Xem mẫu

  1. Đề Tài: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. Danh sách nhóm: NGUYỄN TRẦN NGỌC TUẤN 1. TRẦN NGUYỄN THÁI BÌNH 2. NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC 3. LÊ VĂN THẢO 4. NGUYỄN VĂN THÀNH VINH 5. DƯƠNG MẠNH TUỆ 6. 7.
  2. MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ISO 14000 1. Lịch sử hình thành 2. Khái niệm, nguyên tắc, mục đích của ISO 14000 2.1 Khái niệm 2.2 Nguyên tắc của ISO 14000 2.3 Mục đích của ISO 14000 3. Vai trò, lợi ích, phạm vi lĩnh vực áp dụng ISO 14000 3.1 Vai trò, lợi ích của ISO 14000 3.2 Phạm vi lĩnh vực áp dụng 4. Các yếu tố cấu thành 5. Quy trình, cách thức áp dụng CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14000 1.Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 trên thế giới 2. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam 2.1 Tình hình chung 2.2 Ở Thừa Thiên Huế CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14000 CỦA CÁC TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 1. Đánh giá 1.1 Kết quả đạt được 1.2 Thuận lợi, khó khăn 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Khó khăn
  3. 2. Giải pháp 2.1 Về phía Nhà nước 2.2 Về phía doanh nghiệp C. KẾT LUẬN
  4. MỞ ĐẦU Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự phát triển như vũ bão của nền công nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người đã gây ra nhiều thách thức to lớn cho môi trường toàn cầu: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và kết quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước cùng với cuộc đấu tranh vì bền vững và tiến bộ xã hội. Bên cạnh những thành tựu kinh tế đáng kể đạt được, con người cũng đã nhận thức được những tác động và hậu quả to lớn gây nên đối với môi trường. Và những năm gần đây, vấn đề môi trường ngày càng được người tiên dùng toàn cầu, Chính phủ các quốc gia và quốc tế quan tâm.Chính vì vậy, Tổ chúc Tiêu chuẩn quốc tế ISO đã cho ra đời Bộ tiêu chuần quốc tế ISO 14000 - Bộ tiêu chuần quốc tế về quản lý môi trường. Đây là công cụ quản lý giúp mọi tổ chức không phân biệt quy mô và loại hình xây dựng hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả , quản lýcác hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình đối với môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đảm bảo phù hợp với các nhu cầu của nền kinh tế xã hội. Hòa nhập với tiến trình bảo vệ môi trường trên thế giới, Việt Nam đã đạt được nhũng thành quả trong công tác kiểm soát và ngăn ngùa ô nhiễm . Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp Việt Nam , ISO 14000 còn khá mới mẻ và muốn áp dụng lại gặp phảinhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc đề ra các giải pháp chung cho các doanh nghiệp nhằm giúp họ thực hiện việc áp dụng hệ thống là rất cần thiết phù hợp với xu hướng thời đại – phát triển bền vững. Nắm bắt được nhu cầu cấp bách đó, nhóm chúng em xin làm bài tiểu luận với đề tài : HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
  5. CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ISO 14000: 1.Lịch sử hình thành: Dân số, tài nguyên và môi trường trong những năm gần đây đã trở thành m ối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Hiện tượng suy giảm tầng ozone, sự tăng dần nhiệt độ của trái đất và tần suất thiên tai, mưa, bão ngày càng tăng, gây thi ệt hại v ề người và của với con số ngày càng lớn, quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm suy thoái ch ất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ môi trường đã trở thành m ột v ấn đ ề hết s ức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chi ến l ược c ủa các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề môi trường đã nổi lên như một lĩnh vực kinh t ế, đ ược đ ề c ập đ ến trong mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về quản lý môi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường có mã hiệu ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từnh quốc gia, trong khu vực và quốc tế. Đến tháng 9.1996 bộ tiêu chuẩn ISO 14000 về Hệ thống quản lý môi trường chính thức được ban hành. Đây là một đóng góp tích cực cho mục tiêu ngăn ngừa ô nhiễm môi trường và bãi bỏ hàng rào thuế quan trong thương mại. 2.Khái niệm, nguyên tắc, mục đích của ISO 14000: 2.1 Khái niệm: ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi tr ường (Environmental Management System) do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc t ế (International Standard Organization) xây dựng và ban hành nhằm đưa ra các chuẩn m ực để xác định, ki ểm soát và theo dõi những ảnh hưởng của tổ chức/doanh nghiệp đến môi trường; từ đó gi ảm thi ểu tác động gây tổn hại tới môi trường cũng như đưa ra phương pháp quản lý và c ải ti ến hệ thống quản lý môi trường cho bất kỳ tổ chức/doanh nghiệp mong muốn áp dụng nó.
  6. ISO14000 là một đa phức hợp các hệ thống tiêu chuẩn, theo tiêu chuẩn được chia thành ba loại: Loại I: tiêu chuẩn cơ bản - những tiêu chuẩn hạn. Loại II: tiêu chuẩn cơ bản - hệ thống quản lý môi trường, tiêu chuẩn, nguyên tắc, hướng dẫn ứng dụng. Loại thứ ba: hỗ trợ tiêu chuẩn lớp Công nghệ (công cụ), bao gồm: - môi trường kiểm toán; - ghi nhãn môi trường; - Đánh giá về hành vi môi trường; - cuộc sống chu trình đánh giá. Khi tính năng tiêu chuẩn, có thể được chia thành hai loại:  Để đánh giá việc tổ chức - Quản lý môi trường; - Đánh giá về hành vi môi trường; - môi trường kiểm toán.  Đánh giá sản phẩm - đánh giá vòng đời; - ghi nhãn môi trường; - sản phẩm tiêu chuẩn trong các chỉ số môi trường. Cụ thể, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000, bao gồm các tiêu chuẩn và các tài liệu hướng dẫn khác liên quan đến một số chủ đề về môi trường như: • Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems) : ISO 14001,14004. • Đánh giá hiệu quả môi trường (Environmental Performance Evaluation) : ISO 14031. • Ghi nhãn môi trường (Environmental Labeling) : ISO 14020, 14021, 14022, 14023, 14024. • Đánh giá vòng đời của sản phẩm (Life Cycle Assessment) : ISO 14040, 14041, 14042, 14043.
  7. • Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental aspects in Product Standards) : ISO 14060.… 2.2 Nguyên tắc của ISO 14000: • Kết quả trong quản lý môi trường tốt hơn . • Bao gồm các hệ thống quản lý môi trường và các khía cạnh môi tr ường c ủa sản phẩm. • Được áp dụng trong tất cả các quốc gia. • Thúc đẩy lợi ích rộng lớn hơn của công chúng cũng như người sử d ụng các tiêu chuẩn này. • Để có thể đáp ứng các nhu cầu khác nhau của bất kỳ tổ chức/doanh nghi ệp, lo ại sản phẩm - dịch vụ… trên toàn thế giới. • Để được dựa trên khoa học • Trên tất cả là nhằm có tính thực tế, tính hữu ích và tính dụng. 2.3 Mục đích của ISO 14000:  Hỗ trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm.  Đảm bảo các hoạt động môi trường được đáp ứng và tuân thủ luật định.  Hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường. 3.Vai trò, lợi ích, phạm vi lĩnh vực áp dụng ISO 14000: 3.1 Vai trò, lợi ích của ISO 14000: Vai trò của ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống quản lý môi trường và cung c ấp các công cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận th ức và qu ản lý đ ược tác động của mình đối với môi trường ngăn ngừa ô nhi ễm và liên tục có hành đ ộng c ải thi ện môi trường. Đây cũng là cơ sở để bên thứ ba đánh giá hệ th ống qu ản lý môi tr ường c ủa các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Lợi ích từ ISO 14000 ♦ Về mặt thị trường: Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng. • Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hi ệu quả kinh tế trong ho ạt đ ộng môi • trường. • Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu c ầu của c ơ quan qu ản lý môi tr ường và cộng đồng xung quanh. ♦ Về mặt kinh tế: Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào. • Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng. • Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ. •
  8. Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý. • Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên. • Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường. • Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường. • Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi trường • làm việc an toàn. • Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp. • Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra. ♦ Về mặt quản lý rủi ro: Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra. • Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm. • • Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường. ♦ Về mặt pháp lý: • Tăng cường nhận thức về quy định pháp luật về quản lý môi trường. • Quan hệ tốt với chính quyền và cộng đồng. ♦ Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: • Được sự đảm bảo của bên thứ ba. • Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại. • Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. Ngoài ra chúng ta cần phải lưu ý việc làm ISO 14000 không đơn thuần là m ột chi phí, mà là một khoản đầu tư sẽ mang lại hiệu quả cũng như không nhất thi ết là ph ải đáp ứng đầy đủ ngay các yêu cầu của tiêu chuẩn hoặc pháp luật m ới làm đ ược ISO 14000.Đ ặc biệt, cần xem xét đến hiện trạng cơ sở hạ tầng và nguồn lực sẵn có ho ặc sẽ được huy động trước khi cam kết dự án. ISO 14000 được ví như là "giấy thông hành xanh" khi T ổ ch ức/doanh nghi ệp tham gia thị trường thế giới. 3.2 Phạm vi lĩnh vực áp dụng: Phạm vi áp dụng ISO 14000: Tất cả các tổ chức/doanh nghiệp, các lĩnh vực, khu vực trên thế giới... • • Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hoá, khai thác. • Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp quân sự... 4. Các yếu tố cấu thành:
  9. Các tiêu chuẩn về tổ chức tập trung vào các khâu tổ chức hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo và của các cấp quản lý đối với việc áp dụng và cải tiến chính sách môi trường, vào việc đo đạc các tính năng môi tr ường cũng như tiến hành thanh tra môi trường tại các cơ sở mình. Các tiêu chuẩn về sản phẩm tập trung vào việc thiết lập các nguyên lý và cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh c ủa sản ph ẩm có liên quan đ ến môi trường. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty ph ải l ưu ý đ ến thu ộc tính môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật li ệu cho đ ến khâu lo ại b ỏ sản phẩm ra môi trường. Bản chất của ISO 14000 là phương pháp Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn Hệ thống quản lý.Ngoại trừ tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn quy đ ịnh thì t ất c ả các tiêu chuẩn còn lại đều là tiêu chuẩn hướng dẫn. Chúng tôi sẽ tập trung vào các tiêu chu ẩn v ề hệ thống quản lý môi trường (EMS) đặc biệt là ISO 14001 vì đây là tiêu chu ẩn quan tr ọng nhất trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 chính thức ra đ ời năm 1996 có cấu trúc tương tự như bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý ch ất l ượng ISO 9000 bao gồm: - Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS): • ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng. • ISO 14004: Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, h ệ thống và kỹ thuật hỗ trợ. - Các tiêu chuẩn về đánh giá môi trường: • ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc chung.
  10. • ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Th ủ t ục đánh giá - Đánh giá h ệ thống quản lý môi trường. • ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Chuẩn c ứ trình đ ộ đ ối v ới chuyên gia đánh giá môi trường. ISO 14001 Đến nay các tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 đã ban hành phiên bản năm 2004. ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng - là tiêu chuẩn được biết đến và áp dụng rộng rãi nhất trên toàn thế giới.ISO 14001 đưa ra một tập hợp các yêu cầu chung làm khuôn khổ để các tổ chức có thể hình thành nên một hệ thống quản lý môi trường của riêng mình. Qua đó, nó giúp các tổ chức hướng tới việc xây dựng một cách tiếp cận có hệ thống các phương pháp quản lý nhằm đạt được mục đích cân bằng giữa việc duy trì lợi nhuận và giảm thiểu các tác động tới môi trường. Đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000.Đến nay các tiêu chuẩn ISO 14001 đã ban hành phiên bản năm 2004. Có ba yêu cầu về cam kết cơ bản trong chính sách môi trường, đáp ứng các yêu c ầu của tiêu chuẩn ISO 14001, bao gồm: - Phòng chống ô nhiễm. - Tuân thủ pháp luật. - Liên tục cải tiến của EMS. Những cam kết giúp định hướng cải tiến trong hoạt động môi tr ường t ổng th ể. ISO 14001 có thể được sử dụng như một công cụ, nó tập trung vào vi ệc ki ểm soát các khía cạnh về môi trường của tổ chức hoặc cách thức mà các hoạt động sản xu ất sản ph ẩm và dịch vụ của bạn tương tác với môi trường.Ví dụ, lượng chất thải vào không khí, đ ất, nước. Các tổ chức phải miêu tả những gì họ định làm, tuân theo thủ tục c ủa h ọ và ghi lại những nỗ lực của họ để chứng minh việc tuân thủ và c ải ti ến. T ổ ch ức phải thi ết l ập các mục tiêu, chỉ tiêu và thực hiện một chương trình nhằm cải thiện hi ệu suất về môi tr ường của tổ chức có liên quan đến lợi ích tài chính. Tiêu chuẩn này không đưa ra một chuẩn mực cụ thể nào v ề môi tr ường. Vì v ậy, nó có thể áp dụng đối với bất kỳ một tổ chức nào có mong muốn áp dụng, không phân bi ệt quy mô tổ chức, cũng như loại hình sản phẩm, dịch vụ mà h ọ cung c ấp. Tuy nhiên, tiêu chu ẩn nhấn mạnh tới việc tổ chức phải xem xét tới các yêu cầu pháp quy về môi tr ường có liên quan trong quá trình triển khai áp dụng. Do đó, ít nhất tổ chức cũng c ần có m ột k ế ho ạch khả thi nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý về môi trường tại n ơi t ổ chức d ự đ ịnh xây dựng hệ thống quản lý.
  11. Các tổ chức có thể tự xây dựng và công bố phù hợp với tiêu chuẩn ISO14001 ho ặc sử dụng nó như một tiêu chuẩn để được chứng nhận bởi m ột t ổ chức đ ộc l ập, nh ư QUACERT. Khảo sát chứng nhận ISO 14001 năm 2008 ́ ̀ ̉ ̉ Cac yêu câu cua tiêu chuân ISO 14001: - Chinh sach môi trường: ́ ́ Môt hệ thông quan lý môi trường có cơ câu chăc chăn hay không phụ thuôc rât nhiêu vao ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣́ ̀ ̀ viêc đưa ra chinh sach môi trường cua lanh đao cao nhât. Bât cứ ai vôn đã lam viêc trong ̣ ́ ́ ̉̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ môt môi trường kinh doanh đêu nhân thây sự cam kêt cua lanh đao co ́ tâm quan trong nh ư ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉̃ ̣ ̀ ̣ thế nao. Thiêu no, moi kế hoach dù có sự chuân bị tôt đêu găp phai thât bai. Chinh sach môi ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́̀ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ trường phai bao gôm cac cam kêt cua lanh đao cao nhât. Cac cam kêt đó là cam kêt cai tiên ̉ ̀ ́ ́ ̉̃ ̣ ́ ́ ́ ́̉ ́ liên tuc, cam kêt phong ngừa ô nhiêm và cam kêt tuân thủ cac yêu câu cua phap luât. ̣ ́ ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ - Khia canh môi trường: ́ ̣ Tiêp sau viêc đưa ra chinh sach môi trường là quá trinh lâp kê ́ hoach, băt đâu với viêc ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ xac đinh cac khia canh môi trường và cac khia canh môi trường có ý nghia (cac khia canh ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ môi trường quan trong). Thuât ngữ khia canh môi trường̃ theo tiêu chuân được đinh nghia ̣ ̣ ̉́ ̣ ̉ ̣ ̃ là cac yêu tố cua cac hoat đông, san phâm hay dich vụ cua tô ̉ chức có thê ̉ co ́ cac t ương tac ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ́ với môi trường. Khia canh môi trường có ý nghiã là cac khia canh gây ra cac tac đông đang ̉́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ́́ ̣ ́ kể tới môi trường, trong đó cac tac đông môi trường là những thay đôi vê ̀ môi tr ường môt ́́ ̣ ̉ ̣ cach toan bộ hay từng phân (cả có hai và co ́ lợi) gây bởi cac hoat đông, san phâm va ̀ dich vu ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ cua doanh nghiêp. - Yêu câu phap luât và cac yêu câu khac: ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ Viêc xac đinh cac yêu câu cua phap luât về môi trường và cac yêu câu khac vê ̀ môi ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ trường có liên quan tới doanh nghiêp là môt yêu tố băt buôc cua hệ thông QLMT. Cung với ̣ ̣́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ cam kêt phong ngừa ô nhiêm và cai tiên liên tuc, tiêu chuân ISO 14001 con buôc doanh ́ ̀ ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣
  12. nghiêp phai thể hiên rõ cam kêt tuân thủ cac yêu câu về môi trường cua cac bên liên quan ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ trong chinh sach môi trường cua doanh nghiêp. Cac bên liên quan ngoai c ơ quan nha ̀ n ước ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ về quan lý môi trường (Bộ Tai nguyên và Môi trường, đai diên là Cuc Môi tr ường, S ở Tai ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ nguyên và Môi trường cac tinh / thanh) con có thể là Ban quan lý khu công nghiêp, khach ́̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ hang (đăc biêt là khach hang Châu Âu hay Nhât ban...), ngân hang cho vay, cac nhà bao hiêm ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣̉ ̀ ́ ̉ ̉ hay công đông đia phương lân cân... ̣ ̀ ̣ ̣ - Muc tiêu và chỉ tiêu: ̣ Sau khi đã xac đinh được cac khia canh môi trường và cac tac đông tới môi trường liên ́ ̣ ́ ́ ̣ ́́ ̣ quan, xac đinh được cac quy đinh, tiêu chuân cân tuân thu, doanh nghiêp cân phai đê ̀ ra cac ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ muc tiêu và chỉ tiêu để đinh hướng cho viêc thực hiên và lam cơ sở đanh giá hiêu quả cua hệ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ thông QLMT. Tuy nhiên từ môt muc tiêu có thể đề ra nhiêu chỉ tiêu (và ngược lai) và đ ược ́ ̣ ̣ ̀ ̣ chia ra cac giai đoan thực hiên khac nhau. Viêc đề ra nhiêu chỉ tiêu với cac m ức độ cao dân ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ giup cho viêc đat được chung trở nên khả thi hơn. ́ ̣ ̣ ́ - Chương trinh quan lý môi trường: ̀ ̉ Tiêu chuân ISO 14001 yêu câu doanh nghiêp phai thiêt lâp và duy tri ̀ chương trinh quan ̉ ̀ ̣ ̉ ̣́ ̀ ̉ lý môi trường nhăm đat được cac muc tiêu, chỉ tiêu đã được thiêt lâp. Ch ương trinh quan ly ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣́ ̀ ̉ môi trường được thiêt kế tôt sẽ giup cac muc tiêu và chỉ tiêu trở nên khả thi. Yêu tô ́ côt loi ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́̃ cua chương trinh là phai chỉ rõ nhân tố con người, thời gian và biên phap cân phai co ́ đê ̉ đat ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ được muc tiêu đề ra. ̣ - Cơ câu và trach nhiêm: ́ ́ ̣ Đây là bước đâu tiên cua quá trinh thực hiên và điêu hanh. Bởi vây viêc phân công, chi ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ đinh những nguôn lực cho viêc thực hiên và kiêm soat hệ thông QLMT là công viêc rât quan ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣́ trong và cân thiêt. Môt vị trí quan trong cân được bô ̉ nhiêm là người đai diên cho lanh đao ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ về môi trường. Trach nhiêm cua họ là thay măt lanh đao, giup lanh đao điêu hanh hê ̣ thông ́ ̣ ̉ ̣̃ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ́ QLMT môt cach có hiêu qua. Bởi vây phai là người có tiêng noi trong doanh nghiêp, co ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ được sự tin nhiêm cua moi người và là môt người có khả năng quan ly. ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ - Đao tao, nhân thức và năng lực: ̀ ̣ ̣ Doanh nghiêp phai thiêt lâp cac thủ tuc nhăm đam bao moi nhân viên nhân thức được ̣ ̉ ̣́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ hanh đông và vai trò cua minh trong viêc đam bao sự hoat đông cua hệ thông QLMT. Vi ̀ thê, ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ doanh nghiêp phai có thủ tuc để xac đinh nhu câu về đao tao cho nhân viên cua minh. Moi ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ nhân viên mà hoat đông có thể gây ra cac tac đông môi tr ường đang kê ̉ đêu phai đ ược đao ̣ ̣ ́́ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ tao những kiên thức và kỹ năng nhât đinh. Đó có thể là cac kỹ năng vê ̀ vân hanh may an ̣ ́ ̣́ ́ ̣ ̀ ́ toan, cac kiên thức cân thiêt để ứng phó khi xay ra sự cố về môi trường do cac hoat đông ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ cua minh. Ngoai ra moi nhân viên trong doanh nghiêp phai năm được chinh sach môi tr ường ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉́ ́ ́ cua công ty minh, năm được cac yêu câu cua hệ thông QLMT. ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ - Thông tin liên lac: Thông tin liên lac là môt yêu câu quan trong cua tiêu chuân ISO 14001, trong đo ́ đê ̀ câp ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ tới cả thông tin liên lac nôi bộ giữa cac câp và bộ phân chức năng khac nhau cua doanh ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ nghiêp và thông tin bên ngoai giữa doanh nghiêp với cac bên liên quan khac. ̣ ̀ ̣ ́ ́
  13. - Tài liêu cua hệ thông QLMT: ̣ ̉ ́ Hệ thông QLMT theo ISO 14001 được xac đinh dựa trên cơ sở câp bâc cua tai liêu hệ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉̀ ̣ thông QLMT. Những tai liêu nay phai mô tả cac yêu tố côt loi cua hệ thông QLMT va ̀ cac ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́̃ ̉ ́ ́ môi quan hệ cua no. Những tai liêu chủ yêu cua hệ thông QLMT là Sổ tay môi trường và cac ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ thủ tuc (quy trinh) chung. ̣ ̀ ̉ ́̀ ̣ - Kiêm soat tai liêu: Tai liêu cua hệ thông QLMT trong doanh nghiêp rât đa dang và phong phu. Chung la ̀ Sô ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ tay môi trường, cac qui trinh, biêu mâu, hướng dân công viêc... bởi vây cân co ́ cach th ức ́ ̀ ̉ ̃ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ quan lý khac nhau đôi với môi loai tai liêu khac nhau. Cac tai liêu như biêu mâu, quy trinh, ̉ ́ ́ ̃ ̣̀ ̣ ́ ́̀ ̣ ̉ ̃ ̀ sổ tay và cac tai liêu khac mô tả cac hoat đông cua hệ thông. Môt khi cac yêu tố cơ ban cua ́̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ hệ thông QLMT đã được xac đinh, cung với cac tai liêu liên quan với chung thi ̀ những tai ́ ́ ̣ ̀ ́̀ ̣ ́ ̀ liêu đó cân phai được kiêm soat. Viêc kiêm soat tai liêu rât cân thiêt để đam bao cac tai liêu ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ́̀ ̣ ́̀ ́ ̉ ̉ ́̀ ̣ quan trong được câp nhât và có ngay khi cân. Đây là môt bước quan trong nhăm đam bao ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ moi người lam đung công viêc cua minh. ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ - Kiêm soat điêu hanh: Kiêm soat điêu hanh là môt yêu câu quan trong cua tiêu chuân ISO 14001. V ới yêu câu ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ nay, doanh nghiêp sẽ phai xac đinh cac thủ tuc kiêm soat cân thiêt đê ̉ đam bao răng chinh ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ́ sach môi trường được theo sat và đat được cac muc tiêu đề ra. Đây chinh là khâu quan trong ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ và cân danh thời gian nhiêu nhât để lâp nên hệ thông tai liêu cua doanh nghiêp. Muc đich cua ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣́ ̉ kiêm soat điêu hanh là chỉ ra những tac đông đang kể nhât d ựa trên chinh sach va ̀ cac muc ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ tiêu cua doanh nghiêp. Viêc thực hiên kiêm soat điêu hanh se ̃ giup cai thiên môi tr ường va ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ hoat đông kinh doanh cua doanh nghiêp. - Sự sẵn sang và đap ứng cac tinh trang khân câp: ̀ ́ ́̀ ̣ ̉ ́ Doanh nghiêp phai thiêt lâp và duy trì cac thủ tuc nhăm xac đinh khả năng và ứng phó ̣ ̉ ̣́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ với cac tai nan và tinh huông khân câp xay ra cung như phong ngừa và giam thiêu cac tac ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ̉ ̉ ́́ đông gây bởi chung. Doanh nghiêp cung phai thường xuyên xem xet va ̀ điêu chinh cac thu ̉ ̣ ́ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ̉ ́ tuc chuân bị ứng phó cho hợp ly, phai thường xuyên diên tâp tinh huông khân câp. ̣ ̉ ́ ̉ ̣̃̀ ́ ̉ ́ - Giám sát và đo lường: Muôn biêt hệ thông QLMT cua doanh nghiêp hoat đông có hiêu quả không hay con vân ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ đề gì cân giai quyêt thì phai có cac thông số chỉ thị cho cac hoat đông đo. Để có kêt quả cua ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ cac thông số đó thì phai có quá trinh đo đac. Viêc đo đac se ̃ d ựa trên cac chi ̉ sô ́ va ̀ cac sô ́ liêu ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ nay cân được ghi lai và lưu giữ. Yêu câu nay cua tiêu chuân nhăm giam sat, đo đac tinh hiêu ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣́ ̣ quả cua hệ thông xem hệ thông hoat đông có hiêu quả không. Kêt quả cua quá trinh nay là ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ băng chứng cho sự hoat đông cua hệ thông, đông thời chỉ ra điêm không phù hợp cân chú ý ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ tâp trung giai quyêt. Ngoai ra, tiêu chuân con yêu câu doanh nghiêp phai theo doi, đanh gia ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ́ đinh kỳ mức độ tuân thủ cac yêu câu phap luât có liên quan đên hoat đông cua minh. Đông ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ thời đôi với cac thiêt bị được sử dung trong quá trinh giam sat và đo đac cân phai đ ược đam ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ bao là chung được hiêu chinh, hiêu chuân đinh kỳ và đung quy đinh. ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ - Sự không phù hợp và hanh đông khăc phuc phong ngừa: ̀ ̣ ́ ̣ ̀
  14. Doanh nghiêp thiêt lâp và duy trì cac thủ tuc nhăm xac đinh trach nhiêm và quyên han ̣ ̣́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ trong viêc xử lý và điêu tra sự không phù hợp, đưa ra những hanh đông nhăm giam thiêu ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ moi tac đông môi trường và đưa ra cac hanh đông khăc phuc, phong ngừa thich hợp. Tiêu ̣́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ chuân cung yêu câu tổ chức phai có những thay đôi cac thủ tuc nêu cân thiêt nhăm đam bao ̉ ̃ ̀ ̉ ̉́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ sự phù hợp, và đó cung được coi là kêt quả cua hanh đông khăc phuc, phong ngừa. Môt yêu ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ câu quan trong đôi với doanh nghiêp là phai thực hiên và ghi lai bât kỳ sự thay đôi nao do ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ kêt quả cua hanh đông khăc phuc và phong ngừa tao ra vao trong cac thủ tuc đã được lâp ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ thanh văn ban. - Hồ sơ: Tiêu chuân ISO 14001 phân đinh rõ viêc quan lý cả tai liêu và hồ sơ. Viêc quan lý hồ sơ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ rât cân thiêt cho tổ chức để chứng minh họ đã thực hiên hệ thông QLMT như đa ̃ đê ̀ ra. Cung ́̀ ́ ̣ ́ ̃ giông như ở cac phân khac, đôi với viêc quan lý hồ sơ, tiêu chuân ISO 14001 cung yêu câu ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̃ ̀ tổ chức phai thiêt lâp và duy trì cac thủ tuc để xac đinh, duy trì và loai bỏ hồ sơ. Hô ̀ sơ cua ̉ ̣́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ hệ thông QLMT cua doanh nghiêp phai gôm có cả hồ sơ đao tao và kêt quả cua quá trinh ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ đanh giá hệ thông QLMT và viêc xem xet lai cua lanh đao. ́ ́ ̣ ̣́̉̃ ̣ - Đanh giá hệ thông QLMT: ́ ́ Tiêu chuân ISO 14001 yêu câu viêc đanh giá hệ thông QLMT nhăm xac đinh xem liêu hê ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣́ ̣ thông có được thực hiên theo kế hoach đề ra hay không, xem có phù hợp v ới tiêu chuân ISO ́ ̣ ̣ ̉ 14001, có được thực hiên và duy trì môt cach thich hợp hay không. Tiêu chuân cung yêu câu ̣ ̣́ ́ ̉ ̃ ̀ tổ chức phai thiêt lâp và duy trì cac thủ tuc và chương trinh cho viêc đanh giá hệ thông ̉ ̣́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ QLMT. Viêc đinh kỳ đanh giá Hệ thông QLMT sẽ xem xet liêu tât cả cac yêu câu cua hê ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ thông QLMT có được thực hiên theo cach thức đã được chỉ ra hay không. ́ ̣ ́ ́ ̉ ̃ ̣ - Xem xet cua lanh đao: Yêu tố cuôi cung cua tiêu chuân ISO 14001 là viêc xem xet lai cua lanh đao. Điêu nay ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣́ ̉̃ ̣ ̀ ̀ yêu câu lanh đao cao nhât cua doanh nghiêp phai xem xet lai hê ̣ thông QLMT nhăm đam bao ̀̃ ̣ ́̉ ̣ ̉ ̣́ ́ ̀ ̉ ̉ tinh phù hợp và tinh hiêu quả cua hệ thông. Quá trinh xem xet cua lanh đao là chia khoá cho ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́̉̃ ̣ ̀ cai tiên liên tuc và bao đam hệ thông QLMT sẽ tiêp tuc thoả man được cac nhu câu cua ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̀ ̉ doanh nghiêp theo thời gian và tao ra những cơ hôi tôt giup hệ thông QLMT co ́ hiêu suât va ̀ ̣ ̣ ̣́ ́ ́ ̣ ́ hiêu quả về chi phi. ̣ ́ 5. Quy trình, cách thức áp dụng: Bước 1: Chuẩn bị và Lập kế hoạch tiến hành dự án  Thành lập ban chỉ đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi tr ường. Trang bị cho Ban chỉ đạo này các kiến thức cơ bản về môi trường và qu ản lý môi tr ường theo ISO 14000 (mục đích, lợi ích...)  Thực hiện đánh giá ban đầu về môi trường.  Lập kế hoạch hành động  Xây dựng chính sách môi trường và cam kết của lãnh đạo, tuyên b ố cam k ết này với toàn thể cán bộ, nhân viên trong Công ty  Phân tích và xem xét những khía cạnh môi trường và nh ững ảnh h ưởng c ủa chúng, so sánh với các điều khoản luật hiện hành và những yêu cầu khác có liên quan
  15.  Ðặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường  Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000 cho nhóm thực hiện dự án và các cán bộ lãnh đạo.  Xây dựng chương trình quản lý môi trường.  Lập kế hoach cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng phần công vi ệc cụ thể cho việc xây dựng hệ thống.  Tổ chức đào tạo về hệ thống tài liệu và kỹ năng viết văn bản.  Xem xét và cung cấp đầu vào cho những qui trình bằng văn bản nh ằm bao quát các khía cạnh môi trường, các ảnh hưởng và các nhân tố của hệ thống quản lý môi trường.  Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường. Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường  Ðảm bảo về nhận thức và thông tin liên lạc cho m ọi thành viên trong t ổ ch ức đ ể thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả.  Sử dụng các kỹ thuật Năng suất xanh như các công cụ hỗ trợ nâng cao hi ệu qu ả hoạt động môi trường.  Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thực hiện các hành động cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu c ầu c ủa tiêu chu ẩn, các chương trình về môi trường, các qui trình và Sổ tay quản lý môi trường. Bước 4: Đánh giá, xem xét và khắc phục  Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi tr ường cho lãnh đ ạo và các cán bộ chủ chốt của Công ty.  Thiết lập hệ thống đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo Thực hiện chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường n ội b ộ theo các yêu c ầu của tiêu chuẩn ISO 14000.  Báo cáo kết quả của đợt đánh giá trên lên lãnh đạo để xem xét, thực hi ện các hành động khắc phục. Bước 5: Hoàn chỉnh, đánh giá chính thức và chứng nhận hệ thống  Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượng c ủa h ệ thống.  Lựa chọn cơ quan chứng nhận phù hợp và xin đăng ký chứng nhận Chuẩn bị cho cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn bản và đánh giá th ực trạng của tổ chức.  Xem xét kết quả đánh giá ban đầu của cơ quan chứng nhận và thi hành các bi ện pháp khắc phục đối với những điểm không phù hợp.  Nhận chứng chỉ từ cơ quan chứng nhận. Bước 6: Duy trì chứng chỉ  Thực hiện đánh giá nội bộ.
