Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI THẢO LUẬN Những nguyên tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa lý Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa của nó đối với công cuộc đổi mới, xây dựng ơ nbảnện nay? a chủ cđất ước ta hi củ ” Thực hiện: Nhóm 2
  2. » Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Thu Hằng 2. Nguyễn Đức Hiếu 3. Nguyễn Văn Học 4. Nguyễn Thị Hồng 5. Lương Ngọc Quang Hưng 6. Nguyễn Thế Hưng
  3. Tổng quan bài thuyết trình I. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 1. Tồn tại xã hội 2. Ý thức xã hội II. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội III. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3. Tính thường lạc hậu 4. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội 5. Tính kế thừa của ý thức xã hội trong quá trình phát triển 6. Sự tác động lẫn nhau của các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển 7. Ý thức xã hội tác động trở lại tích cực tới tồn tại xã hội IV. Ý nghĩa phương pháp luận 8. Ý nghĩa chung 9. Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước V. Kết luận
  4. PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với việc xây dựng một bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh thì trong thời buổi hiện nay, sự hòa nh ập kinh tế với thế giới cũng là một vấn đề rất cấp bách. Vậy phải làm thế nào để nước ta không bị tụt hậu?? “Hòa nhập mà không hòa tan” Trước vấn đề cấp thiết trong việc đổi mới nền kinh tế cũng đồng thời nảy sinh ra nhiều vấn đề mang tính thời đại. Để giải quyết được những vấn đề đó chúng ta phải có ý chí – ý thức xã h ội của dân t ộc. Chúng ta phải đổi mới tư duy ngay trong nhận thức của mỗi người dân, việc nâng cao nhận thức sẽ đồng nghĩa với việc thay đổi xã hội. Chính vì vậy, để tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội cũng như vận dụng nó một cách linh hoạt sáng tạo sẽ đem lại thành công cho công cu ộc đổi mới đất nước, đổi mới xã hội. Sau đây là một số ý kiến nhóm 2 xin được trình bày.
  5. NỘI DUNG I. Khái niệm ý thức xã hội và tồn tại xã hội: 1. Tồn tại xã hội 2. Ý thức xã hội
  6. 1. Tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Các yếu tố hình thành tồn tại xã hội Điều kiện tự Điều kiện dân số Phương thức sản nhiên xuất
  7. 2. Ý thức xã hội Mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,... của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
  8. Kết cấu của ý thức xã hội Theo Trình Độ Phản Ánh Ý THỨC XÃ HỘI THÔNG THƯỜNG: Ý THỨC LÍ LUẬN − Những tri thức Các học thuyết lí luận đã được − Những quan điểm hệ thống hóa thành các học thuyết xã hội được trình bày − Tâm lí xã hội dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật
  9. Kết cấu của hệ tư tưởng xã hội Phương Thức Phản Ánh TÂM LÍ XÃ HỘI: HỆ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI : − Tình cảm, ước muốn, − Nhận thức lý luận tâm trạng, tập quán về tồn tại xã hội − Hình thành dưới ảnh − Hệ thống những hưởng trực tiếp của quan điểm, tư đời sống hàng ngày của tưởng họ và phản ánh đời − Sự khái quát hóa sống đó những kinh nghiệm xã hội
  10. II .Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội: − Theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tại xã hội là cái có trước sinh ra ý thức xã hội VD: Trong chế độ xã hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất quá thô sơ (gậy gộc, hòn đá, cung tên) nên người nguyên thủy buộc phải thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (rừng cây, con suối), phải sống tập đoàn mới có thể kiếm được thức ăn, chống thú dữ, tất cả của cải làm ra được chia đều, dùng hết không còn dư thừa, nên không thể có sự chiếm hữu làm của riêng, không có tình trạng người bóc lột người.
  11. II .Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội: − Tồn tại xã hội biến đổi và phát triển dẫn đến ý thức xã hội sớm muộn cũng phải biến đổi và phát triển theo Ví Dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và dần dần lớn mạnh thì cũng nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái công lý, không phù hợp với lý tính con người phải được thay thế bằng xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái.
  12. III. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: 1. Tính thường lạc hậu 2. Tính vượt trước của khoa học và cách mạng so với tồn tại xã hội 3. Tính kế thừa của ý thức xã hội trong quá trình phát triển 4. Sự tác động lẫn nhau của các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển 5. Ý thức xã hội tác động trở lại tích cực tới tồn tại xã hội
  13. 1. Tính thường lạc hậu: phải trong mọi trường hợp, sự Không biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý thức xã hội, trái lại nhiều yếu tố của ý thức xã hội có thể tồn tại rất lâu dài ngay cả khi cơ sở tồn tại sản sinh ra nó đều được thay đổi căn bản.
  14. Ví dụ: Chế độ phong kiến không còn nhưng tư tưởng phong kiến vẫn còn đến nay.
  15. Nguyên nhân: − Ý thức xã hội không phản ánh kịp thời biến đổi thực tiễn của con người − Do sức mạnh của thói quen, tryền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thụ của một hình thái ý thức xã hội − Ý thức xã hội luôn gắn bó với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội.
  16. 2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: Ý thức xã hội nếu phản ánh đúng quy luật vận động của tồn tại xã hội trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội chỉ ra chính xác sự vận động của tương lai có tác dụng chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
  17. Ví dụ: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật giúp con người chinh phục không gian và tiên đoán được những việc xảy ra trong tương lai (thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên, ....).
  18. 3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của thời đại trước.
  19. Ví dụ: Công cụ lao động có được sự hoàn thiện (hình dáng, tính năng, hiệu quả sử dụng....) như ngày nay không phải bỗng dưng mà có. Nó phải trải qua quá trình phát triển lâu dài từ hàng ngàn năm cùng sự phát triển của loài người.
  20. 4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của nó: Ý THỨC Ý THỨC PHÁP CHÍNH TRỊ QUYỀN Ý THỨC TÔN GIÁO Ý THỨC ĐẠO ĐỨC Ý THỨC NGHỆ Ý THỨC THUẬT TÔN GIÁO
nguon tai.lieu . vn