Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯƠNG LỚP DST08 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN ĐỨC NHUẬN
  2. DST08 NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯƠNG Quảng Ngãi, 6-2012
  3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC 6 – 2012 CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
  4. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯƠNG LỚP DST08 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN ĐỨC NHUẬN Cán bộ phản biện: Th.S VÕ THỊ NGỌC HUỆ Quảng Ngãi, 6-2012 UBND TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 06 năm 2012 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
  5. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Phương Lớp: DST08. Ngành: Sư phạm Tin học 1. Tên đề tài: Phân tích một số khó khăn của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 và đề xuất một số biện pháp khắc phục. 2. Các số liệu ban đầu: Phiếu điều tra hứng thú của học sinh đối với chương trình Tin học 11 (Bài tập nghiên cứu tâm lý giáo dục thực tập sư phạm tốt nghiệp 2012) 3. Nội dung các phần thuyết minh: Phần I. Mở đầu Phần II. Nội dung nghiên cứu: Chương 1. Cơ sở lý luận Chương 2. Phân tích một số khó khăn của học sinh trong ho ạt đ ộng chi ếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 Chương 3. Đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 Chương 4. Thực nghiệm sư phạm Phần III. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 4. Các bản vẽ và đồ thị: 5. Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Đức Nhuận 6. Thời gian thực hiện: Ngày giao nhiệm vụ: tháng 2/2012 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/05/2012 Bộ môn Phương pháp Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
  6. i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Quảng Ngãi, ngày … tháng 06 năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ và tên)
  7. ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Quảng Ngãi, ngày … tháng 06 năm 2012 Giảng viên duyệt (Ký, ghi rõ họ và tên)
  8. iii LỜI NÓI ĐẦU Trên toàn thế giới nói chung, đặc biệt ở Việt Nam nói riêng, giáo dục và đào tạo luôn được xem là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội; đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, giữa một thế giới đầy biến động, nhiều cơ hội và nhiều thách thức, mỗi người Việt Nam và cả dân tộc Việt Nam đang đối mặt với những yêu cầu gay gắt về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh... thì giáo dục và đào tạo chính là chìa khóa then chốt để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển con người toàn diện về đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mĩ, có phẩm chất tốt, năng lực vững vàng cũng như các kĩ năng hết sức cần thiết nhằm thích ứng tốt với tốc độ phát triển không ngừng của xa lộ thông tin, với nhu cầu hội nhập quốc tế của đất nước. Giáo dục như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất luôn là điều trăn trở của toàn xã hội, nhất là đối với những người làm công tác giáo dục. Trước đòi hỏi cấp bách đó của thực tiễn, đổi mới phương pháp giáo dục là yêu cầu hết sức cần thiết. Để đổi mới giáo dục đạt chất lượng, mỗi nhà giáo cần phải đầu tư tìm ra những khó khăn, thách thức trong giảng dạy để khắc phục cũng như tìm và ứng dụng những phương pháp giáo dục tốt nhất vào tổ chức dạy học một cách tích cực. Đứng trước yêu cầu chung của giáo dục như đã nói ở trên, đồng thời xuất phát từ nhu cầu dạy tốt môn Tin học – một môn học ngày càng đóng vai trò lớn lao trong việc trang bị những kiến thức, kĩ năng nhằm hỗ trợ con người trên mọi mặt của đời sống xã hội, trong lao động, học tập, sản xuất… - đề tài “Phân tích một số khó khăn của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11 và đề xuất một số biện pháp khắc phục” được chọn thực hiện. Với mong muốn tìm ra được những khó khăn trên toàn bộ các phương diện khác nhau xung quanh hoạt động học tập của học sinh đối với tri thức chương trình Tin học 11 – chương trình Tin học khó nhất ở bậc trung học phổ thông, đề tài đã tiến hành
  9. iv nghiên cứu lý thuyết về tâm lý học sinh, về phương pháp, phương tiện dạy học, về chương trình Tin học 11 cũng như điều tra, khảo sát thực tế về các sự tác động khách quan, nguyên nhân chủ quan dẫn đến những khó khăn của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11, từ đó có cơ sở để đề xuất một số biện pháp khắc phục hiệu quả, tiến hành thực nghiệm kiểm chứng thành công phương pháp dạy học với đề xuất trong đề tài là thật sự có ý nghĩa. Đề tài được hoàn thành một cách thuận lợi và thành công là nhờ rất nhiều ở sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến của quý thầy cô cũng như bạn bè, s ự h ỗ trợ t ừ phía học sinh được khảo sát. Qua đề tài này, em xin được gửi lời c ảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô giảng viên khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Phạm Văn Đồng đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài, nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đ ến thầy Nguy ễn Đ ức Nhuận – giảng viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - người đã trực tiếp định hướng, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý tận tình cho em trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo viên Tin học và học sinh các tr ường THPT Bình Sơn, THPT Số 1 Đức Phổ, THPT Lê Trung Đình đã đóng góp ý kiến, hỗ trợ em trong quá trình thu thập số liệu về hoạt động học tập và giảng dạy, tiến hành thực nghiệm và nhận xét góp ý cho đề tài. Tuy đã nỗ lực hết sức để hoàn thiện đề tài, nhưng đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân em chưa có nhiều nên vẫn không thể nào tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Đề tài rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến không ngừng từ quý thầy cô cũng như bạn bè để ngày càng hoàn thiện hơn, trở thành một tài liệu thật sự hữu ích cho giáo viên trong quá trình dạy học Tin học 11. Em xin chân thành cảm ơn. Quảng Ngãi, tháng 06 năm 2012
  10. v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu hết sức cần thiết của ngành giáo dục nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó, đ ề tài khóa luận tốt nghiệp này được thực hiện nhằm mục đích chỉ ra những khó khăn c ủa học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức chương trình Tin học 11, làm tiền đề đề xuất một số phương pháp dạy và học giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả. Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đề tài đã tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, cơ sở lý luận và thực tiễn việc dạy học Tin học, nghiên cứu một cách sát sao nội dung chương trình Tin học 11; xác định và phân tích được một số khó khăn tổng quan nhất về khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh; trên cơ sở đó đề xuất nhiều biện pháp khắc phục khó khăn khác nhau, xây dựng kênh thông tin giúp học sinh tăng cường khả năng tự học, thiết kế kế hoạch bài học theo hướng áp dụng các biện pháp đề xuất và tiến hành thực nghiệm sư phạm thành công để thấy rõ được tính khả thi, ý nghĩa của đề tài. THESIS SUMMARY Innovating the teaching methods, improving the quality of training are extremely necessary of our education nowaday. On that basis, this graduation thesis has been done aim to show the difficulties of pupils in gaining eleventh Infomatics curriculum knowledge, plays the premise role in proposing some teaching and learning methods effectually. By the combination of different research methods, the thesis learnt about pupil’s psychophysiological, the basic argument and Infomatics teaching practice, closely learnt about eleventh Infomatics curriculum content; determined and analysed a lot of most overall objective and subjective difficulties which influencing the pulil’s gaining knowledge; on that basis proposed various methods to overcome the difficulties, built the information channel to improve pupil’s ability of seft-studying, designed lessons plan following applied the proposed methods and carried out experimental teaching successfully to obvious show the practicability and significance of this graduation thesis.
