CN. Phạm Duy Hưng -ĐHNT Hà nội - 2007
  3. MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U 1 CHƯƠNG 1: CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH vụ VẬN TẢI V À Y Ê U C Ầ U H Ộ I N H Ậ P QUỐC T Ê TRONG LĨNH vực DỊCH vụ V Ậ N TẢI 4 ì. Khái niệm và phân loại dịch vụ vận tải 4 1. Vài nét khái quát vờ dịch vụ và thương mại dịch vụ 4 2. Khái niệm dịch vụ vận tải 6 3. Phân loại dịch vụ vận tải 6 n. Vai trò của dịch vụ vận tải 12 1. Là yếu tố không tách rời ngành vận tải, hỗ trợ cho vận tải phát triển.. 12 2. Đ ố i với doanh nghiệp 12 3. Đôi với nền kinh tế 13 4. Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 13 5. Góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế 14 En. Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ vận tải 14 Ì- Cam kết của Việt Nam với WTO 14 2- Cam kết đối với ASEAN 20 3- Cam kết đối với Hoa Kỳ 23 IV. Yêu cầu của hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ vận tài đổi với Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH vụ VẬN TẢI CỦA VIỆT NAM 29 ì. Thực trạng phát biển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam 29 1. Lịch sử hình thành và phát triển 29 2. Cơ sở pháp lý 30 2.1. Luật quốc tế 31 2.2. Luật Việt Nam ........,.....!...,.....!!!!!!!"3 ........«Z.....W........!!!!!!!"I 3. Tình hỉnh chung về vận tải hàng hóa bằng đường biển của Việt Nam 32 4. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam 33 5. Thực trạng dịch vụ cảng biển 38 5.1. Tình hình chung 38 5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật (cầu cảng, kho bãi, thiết bị)..................... 39 5.3. Tình hình đầu tu và phát triển cảng biển 40 6. Thực trạng các dịch vụ hỗ trợ hàng hải, tiếp cận và sử dụng dịch vu cảng ..„.,4 ."...2 6.1. Tinh hình chung 42
  4. 6.2. Tình hình một số loại dịch vụ n. Thực trạng dịch vụ vận tải hàng không 60 60 1. Vận tải hàng không 60 1.1. Sản lượng vận chuyển 61 1.2. Mạng đường bay 61 2. Qui m ô đội máy bay 64 3. Càng hàng không 65 4. Dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng tàu bay.. 67 5. Dịch vụ phục vụ trên máy bay và mặt đất m. Thực ầạng phát triển dịch vụ vận tải đường sắt, đường bộ và đường sông 1. Thực ứạng dịch vụ vận tải đường sắt 68 1.1. về vận tải đường sắt 68 1.2. về cơ sờ hạ tầng 68 2. Dịch vụ vận tải đường ôtô 69 2.1. về vận tải 69 2.2. về cơ sở hạ tầng 69 70 3. Dịch vụ vận tải đường thúy nội địa... IV. Cơ hội và thách thức đối với phát triển dịch vụ vận tải của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 72 1. Cơ hội và thách thức chung đối với toàn ngành 72 1.1. Cơ hội 72 1.2. Thách thức 73 2. Cơ hội và thách thứcriêngđối với tầng phân ngành dịch vụ .74 2.1. về dịch vụ vận tải biển 74 2.2. về dịch vụ vận tải hàng không 76 2 3 về dịch vụ vận tải thủy nội địa .. 78 2.4. về dịch vụ vận tải đường sắt 79 2.5. về dịch vụ vận tải đường bộ 79 CHƯƠNG 3 : ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỀN DỊCH V Ụ V Ậ N T Ả I C Ủ A V I Ệ T N A M TRONG B Ố I C Ả N H H Ộ I N H Ậ P 81 ì. Phương hướng phát triển ngành vận tải Việt Nam đến năm 2020 81 1. về vận tải 81 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 82 n. Một số giải pháp nhàm phát triển dịch vụ vận tải biển 84 1. V ê luật pháp, cơ chê, chính sách và quản lý 84 1.1. Luật hóa các cam kết quốc tế và khu vực về GTVT 84 1.2. Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ và nhất quán, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế ' 84 1.3. Đơn giản hóa thủ tục hành chính, hải quan 85
  5. Ì .4. Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều tiết ngành 85 1.5. Vấn đề mỏ cửa thị trường dịch vụ vận tải 86 1.6. Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm phát triển dịch vụ vận tải 87 1.7. Gia nhập các công ước quốc tế 89 2. Phát triển cơ sở hạ tủng 92 2.1. Đ ố i với dịch vụ vận tải biển 92 2.2. Đ ố i với dịch vụ vận tài hàng không 97 2.3. Đ ố i với dịch vụ vận tải đường sắt loi 2.4. Đ ố i với dịch vụ vận tải đường thúy 103 2.5. Đ ố i với dịch vụ vận tải đường bộ 104 3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ vận tải 104 3.1. về hoạt động marketing 104 3.2. Liên doanh liên kết với đối tác bên ngoài 105 3.3. Đảm bảo chất lượng dịch vụ bằng các chứng chỉ 106 3.4. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, áp dụng vận tải đa phương thức và logistics 107 3.5. Các giải pháp khác 107 4. v ề nguồn nhân lực Ì lo 5. Phát huy vai trò của Hiệp hội 112 KÉT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: ủ y ban nhân dân DWT: Đơn vị tấn trọng tải ODA: Offĩcial Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức BÓT: Build - Operate - Transfer Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao VINAMARINE: Cục Hàng hải Việt Nam ƯNCTAD: United Nation Coníerence ôn Trade and Development Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển EU: European Union Liên minh châu  u WTO: World Trade Organization Tẩ chức Thương mại thế giới ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á XNK: Xuất nhập khẩu ĐS: Đường sắt
  7. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời kỳ đổi mới của đất nước ta bắt đầu từ Đ ạ i hội Đảng V I (tháng 12/1986), Đảng ta đã nhấn mạnh "Giao thông vận tải là nhiệm vụ trọng tâm, cho nên phải đuỉc phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các ngành, các nền kinh tế xã hội phát triển". Nhưng thực sự lĩnh vực vận tải mới chỉ hội nhập kể từ năm 1995 - khi chúng ta ừở thành thành viên chính thức của ASEAN. Tiếp theo bước ngoặt này, Việt Nam đã là thành viên của APEC, AFTA... và đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006. Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ vận tải của Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trước trào lưu hội nhập kinh tế quốc tế. Trước bối cảnh đó, việc phân tích thực trạng dịch vụ vận tải Việt Nam, đặc biệt là dịch vụ vận tải biển và tìm ra các giải pháp để phát triển dịch vụ vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Trong thời gian qua, theo nhóm tác giả đưỉc biết đã có một số công trình nghiên cứu tổng quan về lình vực vận tải của Việt Nam, đặc biệt là vận tài đường biển và vận tải hàng không; nghiên cứu về dịch vụ vận tải biển của Việt Nam; nghiên cứu về hỉp tác vận tải giữa Việt Nam và các nước trong khu vực, đó là: - PGS, TS Nguyễn Hồng Đàm, GS, TS Hoàng Văn Châu, PGS, TS Vũ Sỹ Tuấn, PGS, TS Nguyễn Như Tiến (2005) - Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương; Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà nội. - Nguyễn Giang Tiến (1999) - Hỉp tác về vận tải giữa các nước ASEAN- Luận án Thạc sỹ Kinh tế bảo vệ tại trường Đ ạ i học Ngoại Thương Hà nội. - PGS, TS Vũ Sỹ Tuấn (2000) - Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bàng đường hàng không và các giải pháp phát triển phương thức vận tải này ở Việt Nam; Luận án Tiến sỹ Kinh tế bảo vệ tại trường Đ ạ i học Ngoại Thương Hà nội. Ì
  8. - TS. Vũ Sỹ Tuấn (2002) - Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển và đường hàng không; Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội. - Nguyễn Tương (2004) - Đường sắt Việt Nam - giải pháp nào cho những thách thức; Tạp chí Giao thông vận tải; H à nội; sừ 3/2004; trang 14-31. - GS, TS Hoàng Văn Châu (2002) - Cam kết về thương mại dịch vụ ừong Hiệp định thương mại Việt -Mỹ và một sừ việc cần làm; Tạp chí Kinh tế đừi ngoại; sừ 1/2002; ứang 20-23. Tuy nhiên nhóm đề tài chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu một cách tổng quát về dịch vụ vận tải. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đ ừ i tượng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ vận tải (hàng hóa) của Việt Nam và các cam kết toong lĩnh vực dịch vụ vận tải. - Phạm v i nghiên cứu: về mặt thời gian, đề tài chi nghiên cứu dịch vụ vận tải của Việt Nam từ năm 1995 trở lại đây. Đe tài sẽ tập trang nghiên cứu thực trạng dịch vụ vận tải biển vỉ đây là phương thức chuyên chở hàng hóa chủ yếu của Việt Nam trong thương mại quừc tế. 4. Mục tiêu nghiên cứu Đe tài nhàm đề xuất các mục tiêu sau: - Làm rõ các cam kết về dịch vụ vận tải của Việt Nam - Đánh giá thực ữạng các loại hình dịch vụ vận tải hiện nay của Việt Nam đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ vận tải biển. - Đánh giá các yêu cầu hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ vận tải - Đưa ra các giải pháp để phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thừng như tổng hợp, so sánh, phân tích, diễn 2
  9. giải, thống kê... Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp phòng vấn chuyên gia để thực hiện mục đích nghiên cứu. 6. Kết quả dự kiến đạt được - Làm tài liệu tham khảo cho các chuyên gia pháp luật, các nhà hoạch định chính sách trong việc thiết lập chiên lược, đưa ra các giải pháp đế phát triển dịch vụ vận tải của Việt Nam đáp ứng hội nhập lánh tế quốc tế, - Làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển, dịch vụ hàng hải, xuất nhập khẩu..., - Làm tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động giảng dạy, hầc tập và nghiên cứu cho các trường đại hầc, cao đẳng... có liên quan. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo cũng như phụ lục, đề t i à được kết cấu thành 3 chương như sau: - Chương Ì: Các cam kết của Việt Nam về dịch vụ vận tải và yêu cầu của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ vận tải - Chương 2: Thực trạng dịch vụ vận tải của Việt Nam - Chương 3: Đ ề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải của Việt Nam ừong bối cảnh hội nhập Sau đây là nội dung nghiên cứu của đề tài. 3
  10. C H Ư Ơ N G Ị: C Á C CAM KÉT CỦA VIỆT NAM V È DỊCH vụ VAN TAI VA YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TÉ TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ VẬN TẢI /. Khái niệm và phân loại dịch vụ vận tải 1 Vài nét khái quát về dịch vụ và thương m ạ i dịch v ụ . Khái niệm dịch vụ xuất hiện lần đầu tiên vào thập niên 30 của thế kỷ XX, k h i Allan Fisher và Colin Clark, hai nhà kinh tế học người A n h đề xuất việc chia nền kinh tế thành ba ngành: ngành thứ nhất, ngành thứ hai và ngành thứ ba, được hiểu tương đương với các lĩnh vực (ỉ) nông lâm nghiệp và thủy sản; (2) công nghiệp; (3) dịch vụ. Theo Clark, ngành kinh tế thứ ba này là "các dạng hoạt động kinh tế không được liệt kê vào ngành thứ nhất và thứ hai", là phần dôi ra của nền kinh tế, hặ trợ cho hai ngành sản xuất cơ bản. Khái niệm này tuy chưa đầy đủ song nó cho thấy con người đã bắt đầu nhận thức được sự có mặt và tầm quan trọng của ngành dịch vụ. N ă m 1977, T. p. Hin, nhà kinh tế học người Anh, đưa ra định nghĩa sau: "Dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện hay trạng thái của người hay hàng hóa thuộc sở hồu của một chủ thể kinh tế nào đó do sự tác động của chủ thể kinh tế khác với sự đồng ý trước của người hay chủ thể kinh tế ban đầu". Định nghĩa này tập trung vào nội dung kinh tế của hoạt động dịch vụ chứ không căn cứ vào hình thái vật chất hay đặc tính thời gian và không gian của dịch vụ. Ngoài ra, định nghĩa này giúp phân biệt giữa sản xuất dịch vụ và sản phẩm dịch vụ. sản phẩm của một dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện hay trạng thái của người hoặc hàng hóa bị tác động, trong k h i quá trình sản xuất dịch vụ là hoạt động tác động tới người hoặc hàng hóa thuộc sở hữu của một chủ thể kinh t ế nào đó. Tuy nhiên, định nghĩa của Hin cũng bộc l ộ những thiếu sót nhất định như có những dịch vụ được cung cấp nhằm g i ữ nguyên điều kiện hay trạng thái của một người hay hàng hóa, ví dụ dịch vụ bảo vệ, vệ sỹ... D ù tiếp cận khái niệm dịch vụ từ góc độ nào, các nhà kinh tế học cũng thống nhất với nhau về 4 tính chất của dịch vụ: tính vô hình, tính không thể lưu trữ 4
  11. được sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, tính không ổn định về chất lượng. K h i chưa phát triển, dịch vụ chỉ được coi là hoạt động bổ trợ cho thương mại. Thương mại càng phát triển, dịch vụ càng có vai trò quan trọng. Dịch vụ ngày nay không còn tồn tại với tư cách bổ trợ cho thương mại nữa m à nó đã trở thành đệi tượng của thương mại, từ đó hình thành khái niệm về thương mại dịch vụ. Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (General Agreement ôn Trade i n Services - GATS) của Tổ chức Thương mại Thế giới ( W T O ) không đưa ra khái niệm về dịch vụ cũng như thương mại dịch vụ. Nhưng dựa vào khái niệm thương mại hàng hóa có thể hiểu Thương mại dịch vụ là sự trao đổi về dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau vì mục đích thương mại. Từ cách hiểu về thương mại dịch vụ như trên, có thể đưa ra khái niệm thương mại dịch vụ quệc tế như sau: 'Thương mại dịch vụ quốc tế là sự trao đổi về dịch vụ giữa pháp nhân hoặc thể nhân trong nước với pháp nhân hoặc thể nhân nước ngoài vì mục đích thương mại". Thương mại dịch vụ quệc tế theo GATSm được cung cấp theo bện phương thức sau: - Phương thức Ì (Mode 1): Cung cấp qua biên giới, tức là dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ một nước thành viên này sang lãnh thổ một nước thành viên khác. Đặc điểm của phương thức này là chỉ có dịch vụ d i chuyển qua biên giới còn người cung cấp dịch vụ thì không. - Phương thức 2 (Mode ly. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ, tức là người tiêu dùng của một nước thành viên tiêu dùng dịch vụ tại lãnh thổ của nước thành viên khác. - Phương thức 3 (Mode 3): Hiện diện thương mại, tức là công ty của một nước thành viên thành lập chi nhánh hoặc công ty con tại nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ ở nước đó. 5
  12. - Phương thức 4 (Mode 4): Sự d i chuyển của thể nhân một nước thành viên trực tiếp cung cấp dịch vụ tại một nước thành viên khác. 2. Khái niệm dịch vụ vận tải Trên thế giới chưa thấy có định nghĩa thống nhất nào về dịch vụ vận tải. Qua nghiên cứu, đề tài mạnh dạn đưa ra cách định nghĩa sau đây: Dịch vụ vận tải bao gồm tất cả các hoạt động (trực tiếp và gián tiếp) phục vụ cho việc chuyên chở hành khách và hàng hóa. Cách phân dịch vụ vận tải dưới đây sẽ giúp hiểu rõ hơn về dịch vụ vận tải. 3. Phân loại dịch vụ vận tải Đe tài đưa ra cách tiếp cận và phân loại dịch vụ vân tải của WTO và của Việt Nam. • Theo WTO: GATS đưa ra quy định cụ thể về các loại hình dịch vụ theo ngành và phân ngành dựa trên cơ sở Hệ thống phân loại sản phẩm chính của Liên hiệp quốc (CPC), bao gồm 12 ngành dịch vụ và 155 phân ngành dịch vụ. 12 ngành dịch vụ đó là: Dịch vụ hỗ tr kinh doanh Dịch vụ viễn thông Dịch vụ xây dựng Dịch vụ phân phối Dịch vụ giáo dục Dịch vụ môi trường Dịch vụ tài chính Dịch vụ y tế và xã hội Dịch vụ du lịch Dịch vụ giải trí, văn hoa và thể thao 6
  13. Dịch vụ giao thông vận tải Các dịch vụ khác. Trong đó các ngành dịch vụ đóng vai trò hạ tầng cơ sở cho thương mại và kinh tế phát triển là: Viễn thông, Tài chính, Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và Dịch vụ vận tải. Ngành dịch vụ vận tải được chia thành các phân ngành: dịch vụ vận tải biển; dịch vụ vận tải đường thúy; dịch vụ vận tải hàng không; dịch vụ vận tải vũ trụ; dịch vụ vận tải đường sắt; dịch vụ vận tải đường bộ; dịch vụ vận tải đường ống; dịch vụ bổ trợ cho các loại hình vận tải và dịch vụ vận tải khác . 1 Các phân ngành dịch vụ vận tải lại được chia nhằ thành nhiều loại dịch vụ cụ thể. Có thể thấy điều đó qua các cách phân loại sau đây: - Dịch vụ vận tải biển (Maritime Transport Service) được chia thành các dịch vụ với m ã số như sau. Loại hình dịch vụ MãCPC Vận tải hành khách 7211 Vận tải hành khách bằng phá 72111 Vận tải hành khách bằng các phương tiện khác 72119 Vận tải hàng hoa (trừ vận tải nội địa) 7212 Vận tải hàng đông lạnh 72121 Vận tải hàng lằng hoặc gas 72122 Vận tải hàng trong container 72123 Vận tải các loại hàng hoa khác 72129 Cho thuê tàu có thuyền bộ 7213 Dịch vụ cho thuê tàu có người vận hành 72130 Loại trừ: Dịch vụ cho thuê hoặc thuê tàu không có người vận hành (83103) Dịch vụ cho thuê hoặc thuê tàu biển giải t í r (96499) Dịch vụ kéo đẩy 7214 Dịch vụ xếp dỡ hàng hoa 741 Dịch vụ xếp dỡ container 74110 Dịch vụ xếp dỡ hàng hoa khác 74190 1 Sách: Cấc văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO của Việt Nam, NXB: Uý ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006. 7
  14. Dịch vụ lưu kho bãi và cho thuê kho bãi 742 Dịch vụ lưu kho bãi của hàng đông lạnh 7421 Dịch vụ lưu kho bãi hàng lỏng hoặc gas 7422 Dịch vụ lưu kho bãi khác 7429 Dịch vụ giao nhận hàng hoa (dịch vụ môi giới hàng hoa; dịch vụ giao nhận hàng 748 hoa; dịch vụ môi giới đặt chỗ trên tàu và thúy phi cơ; dịch vụ xếp hàng vào trong container và dịch vụ hàng rời) Dịch vụ khác (dịch vụ môi giới hàng hoa; dịch vụ kiểm tra vận đơn và thông tin về 749 giá cước; đích vu chuẩn bị chứng từ vận tải; dịch vụ đóng gói, đóng thùng và mỏ gói, mở thùng; dịch vụ kiểm tra, cân đo và thỡ chất lượng hàng hoa, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng hoa) Dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển (Supporting services for maritime transport) 745 Dịch vụ khai thác cảng và đường thúy 7451 Loại trừ: Dịch vụ xếp dỡ hàng hoa trong container (74110) Dịch vụ xếp dỡ hàng hoa khác (74190) Dịch vụ lưu kho hoặc cho thuê kho bãi cảng (742) Dịch vụ cập cầu và lai dắt bằng tàu kéo (74520) Dịch vụ hoa tiêu và cập cầu 7452 Dịch vụ hỗ trợ cho hàng hải (bảo đảm hàng hải) 7453 Dịch vụ cún hộ và trục vớt tàu 7454 Loại trừ: Dịch vụ kéo tàu biển để cứu hộ (72140) Dịch vụ kéo các phương tiện không phải là tàu biển để cứu hộ (72240) Dịch vụ cứu sinh, cứu hoa và các dịch vụ tìm kiếm cứu nạn khác (91260) (91290) Các dịch vụ khác bổ trợ cho vận tai thúy 7459 (dịch vụ làm vệ sinh, tẩy uế, hun khói, kiểm tra sâu bọ...) Bảo dưỡng và sỡa chữa tàu 8868 Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của WTO Tuy nhiên, do cách phân loại như trên còn phức tạp nên W T O đã đề xuất cách phân loại dịch vụ vận tải biển thành 3 nhóm chính trong vòng đàm phán Uruguay bao gồm: Nhóm Ị: V ậ n tải biển quốc tế (International maritime transport) N h ó m này không bao gồm vận tải nội địa. Theo định nghĩa của Phân loại sản phẩm chính của Liên hiệp quốc nhóm Ì có thể bao gồm hoặc không bao gồm 8
  15. vận tải đa phương thức. Ngoài ra, có phân biệt sự thành lập công ty khai thác tàu mang cờ quốc gia và các hình thức hiện diện thương mại khác (mode 3) và có phân biệt trường hợp của thuyền bộ và trường hợp của người chủ chốt ở trên bờ (mode 4). Nhóm 2: Dịch vụ hỗ trợ hàng hải: gồm 6 dịch vụ: - Xếp dắ hàng hoa - Lun kho bãi và cho thuê kho bãi - Dịch vụ khai hải quan - Dịch vụ ưạm làm hàng container - Đ ạ i lý tàu biển - Dịch vụ giao nhận hàng hoa Nhóm 3: Tiếp cận/sử dụng dịch vụ cảng, bao gồm 9 dịch vụ: - Hoa tiêu - Lai dắt và hỗ trợ kéo tàu biển - Cung cấp thực phẩm, dầu, nước - Thu gom đổ rác và xử lý nước ballast thải - Dịch vụ cảng vụ - Bảo đảm hàng hải - Dịch vụ khai thác trên bờ cần thiết cho hoạt động của con tàu, bao gồm cung cấp thông tin liên lạc, nước và điện công cộng. - Sửa chữa khẩn cấp trang thiết bị - Dịch vụ neo đậu và cập cầu cảng N h ó m 3 được cung cấp trên cơ sở hợp lý và không phân biệt đối xử, ai đến trước thì người đó được phục vụ trước. Vì vậy, trong cam kết tự do hoa dịch vụ của WTO, nhóm này được xem là những cam kết thêm. Dự kiến nhóm 4: Vận tải đa phương thức. 9
  16. - Dịch vụ vận tải thủy nội địa được chia như sau: Loại hình dịch vụ M ã CPC Vận tải hành khách 7221 Vận tải hàng hoa (trừ vận tải nội địa) 7222 Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của WTO - Dịch vụ vận tải hàng không bao gồm các loại dịch vụ sau: Loại hình dịch vụ M ã CPC Dịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không Dịch vụ dặt. giữ cho bằng máy tính Dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa máy bay 8868 Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vạ theo khu vực cùa WTO - Dịch vụ vận tải đưọng sắt bao gồm: Loại hình dịch vụ M ã CPC Dịch vụ vận tài hành khách 7111 Dịch vụ vận tải hàng hóa 7112 Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của WTO - Dịch vụ vận tải đưọng bộ bao gồm: Loại hình dịch vụ M ã CPC Dịch vụ vận tải hành khách 7121+7122 Dịch vụ vận tải hàng hóa 7123 Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của WTO - Dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải bao gồm: Loại hình dịch vụ M ã CPC Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay 7411 (một phân) Dịch vụ kho bãi 742 Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa 748 Các dịch vụ khác 749 (một phân) Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của WTO • Theo quy định của Việt Nam
  17. Căn cứ Thông tư liên tịch số 07/2001/TTLT - B K H - T C T K ngày 01/11/2001 về Hướng dẫn ngành nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh, vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc là ngành đứng thứ 8 trong tổng số 14 nhóm ngành nghề đăng ký kinh doanh. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc bao gồm nhiều phân ngành trong đó có các hoạt động phụ trợ cho vận tải kinh doanh du lịch l ữ hành và các dịch vụ du lịch khác mang m ã số 63. Phân ngành này lại bao gồm nhiều ngành nghề, ví dụ ngành dịch vụ vận tải biển gồm các dịch vụ ngành nghề liên quan như sau: Ngành nghề M ã sô Hoạt động hỗ trợ cho vận tải 631 Bốc xếp hàng hoa 6311 Bốc xếp hanh lý, hẵng hoa đường thúy 63112-631120 Hoạt động kho bãi 6312 Dịch vụ kho vận 63121-631210 Dịch vụ kho ngoại quan 63122-631220 Các hoạt động hỗ trợ cho vận tải 6313 Dịch vụ hỗ trợ vận chuyển đường thúy 63133 Dịch vụ cảng và bến cảng 631331 Dịch vụ đèn biển 631332 Dịch vụ bán vé tàu thúy 631333 Dịch vụ cung cọp xăng dầu và nhiên liệu cho tàu thúy 631335 Dịch vụ dọn vệ sinh tàu thuyền, đánh cặn tàu thúy 631336 Dịch vụ hoa tiêu và cứu hộ trên biển (lai dắt tàu theo luồng, cứu hộ 631337 trên biển, trên sông) Dịch vụ duy tu xà lan và phá trên cảng sông 631338 Các dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đường thúy 631339 Dịch vụ làm thủ tục hải quan 63135 Dịch vụ khai thuê hải quan 631351 Đại lý giao nhận hàng hoa 6314 Hoạt động khác hỗ trợ cho vận chuyển 6319-631900 N h ư vậy, cách đánh m ã số và phân loại dịch vụ vận tải của Việt Nam có khác với cách phân loại của WTO. Trong phạm v i nghiên cứu của đề tài, nhóm tác li
  18. giả nghiên cứu dịch vụ vận tải dưới góc độ của WTO, theo đó dịch vụ vận tải được chia thành 2 nhóm chính: - vận tải biển, vận tải hàng không, vận tải sắt bộ và đường thúy, - dịch vụ hỗ trợ vận tải. Ngoài ra, đối với dịch vụ vận tải biển còn có thêm nhóm 3 là dịch vụ tiếp cận và sử dụng dịch vụ cảng (bao gồm 9 loấi dịch vụ). li. Vai trò của dịch vụ vận tải 1. Là yếu tô không tách r ờ i ngành v ậ n t ả i , hỗ t r ợ cho v ậ n t ả i phát t r i ể n Vận tải giữ vai trò quyết định giúp buôn bán quốc tế phát triển. Vận tải phát triển làm thay đổi cơ cấu hàng hoa trên thị trường quốc tế, cải thiện cán cân thanh toán của một quốc gia. Hàng năm, hơn 8 0 % (con số tương đương ở Việt Nam) hàng hóa xuất nhập khẩu của thế giới được vận chuyển bằng đường biển. Trong bối cảnh toàn cầu hoa là xu thế tất yếu thì hoất động vận tải lấi càng không thể thiếu đối với xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế đất nước. Chất lượng hoất động vận tải phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ vận tải được cung cấp. Dịch vụ có chất lượng tốt góp phần làm tăng khối lượng hàng hoa vận chuyển, phát triển hoất động kinh doanh. Dịch vụ vận tải và hoất động kinh doanh vận tải có m ố i quan hệ biện chứng, hỗ trợ nhau cùng phát triển. 2. Đ ố i v ớ i doanh nghiệp Vai trò to lớn của dịch vụ vận tải đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu ( X N K ) nói riêng rất rõ ràng. Phát triển dịch vụ vận tải sẽ làm cho chi phí vận tải giảm, dẫn đến giả cả hàng hóa giảm, cho nên năng lực cấnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới sẽ được củng cố. Vì vậy ngày nay dịch vụ logistics được đề cập t ớ i rất nhiều dưới góc độ áp dụng logistics thì sẽ góp phần làm cho giá thành hàn^hóa giảm. M ộ t nghiên cứu chỉ ra rằng, một doanh nghiệp nếu có sử dụng dịch vụ logistics sẽ tiết kiệm được 12
  19. 1/3 chi phí so với không áp dụng. Bài toán m à doanh nghiệp phải tìm lời giải là làm sao để có thể ứng dụng logistics thành công? 3. Đôi với nền kinh tế Dịch vụ vận tải phát triển đồng nghĩa với các ngành khác cũng phải phát triên theo như sản xuất, công nghiệp,... và cuối cùng k i m ngạch X N K của quốc gia cũng tăng theo. Đóng góp của dịch vụ vận tải trong GDP của m ỗ i quốc gia khoảng chừng 4-6%, đực biệt với những nước có ngành vận tải phát triển như Singapore thì con số này có thể lên đến 2 0 % . 2 Dịch vụ vận tải phát triển sẽ thu hút rất nhiều lao động, từ lao động thủ công đến lao động tay nghề cao. Cùng với sự lớn mạnh không ngừng của khối dịch vụ hàng hải và dịch vụ hàng không, số công việc được tạo ra ngày càng nhiều, góp phần giải quyết vấn đề việc làm, với mức lương ngày càng được cải thiện. Hiện nay, Việt Nam đang chủ trương tâng tỷ trọng ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Vì thế, việc thu hút nhiều lao động tham gia hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vận tải chính là một bước tiến trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 4. Tạo nguồn thu cho ngân sách N h à nước Doanh thu từ các dịch vụ vận tải, đực biệt là vận tải biển và hàng không đóng góp không nhỏ cho ngân sách quốc gia thông qua thuế, các khoản phí, lệ phí khác m à các doanh nghiệp kinh doanh có nghĩa vụ đóng cho Nhà nước. Ngoài ra, đối tượng phục vụ của các dịch vụ vận tải còn là các thể nhân có yếu tố nước ngoài nên hàng năm ngành dịch vụ vận tải thu về một lượng ngoại tệ không nhỏ. Chỉ riêng dịch vụ vận tải biển, theo báo cáo của Cục hàng hải Việt Nam, tỷ lệ l ợ i nhuận trên nguyên giá tài sản cố định của khối dịch vụ hỗ trợ vận tải biển là 2 0 % , trong khi đó tỷ lệ này của khối vận tải biển là 8,99% . 3 2 Trịnh Thị Thu Hương (2004), luận án tiến sỹ kinh tế "Vận tài đa phưcmg thức, nhân tố hội nhập của Viêt Nam", bảo vệ tại ULB, Bruxelles tháng 1/2004. 3 Đ ề án phát triền và nâng cao chất lượng địch vụ hàng hài, B ộ G i a o thông vận tài 2003. 13
nguon tai.lieu . vn