Xem mẫu

20 - Kết quả nghiên cứu có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong thiết kế chương trình chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Kết quả nghiên cứu cũng có thể được dùng làm tài liệu bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam sau 2015. 1 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước Từ thập kỉ cuối của thế kỉ trước, trên thế giới có nhiều nghiên cứu về mô hình tổ chức dạy học, đặc biệt là thiết kế chương trình dạy học. Giáo dục dựa trên chuẩn đầu ra hay định hướng năng lực là mô hình được nhiều nước quan tâm, ứng dụng. Ở Việt Nam, các nghiên cứu thuộc Chương trình phát triển giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo và của nhiều chuyên gia, nhà giáo trên cả nước về giáo dục dựa trên đầu ra như là một sự chuẩn bị về lí thuyết cho cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam sau 2015. Bộ GD&ĐT cũng đã có dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”1. Theo dự thảo, chương trình chung môn “Tiếng Việt/ Ngữ văn là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12; nội dung tập trung hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và cảm thụ nghệ thuật thông qua các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói là chính ; yêu cầu của mỗi kĩ năng được tăng dần theo các trình độ khác nhau tương ứng với các lớp/cấp học. Ngoài nội dung http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-post129240.gd 2 BB (bắt buộc), còn có các chuyên đề học tập (TC2) về văn học, tiếng Việt và làm văn nhằm đáp ứng nhu cầu học lên cao của học sinh”. Tuy nhiên, một sự chỉ đạo mạch lạc, cụ thể, rõ ràng về các bước đi của việc tổ chức dạy học cho từng môn học, ngành học thì còn phải chờ. 2. Tính cấp thiết của đề tài Lí thuyết giáo dục dựa trên năng lực người học hay dựa trên đầu ra là cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam sau 2015. Nó yêu cầu một sự thay đổi đồng bộ trong tổ chức chương trình giáo dục, từ việc xác lập chuẩn đầu ra phù hợp nhu cầu xã hội đến thiết kế chương trình môn học, đến phương pháp và các hình thức dạy học, đến cách tổ chức, kiểm tra, đánh giá hiệu quả dạy học. Do đó, đề tài này có ý nghĩa khai mở về một qui trình mạch lạc cho đổi mới dạy học môn Ngữ văn; trong đó, thiết kế chương trình khung là khâu then chốt, tiền đề cho nhiều bộ sách giáo khoa. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhắm đến việc thử thiết kế chương trình khung môn Ngữ văn theo quan điểm hình thành năng lực học sinh. Chương trình khung được phác thảo trong đề tài không hi vọng đáp ứng được yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, song hi vọng cấu trúc chương trình thể hiện cách hiểu chuẩn mực về qui trình tổ chức giáo dục dựa trên đầu ra nói chung và về thiết kế chương trình khung nói riêng. 19 Đề tài này rút ra mấy kết luận: Một là cần phải quán triệt và thực hiện đồng bộ sự chuyển đổi mục tiêu giáo dục, từ xác lập đầu ra (năng lực người học) dựa trên nhu cầu xã hội, thiết kế chương trình khung cho từng môn học đến biên soạn sách giáo khoa, bồi dưỡng phương pháp tổ chức dạy học cho đội ngũ giáo viên... Theo đó, các bộ sách giáo khoa có thể lần lượt ra đời và ngày càng đáp ứng yêu cầu của chương trình khung. Hai là không nên xem đổi mới kiểm tra, đánh giá hay cái gì khác là khâu đột phá của đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta. Chương trình tốt, sách giáo khoa tốt vẫn chưa đủ điều kiện để hiện thực hóa sự nghiệp đổi mới giáo dục nếu như chúng ta xem nhẹ vai trò của “nhân vật chính trong giáo dục”: người thầy. Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học theo quan điểm hình thành năng lực là nhiệm vụ của giáo viên các cấp phải hoàn thành. Nâng cấp tiềm lực cho đội ngũ này thật không dễ. Ba là vấn đề năng lực người học ngữ văn. Đây là mục tiêu giáo dục đặc thù. Mục tiêu này đòi hỏi phải thiết kế một khung chương trình ngữ văn phù hợp; sau đó là một chuỗi đổi mới sách giáo khoa, phương pháp tổ chức dạy học. Và nữa: tấm gương nhân văn của người thầy! KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 18 1. Hình thành và phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh với các chuẩn kĩ năng và kiến thức tương ứng. Đó là năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ và năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ 2. Hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực nhân văn cho học sinh 3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp luận và cách phát triển chương trình môn học Ngữ văn theo quan II. CHƯƠNG TRÌNH (mời xem chính văn) điểm hình thành năng lực người học. - Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung vào phát triển chương trình môn Ngữ văn Trung học phổ thông. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Phân tích chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông (2006), Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở tham chiếu lí thuyết giáo dục dựa trên năng lực người học. - Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN Phát triển chương trình môn học nói riêng và chương trình giáo dục nói chung theo quan điểm hình thành năng lực người học là vấn đề không mới ở các nền giáo dục phát triển nhưng lại còn khá mơ hồ với không ít người ở nước ta. + Lấy ý kiến chuyên gia + Khảo sát, điều tra thực tế phổ thông + Tổ chức hội thảo chuyên đề tại trường phổ thông + So sánh, đối chiếu 5. Nội dung nghiên cứu 5.1. Tổng thuật về khung chương trình và nội dung chương trình ngữ văn THPT 2006 và quan điểm biên soạn chương trình định hướng nội dung. 4 5.2. Năng lực ngữ văn và phát triển chương trình môn Ngữ văn dựa trên định hướng năng lực. 5.3. Một số khuyến nghị và đề xuất một cách thiết kế khung chương trình, nội dung chương trình theo hướng đổi mới căn bản toàn diện dạy học ngữ văn THPT, trong đó, trọng tâm là hình thành năng lực ngữ văn cho người học. 17 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁCH THIẾT KẾ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 3.1. Quan điểm biên soạn 3.1.1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng nên dừng lại ở mức chủ đề, chủ điểm hoặc đường nét lớn về tác giả, tác phẩm. Sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng trước đây cầm tay chỉ việc đến từng chi tiết của văn bản khiến việc khai thác ngữ liệu, bình giảng văn chương trở nên vụn vặt, suy diễn tùy tiện hoặc mượn văn bản để tán chuyện dông dài, đại luận, v.v. 3.1.2. Dựa trên khung chương trình với các chuẩn rõ ràng, các tác giả viết sách giáo khoa tùy chọn ngữ liệu để thể hiện, đáp ứng yêu cầu của chương trình. 3.2. Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông (phác thảo) 3.2.1. Các phẩm chất và năng lực người học Ngữ văn 3.2.1.1. Các phẩm chất: yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, công-tư hài hòa; tự lập, có bản lĩnh; ý thức thực hiện trách nhiệm công dân. 3.2.1.2. Các năng lực: năng lực văn học, năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, năng lực nhân văn 3.2.2. Chương trình khung môn học và hoạt động giáo dục môn Ngữ văn I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC 16 thành năng lực phải được sử dụng bằng phương pháp và hình thức ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn