Xem mẫu

  1. National Economics University TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN NGUYÊN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ ĐỀ TÀI: Dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam. Những vấn đề về quản lý Nhà nước Giảng viên hướng dẫn: Vũ Minh Đức Thành viên nhóm: 1. Phạm Thị Thanh Hải CQ500 736 ( Nhóm trưởng) 2. Lã Thị Tuyết Chinh CQ500267 3. Nguyễn Thị Hồng CQ501074 4. Nguyễn Khánh Hương CQ503342 Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2010 1|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  2. National Economics University MỤC LỤC GIỚI THIỆU: I. ………………………………………………………………….3 thực hiện đề Lý do 1. tài………………………………………………………..3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………......3 2. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu……………………………… 3 Phương pháp nghiên 4. cứu…………………………………………………….3 Kết cấu nội dung nghiên 5. cứu………………………………………………...3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN. ……………….. II. ……....4 NỘI DUNG ĐIỀU TRA……..……………………………………………..5 III. Dịch vụ…………………………………………………………...….………5 1. Khái - niệm?.................................................................................................5 Đặc của dịch tính - vụ?.................................................................................5 Dịch vụ thẩm định giá………………………………………….……... 2. …….6 Dịch vụ Thẩm định giá là - gì?.....................................................................6 Thẩm định một dịch vụ đặc giá là - biệt?.....................................................7 Dịch vụ này xuất hiện ở Việt thời Nam trong kỳ - nào?..............................8 2|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  3. National Economics University Hiện trạng của dịch vụ ở Việt này - Nam?...................................................9 Triển vọng của dịch vụ tương này trong - lai?...........................................10 Sự quản của lý Nhà 3. nước……………………………………………………....11 Tại nước phải quản dịch vụ sao Nhà lý - này?...........................................11 Thẩm quyền quản lý của Nhà nước về dịch vụ Thẩm định - giá………...11 Cơ quản trực tiếp? Cơ quan lý quan liên - quan?.......................................13 TỔNG KẾT……………………………….. IV. ……………………………....15 PHỤ LỤC…………………………………………….. V. …………………...17 Mẫu hợp đồng thẩm định giá……………………………………………… 1. 17 mục hồ sơ cần cấp để thẩm định Danh cung 2. giá…………………………...23 Bảng dịch vụ……………………………………….. giá 3. …………………..27 thẩm định Báo cáo 4. giá……………………………………………………...33 Chứng thư thẩm định giá…………………………………………...……… 5. 44 bản nghiệm hợp Biên thu và thanh lý 6. đồng………………………………..46 3|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  4. National Economics University GIỚI THIỆU Lý do chọn đề tài: 1. Hoạt động Thẩm định giá là một hoạt động chuyên nghiệp rất cần thiết  đối với sự vận hành của nền kinh tế thị trường và nó ngày càng trở nên bức thiết hơn với nền kinh tế Việt Nam. Lĩnh vực này tuy xuất hiện từ lâu trên thế giới nh ưng vẫn là m ột lĩnh v ực  mới mẻ tại Việt Nam và rất có triển vọng trong tương lai. Tìm hiểu về vấn đề này cũng là một cách tiếp cận đ ể hi ểu rõ h ơn v ề  chuyên ngành mình đang học. Mục đích nghiên cứu. 2. Tìm hiểu về thực trạng dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam và quản lý Nhà  nước về dịch vụ này. Giúp sinh viên có cơ hội và cái nhìn tổng quát về môi trường ngh ề nghi ệp  tương lai. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 3. Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ Thẩm định giá ở Việt Nam và sự quản lý  Nhà nước đối với dịch vụ này Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam.  Thời gian nghiên cứu: 1 tháng, từ 14/10/2010 đến 11/11/2010.  Phương pháp luận nghiên cứu. 4. Chủ yếu thu thập dữ liệu thứ cấp thừ tất cả các nguồn, ví d ụ: sách, báo,  giáo trình về thẩm định giá, tài liệu trong thư viện, internet, các kênh thông tin truyền thông… Phân tích và xử lý dữ liệu: phân tích các thông tin, tài li ệu thu th ập đ ược,  chọn lọc các thông tin, tài liệu đó để trả lời cho phần các vấn đề chung. Kết cấu nội dung nghiên cứu. 5. Dịch vụ. I. Dịch vụ thẩm định giá. II. Sự quản lý của Nhà nước. III. 4|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  5. National Economics University CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Cơ sở lý thuyết. I.  Cơ sở thứ cấp là chủ yếu. Lấy thông tin chủ yếu từ trên internet. Các nguồn thông tin lấy từ trang web của Hội thẩm định giá Việt Nam, các  công ty hoạt động về thẩm định giá, bộ tài chính, c ục qu ản lý giá và các văn bản pháp luật của Nhà nước ban hành về thẩm định giá và có liên quan. Ví dụ như: - Pháp lệnh về giá 26/04/2002. - Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính ph ủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá. Nghị định của chính phủ Số 169/2004/NĐ-CP Ngày 22 tháng 9 năm 2004- - Quy đinh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Giá). Phương pháp luận. II. • Bài thảo luận này được trình bày theo lối diễn dịch. Từ các vấn đ ề mấu ch ốt, trọng tâm diễn giải để giải thích cho vấn đề được nêu ra nh ằm làm rõ nội dung, quan điểm. 5|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  6. National Economics University NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Dịch vụ.  