  11. vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN…………………………………iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT………………………………………...iv LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………v TÓM TẮT KHÓA LUẬN…………………………………………………………vii MỤC LỤC………………………………………………………………………...viii DANH MỤC HÌNH VẼ…………………………………………………………...xii DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………….xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………….xiv PHẦN MỞ ĐẦU......................................................Error: Reference source not found 1.4.2.2. Phạm vi không gian và khách thể.......................................................................xvii 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................xvii 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ......................................................................xvii 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn......................................................................xvii 1.5.4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm.............................................xviii 1.6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................................................xviii 1.7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI...................................................................................................xviii 1.2.2.2. Khái niệm về hoạt động dạy [11]......................................................................xxv TT................................................................................................................................................l Chương......................................................................................................................................l Bài................................................................................................................................................l 3.1.3.1. 1. Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình........................................73 3.1.3.1. 2. Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình..............................................74 3.1.3.2. Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN.......................................................74
  12. vii 3.1.3.2.2. Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn.....................................................................75 GV có thể bổ sung thêm phần khái ni ệm về d ữ li ệu tr ước khi vào n ội dung chính, giải thích cho HS kiểu dữ liệu chuẩn có thể hiểu là các ki ểu dữ li ệu đã đ ược đ ịnh nghĩa sẵn trong NNLT, sau này ta có thêm các kiểu d ữ li ệu có c ấu trúc do ng ười dùng định nghĩa......................................................................................................................75 GV lưu ý về trường hợp mở rộng kiểu dữ liệu trong Free Pascal..........................75 3.1.3.2.3. Bài 5. Khai báo biến.............................................................................................75 GV cần hướng dẫn HS liên hệ kiến thức cũ ở bài 3 (Cấu trúc ch ương trình) và bài 4 (Một số kiểu dữ liệu chuẩn) để đi vào bài 5........................................................75 3.1.3.2.5. Bài 7. Các thủ tục vào/ra chuẩn.........................................................................76 3.1.3.3. Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP................................................77 GV cần nhắc HS từ ban đầu về mục tiêu dạy tư duy lập trình, rèn luyện kĩ năng lập trình cho các em chứ không phải học NNLT. T ừ nội dung ch ương III tr ở v ề sau sử dụng NNLT Pascal gần gũi, tường minh, d ễ hiểu đ ể các em có th ể nhanh chóng nắm bắt được nội dung, nhưng các em có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ khác để biểu diễn tư tưởng thuật toán.....................................................................................77 3.1.3.3.1. Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh.....................................................................................77 3.1.3.3.2. Bài 10. Cấu trúc lặp.............................................................................................78 3.1.3.4.2. Bài tập và thực hành 3.........................................................................................82 3.1.3.4.3. Bài tập và thực hành 4.........................................................................................82 GV phải hướng dẫn các em đánh giá về thuật toán bằng cách tính số phép toán cơ bản sử dụng trong chương trình, từ đó tự các em sẽ đưa ra các b ộ d ữ li ệu n khác nhau để đánh giá thời gian chạy của chương trình.............................................82 3.1.3.4.4. Bài 12. Kiểu xâu....................................................................................................82 3.1.3.5. Chương V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP.......................................................83 Ở đầu chương này, GV cần phải minh họa trực quan cho HS v ề lưu tr ữ d ữ li ệu ở bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài, sự liên hệ giữa chúng để HS hiểu được nhu cầu cần sử dụng kiểu dữ liệu tệp, bước đầu hình dung vi ệc thao tác v ới t ệp thông qua biến tệp...........................................................................................................................83