  16. Thực hiện các hành động khắc phục.  Thực hiện đánh giá giám sát.  Tổ chức các kỳ họp xem xét của lãnh đạo.  Không ngừng cải tiến.  6. Triển khai xây dựng trong tổ chức/doanh nghiệp: Muốn xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, việc đầu tiên của các doanh nghiệp là phải có sự cam kết và đưa ra m ột chính sách môi tr ường đ ược toàn thể cán bộ công nhân viên và lãnh đạo nhất trí. S ự cam k ết và chính sách này ph ải được thể hiện bằng văn bản, ở đó phải đề ra được những mục tiêu, m ục đích, những qui trình, qui phạm cụ thể để giải quyết các vấn đề về môi trường. Hệ thống quản lý môi trường muốn hoạt động tốt và có hiệu quả thì phải được ki ểm tra theo đ ịnh kỳ đ ể đánh giá đúng thực trạng của hệ thống, từ đó đưa ra các bi ện pháp b ổ tr ợ, phòng ng ừa và c ải tiến, có khả năng đáp ứng được với những yêu cầu đặt ra trong chính sách môi tr ường c ủa doanh nghiệp cũng như giải quyết được những vấn đề khẩn c ấp về môi tr ường có liên quan đến doanh nghiệp. Tiêu chuẩn này dựa trên phương pháp lập luận là Chu trình Deming (PDCA/Plan – Do – Check - Act) Nội dung của các giai đoạn của vòng tròn này có thể tóm tắt như sau: • P (Plan): Lập kế hoạch, định lịch và phương pháp đạt mục tiêu • D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện. • C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiên. ̣ • A (Act): Thông qua các kết quả thu được để đề ra nh ững tác đ ộng đi ều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới. QUY TRÌNH ISO 14000
  17. Bước 1: Enviromental Policy (Xây dựng chính sách môi trường): Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và c ải ti ến hệ th ống qu ản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao k ết qu ả hoạt động môi trường của mình. Do vậy, chính sách c ần phản ánh s ự cam k ết c ủa lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu c ầu khác đ ược áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đo ạn đầu c ủa c ấu trúc HTQLMT, và là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi tr ường phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ. Bước 2: Planning (Lập kế hoạch về quản lý môi trường): Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách hi ệu quả là khi tổ ch ức ph ải đạt được sự tuân thủ với các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ với các yêu c ầu c ủa tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi trường do chính mình l ập ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: • Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác v ề môi tr ường mà t ổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có th ể bao gồm: các yêu c ầu pháp lu ật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vực/tỉnh/ngành; các yêu c ầu pháp luật của chính quyền địa phương. • Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: T ổ ch ức c ần đ ịnh đó các khía c ạnh môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình, có tính đ ến đ ầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp d ụng h ệ th ống quản lý môi trường. Khi xác định khía cạnh môi trường c ần xem xét đ ến các ho ạt đ ộng, quá trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải vào không khí, x ả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên li ệu thô và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và cộng đồng xung quanh. • Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi tr ường nhằm đạt đ ược các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình c ần mô t ả cách th ức t ổ ch ức s ẽ đ ạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả th ời gian, các ngu ồn l ực c ần thi ết và người chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình này.
  18. Bước 3: Implementation & Operation (Thực hiện và điều hành): Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các ngu ồn l ực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT một cách bền vững. Giai đoạn thực hiện và điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động. Giai đo ạn này yêu c ầu c ập nh ật liên t ục những thay đổi, như phân công lại trách nhiệm cho các nhân viên khi các ho ạt đ ộng ho ặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhu c ầu đào t ạo theo th ời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cải ti ến liên tục. Các công vi ệc c ần th ực hi ện trong giai đoạn này gồm: Cơ cấu và trách nhiệm: Tổ chức chỉ định một hoặc một nhóm người có trách • nhiệm và quyền hạn để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trường và cung c ấp các nguồn lực cần thiết. • Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp cho các đối tượng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý d ự án và các cán b ộ đi ều hành chủ chốt của nhà máy. • Thông tin liên lạc: Thiết lập và triển khai hệ thống thông tin n ội bộ và bên ngoài nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trường và ph ổ bi ến các thông tin cho những cá nhân/phòng ban liên quan. Các thông tin này th ường bao g ồm: lu ật đ ịnh m ới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và c ộng đ ồng xung quanh, và ph ổ bi ến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới người lao động. • Văn bản hóa tài liệu của hệ th ống quản lý môi tr ường: Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hướng dẫn sử dụng. Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần được lập thành văn bản, và các h ướng d ẫn công vi ệc. N ếu tổ chức đã có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, có th ể k ết h ợp 6 qui trình cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng với hệ thống quản lý môi trường. • Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hướng dẫn công việc để kiểm soát các khía cạnh môi trường quan trọng của các quá trình sản xu ất và các hoạt động khác mà đã được tổ chức xác định. Tổ chức cần lưu ý đến các khía c ạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của các nhà th ầu và nhà cung cấp. • Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng kh ẩn cấp: Thực hiện các qui trình nhằm xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thi ểu tác đ ộng n ếu tình tr ạng đó xảy ra (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại). Bước 4: Checking & Corrective action (Kiểm tra và hành động khắc phục): Giai đoạn thứ tư của mô hình thể hiện hoạt động vận hành của hệ thống HTQLMT, đây là giai đoạn để xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay đổi cho các giai đoạn khác. Giai đoạn thể hiện bước Kiểm tra trong chu trình Lập kế ho ạch - Th ực hi ện – Kiểm tra - Đánh giá. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm: • Giám sát và đo: Tiến hành thủ tục giám sát và đo ti ến trình c ủa các d ự án nh ằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra, hiệu quả hoạt động của các quá trình so v ới các tiêu chí đã đặt ra, định kỳ kiểm tra sự tuân thủ của tổ chức với các yêu cầu pháp lu ật và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của mình. • Đánh giá sự tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh rằng tổ chức đã đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật đã định rõ. • Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa: Thực hiện các thủ
  19. tục nhằm đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa phù h ợp khi x ảy ra nh ững s ự không phù hợp của hệ thông quản lý môi trường như các vấn đề về ki ểm soát quá trình, không tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật, sự cố về môi trường. • Hồ sơ: thực hiện thủ tục lưu giữ hồ sơ của hệ thống quản lý môi tr ường, các h ồ sơ có thể bao gồm: các hồ sơ về giám sát quá trình; các hồ sơ về nhà th ầu và nhà cung cấp, các hồ sơ về sự cố, các hồ sơ về thử nghiệm và sự chuẩn bị sẵn sàng v ới các tình huống khẩn cấp, hồ sơ về các cuộc họp môi trường, hồ sơ pháp luật… • Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: thực hiện thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường và các hoạt động c ủa tổ chức nhằm xác nh ận s ự tuân th ủ v ới h ệ thống quản lý môi trường và với tiêu chuẩn ISO 14001. C ần báo cáo k ết qu ả đánh giá t ới lãnh đạo cấp cao. Thông thường chu kỳ đánh giá là m ột năm/ 1 l ần nh ưng t ần su ất có th ể thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các hoạt động Bước 5: Management review (Xem xét của lãnh đạo): Là giai đoạn thứ năm và là giai đoạn cuối của mô hình liên quan đ ến ho ạt đ ộng xem xét của lãnh đạo về hệ thống QLMT. Quá trình xem xét yêu c ầu thu th ập các thông tin liên quan tới hệ thống QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh đ ạo c ấp cao theo k ế hoạch định trước. Mục đích của quá trình xem xét này gồm: Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống HTQLMT; • Xác định tính đầy đủ; • Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống; • Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, các quá trình và thi ết b ị môi • trường… Từ kết quả xem xét của lãnh đạo về các thiết bị và nhân lực sử dụng trong quá trình áp dụng hệ thống HTQLMT cũng như các kết quả hoạt động về môi trường, tổ ch ức sẽ quyết định được điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được, và cần phải thay đổi những gì. Giai đoạn này là bước Đánh giá trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Khác với quản lý chất lượng, quản lý môi trường thể hiện trách nhiệm c ủa doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội. Bảo vệ môi trường là bảo v ệ sức kho ẻ cho con người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - làm cho đất nước phát triển b ền v ững. Vì v ậy muốn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực sự tự nguyện và thể hiện bằng sự cam kết của mình. Đ ối v ới m ột qu ốc gia thì sự cam kết đó thể hiện trong chính sách của Chính phủ về bảo vệ môi trường. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14000 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.Thực trạng áp dụng ISO 14000 trên thế giới: Năm 1996, tiêu chuẩn ISO 14001 được tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) soạn thảo và ban hành lần đầu tiên, nó đưa ra các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng cho bất kỳ tổ chức nào có mong muốn xây dựng và áp dụng một hệ thống quản lý môi trường cho đơn vị mình. Ngày 15/11/2004, tiêu chuẩn ISO 14001 được ban kỹ thuật ISO/IEC 207 của tổ chức ISO sửa đổi, cập nhật và ban hành phiên bản ISO 14001:2004 thay thế tiêu chuẩn
  20. phiên bản năm 1996 phiên bản này sẽ hết hiệu lực trên phạm vi toàn cầu vào tháng 5 - 2006 trong khi phiên bản thứ hai bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12 - 2004. Do ra đời muộn hơn, áp lực về môi trường ở hầu hết các nước đang phát triển chưa cao như vấn đề chất lượng, do nhận thức không đầy đủ về lợi ích và yêu cầu của tiêu chuẩn nên số tổ chức áp dụng và được chứng nhận theo ISO 14000 ở hầu hết các nước trên thế giới đều thấp hơn rất nhiều so với ISO 9000. Chẳng hạn, theo thống kê không chính thức, số đơn vị đã được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 ở các nước trong khu vực. Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000, tiêu chuẩn ISO 14001:2004 là tiêu chuẩn được biết đến và áp dụng rộng rãi nhất trên toàn thế giới. ISO 14001 đưa ra một tập hợp các yêu cầu chung làm khuôn khổ để các tổ chức có thể hình thành nên một hệ th ống qu ản lý môi trường của riêng mình. Qua đó, nó giúp các tổ ch ức h ướng t ới vi ệc xây d ựng m ột cách tiếp cận có hệ thống các phương pháp quản lý nhằm đạt được mục đích cân bằng gi ữa việc duy trì lợi nhuận và giảm thiểu các tác động tới môi trường. Tiêu chuẩn này không đưa ra một chuẩn m ực cụ thể nào v ề môi tr ường. Vì v ậy, nó có thể áp dụng đối với bất kỳ một tổ chức nào có mong mu ốn áp d ụng, không phân bi ệt quy mô tổ chức, cũng như loại hình sản phẩm, dịch vụ mà họ cung c ấp. Tuy nhiên, tiêu chuẩn nhấn mạnh tới việc tổ chức phải xem xét tới các yêu cầu pháp quy v ề môi tr ường có liên quan trong quá trình triển khai áp dụng. Do đó, ít nhất tổ chức cũng c ần có m ột k ế hoạch khả thi nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý về môi tr ường t ại n ơi t ổ ch ức d ự đ ịnh xây dựng hệ thống quản lý. Các tổ chức có thể tự xây dựng và công bố phù hợp với tiêu chuẩn ISO14001 ho ặc sử dụng nó như một tiêu chuẩn để được chứng nhận bởi m ột t ổ chức đ ộc l ập, nh ư QUACERT Chúng ta đều biết mọi loại hình doanh nghi ệp, tổ chức khi ho ạt đ ộng đ ều gây nên những tác động môi trường với những mức độ ảnh hưởng khác nhau, v ấn đ ề là các doanh nghiệp với các quy mô khác nhau đó cần làm những gì đ ể có th ể qu ản lý, gi ảm thi ểu tác động lên môi trường của mình. Đó là lý do của sự ra đời c ủa tiêu chuẩn ISO 14001 v ề H ệ thống quản lý môi trường. Được ban hành lần đầu vào năm 1996 bởi Tổ ch ức qu ốc t ế v ề tiêu chuẩn hóa (ISO), tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 qu ốc gia và vùng lãnh thổ và đã có trên 140.000 doanh nghiệp/tổ chức được chứng nhận.
nguon tai.lieu . vn