  13. viii 3.1.3.5.1. Bài 15. Thao tác với tệp.......................................................................................84 Minh họa là cách hiệu quả nhất để có thể giúp HS hi ểu v ề nh ững đi ều khó hình dung, GV có thể khai thác hình 15 (trang 84) đ ể gi ải thích cho HS hi ểu rõ h ơn v ề tệp............................................................................................................................................84 Đây là một bài khó dạy, do đó để HS bi ết mình c ần h ọc nh ững gì trong ti ết h ọc, GV có thể đưa ra sơ đồ sau:...............................................................................................84 ...................................................................................................................................................84 Sau khi giới thiệu sơ đồ trên cho HS, GV lần lượt đi theo trình tự trình bày v ề các thủ tục sử dụng trong tệp với các nội dung: cú pháp, ý nghĩa, ví d ụ minh h ọa. GV nên đưa ra một ví dụ tổng quát là một ch ương trình cụ th ể đ ể HS n ắm đ ược trình tự cần thiết, cách sử dụng của các thủ tục...........................................................84 3.1.3.5.2. Bài 16. Ví dụ làm việc với tệp...........................................................................84 GV cần định hướng cho HS trình tự giải bài toán, quan trọng là h ướng cho HS xác định được những yếu tố cần thiết dùng để xử lý trong ch ương trình nh ư biến, tệp, biểu thức xử lý. Sau khi đã xác định thuật toán và các y ếu t ố thì m ới tiến hành giải bài toán, tránh trường h ợp HS đ ọc không hi ểu đ ề nh ưng r ập khuôn sao chép ngay chương trình, hoặc tạo thói quen bỏ qua các bước quan trọng trong phương pháp giải một bài toán Tin học................................................................84 Hai ví dụ đưa ra có thể gây khó hiểu cho HS, GV nên ch ọn m ột s ố ví d ụ khác được phát biểu ngắn gọn, trọng tâm, gần gũi với tư duy các em..............................85 3.1.3.6. Chương VI. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC.....85 Để có thể rèn luyện thêm về tư duy lập trình cho các em, GV nên linh đ ộng đi ều chỉnh giờ dạy, sự phân bổ chương trình giữa tiết bài t ập và th ực hành, ho ặc k ết hợp dạy bài tập trên phòng máy. Để hoạt động kết h ợp này hi ệu qu ả c ần có m ột số biện pháp quan sát lớp tốt, quản lý nghiêm ngặt, tránh đ ể HS không chú ý vào bài giảng mà làm việc riêng trên máy tính, ch ẳng h ạn có th ể yêu c ầu HS t ắt màn hình, quan sát lên bảng.........................................................................................................85 3.1.3.6.1. Bài 17. Chương trình con và phân loại.............................................................85 3.1.3.6.2. Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con............................85 3.1.7.2. Hướng dẫn thao tác thực hành và đánh giá kết quả........................................99
  14. ix 4.6. Kết luận chương 4......................................................................................................114 PHẦN III. KẾT LUẬN.......................................................................................................115 1. Một số kết quả đạt được............................................................................................115 2. Hạn chế của đề tài.........................................................................................................116 PHỤ LỤC..............................................................................................................................119 PHỤ LỤC 1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC .............................................................................119 BÀI 12. KIỂU XÂU (TIẾT 2).............................................................................................125 A..............................................................................................................................................125 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU................................................................................................125 II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY...................................................................................125 B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (35 phút)..............................................................................126 C. CỦNG CỐ (3 phút)........................................................................................................129 PHỤ LỤC 2. BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM.................................................131 PHỤ LỤC 3. PHIẾU HỌC TẬP.......................................................................................133 ‘Nguyen Van Anh’ và ‘Nguyen Van Anh’:…………………………………..……......133 PHỤ LỤC 4. PHIẾU PHỎNG VẤN THU THẬP KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH. 134
  15. x DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Vai trò của người dạy và người học trong dạy và học tích cực..............16 Hình 1.2. Mô hình dạy học thụ động...........................................................................17 Hình 1.3. Mô hình dạy học tích cực.............................................................................17 Hình 3.1. Sơ đồ khối câu lệnh for-do tiến..................................................................64 Hình 3.2. Sơ đồ khối câu lệnh for-do lùi.....................................................................65 Hình 3.3. Sơ đồ trình tự thao tác với tệp.....................................................................70 Hình 3.4. Sơ đồ tư duy bài Kiểu xâu (tiết 1 và 2)......................................................74 Hình 3.5. Mẫu trình bày kiến thức định hướng cho học sinh chuẩn bị ở nhà bài Kiểu xâu.........................................................................................................................75 Hình 3.6. Yêu cầu bài tập về nhà cho học sinh bài Kiểu xâu....................................76 Hình 3.7. Một slide được thiết kế bằng Microsoft Office Power Point 2007...........80 Hình 3.8. Một mẫu bài tập trắc nghiệm thiết kế bằng ViOLET 1.7 để củng cố bài .........................................................................................................................................81 Hình 3.9. Một mẫu sơ đồ tư duy thiết kế bằng Edraw Max 6.0...............................81 Hình 3.10. Giao diện nội dung chính diễn đàn http://tinhoc11.co.cc.......................83 Hình 3.11. Mẫu bài tập về nhà bài kiểu xâu (trực tuyến).........................................84 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện thông tin hai nhóm ĐC và TN........................................91 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện biểu hiện học tập của học sinh....................................94 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thú của học sinh đối với phương pháp dạy của giáo viên...........................................................................................................95 Hình 4.4. Thống kê số liệu điểm kiểm tra sau thực nghiệm.....................................96
  16. xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tính chất học thụ động và học tích cực…………………………. ……...16 Bảng 1.2. Chương trình và thời lượng phân bố………………………………........26 Bảng 1.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình Tin học 11……………... ……...28 Bảng 1.4. Nội dung điều chỉnh chương trình Tin học 11 năm học 2011- 2012........36 Bảng 2.1. Số liệu thống kê điều tra ban đầu……………………………………….41 Bảng 3.1. Nội dung và các biện pháp áp dụng trong kế hoạch bài học bài Kiểu xâu ……………………………………………………………………………………...87 Bảng 4.1. Số liệu thống kê giữa hai nhóm trước thực nghiệm……………………..91 Bảng 4.2. Thiết kế thực nghiệm…………………………………………………....92 Bảng 4.3. Biểu hiện học tập của học sinh giữa hai nhóm ĐC và TN………... …....93 Bảng 4.4. Số liệu thống kê biểu hiện hoạt động học tập của học sinh trong TN.. …94 Bảng 4.5. Số liệu thống kê mức độ hứng thú của học sinh đối với phương pháp dạy học sau thực nghiệm……………………………………………………………..…95 Bảng 4.6. Số liệu thống kê kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm…...………….… 96
  17. xii Bảng 4.7. Các tham số thống kê kết quả…………...……………………………… 97
  18. xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh GD: giáo dục ĐT: đào tạo SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên THPT: trung học phổ thông PPDH: phương pháp dạy học PTDH: phương tiện dạy học NNLT: ngôn ngữ lập trình TN: thực nghiệm ĐC: đối chứng
  19. xiv PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử phát triển xã hội loài người đang ở nền văn minh thứ ba. Sự hình thành và phát triển của mỗi nền văn minh gắn liền với một công cụ lao động. Cùng với việc sáng tạo ra công cụ lao động mới – máy tính điện tử, con người đang tập trung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. Trong bối cảnh đó, tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng, ngày càng có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của loài người. Hiện nay, khi công nghệ thông tin phát triển vượt bậc trên toàn thế giới, để phần nào nắm bắt kịp tốc độ phát triển ấy, bộ môn Tin học đã được đưa vào chương trình THPT thành môn học bắt buộc và có tầm quan trọng lớn trong ứng dụng vào các ngành học, bậc học cao hơn như các môn học khác. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, giáo dục đào tạo luôn được xem là quốc sách hàng đầu. Giáo dục đào tạo đóng vai trò là nhân tố chìa khóa, thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững. Trong giai đoạn hiện nay, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và đổi mới một cách cực kì nhanh chóng, theo đó, hệ thống giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu về đổi mới. Trước đòi hỏi của thực tiễn, đổi mới PPDH là hết sức cần thiết. Luật Giáo dục ban hành năm 2005, điều 28.2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng l ớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS". Đầu tư cho giáo dục, tìm ra những khó khăn, thách thức để khắc phục cũng như tìm và ứng dụng những phương pháp giáo dục tốt nhất là mối quan tâm của tất cả những người làm công tác giáo dục. Chương trình Tin học THPT có những đặc thù riêng đối với từng khối lớp, trong đó chương trình Tin học 11 có thể được xem là nội dung tri thức HS khó
nguon tai.lieu . vn