Dịch vụ là hàng hóa phi vật chất.  Những đặc tính của dịch vụ: - Tính vô hình (Intangibility): không có hình hài rõ rệt, không thể cảm nhận trước khi tiêu dung. - Tính đồng thời (Simultaneity) và không thể tách rời (Inseparability): sản xuất và tiêu dung dịch vụ xảy ra đồng thời; chúng không thể tách rời, thiếu mặt này thì sẽ không có mặt còn lại. Tính không đồng nhất (Variability): chất lượng của dịch vụ không ổn - định. Tính không lưu trữ được (Perishability): không thể lập kho để lưu trữ như - hàng hóa bình thường.  Dùng 7P's để Marketing cho sản phẩm dịch vụ. - Product: sản phẩm dịch vụ mang đến cho khách hàng là gì? - Price: giá cả như thế nào? - Place: hệ thống phân phối, điểm bán sản phẩm dịch vụ như thế nào? - Promotion: sử dụng các công cụ tiếp thị như thế nào? - People: con người trong quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ như thế nào? - Physical evidence: những dẫn chứng xác thực là gì? - Process: quy trình như thế nào?  Toàn thể những người cung cấp (sản xuất) dịch vụ hợp thành khu vực thứ ba của nền kinh tế. Có nhiều ngành dịch vụ: - Cung cấp điện, nước 6|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  7. National Economics University - Xây dựng (không kể sản xuất vật liệu xây dựng) - Thương mại - Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán, ... - Y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em - Giáo dục, thư viện, bảo tàng - Du lịch, khách sạn, cho thuê nhà - Thông tin, bưu chính, internet - Giao thông, vận tải - Cung cấp năng lượng (không kể khai thác và sản xuất) - Giải trí, thể thao, đánh bạc, dịch vụ tình dục - Ăn uống - Các dịch vụ chuyên môn (tư vấn, pháp lý, thẩm mỹ, v.v...) - Quân sự - Cảnh sát - Các công việc quản lý nhà nước. II. Dịch vụ thẩm định giá. 1. Dịch vụ thẩm định giá là gì? Căn cứ theo Điều 4. Pháp lệnh giá Số: 40/2002/PL-UBTVQH10 quy định:  “Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Vi ệt Nam hoặc thông lệ quốc tế.” Như vậy, thời điểm Thẩm định giá được xác định vào thời điểm xảy ra các hoạt động tác nghiệp của người làm công tác thẩm định giá. Thẩm định giá không xác định giá trị của tài sản, bất động sản đề nghị thẩm định giá trong quá kh ứ ho ặc trong tương lai.  Theo giáo sư Lim Lan Yuan, Trường xây dựng và bất động sản, Đại học quốc gia Singapore: “Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản cụ thể tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất c ả 7|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  8. National Economics University những đặc điểm của tài sản và cũng như xem xét các yếu tố kinh tế căn bản cuẩ thị trường, bao gồm các loại đầu tư lựa chọn.”  Theo giáo sư W.Seabrooke, Viện Đại học Portsmouth, Vương quốc Anh: “Thẩm định giá là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ.”  Như vậy, dịch vụ thẩm định giá được hiểu là hoạt đ ộng hay công vi ệc đánh giá lại giá trị tài sản sao cho phù hợp với thị trường tại m ột đ ịa đi ểm, th ời điểm xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc quốc tế. D ịch vụ này thu ộc dịch vụ chuyên môn.  Mặc dù có thể có nhiều định nghĩa khác, song những nét đặc trưng cơ bản của thẩm định giá cần được thừa nhận là: - Thẩm định giá là công việc ước tính. - Thẩm định giá là hoạt động đòi hỏi tính chuyên môn. - Giá trị của tài sản được tính bằng tiền. - Tài sản được định giá có thể là bất kỳ tài sản nào, song ch ủ y ếu là BĐS. - Xác định tại một thời điểm cụ thể. - Xác định cho một mục đích cụ thể. - Dữ liệu sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến thị trường. 2. Dịch vụ thẩm định giá là một dịch vụ đặc biệt? Dịch vụ Thẩm định giá là một dịch vụ đặc biệt vì ngoài những đặc tính của dịch vụ nói chung nó còn có những đặc tính riêng đặc. Đây là một dịch vụ đã xu ất hiện từ lâu trên thế giới nhưng ở Việt Nam nó vẫn còn rất mới mẻ và lạ lẫm. Nhưng dần dần nó đã xuất hiện trong các hoạt động kinh tế như một ph ần không thể thiếu. Thứ nhất, dịch vụ thẩm định giá là một công việc được mọi người cần,nhưng mọi người lại không thể tự làm được hoặc nếu có làm được thì cũng không hiệu quả hoặc không có đủ thời gian để làm và người ta sẵn sàng trả tiền cho những ai có thể làm tốt công việc đó. Bởi vì, mọi việc liên quan đến các ho ạt 8|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  9. National Economics University động kinh tế đề chịu tác động bởi khái niệm giá trị, mà vi ệc th ẩm đ ịnh giá là đ ể xác định giá trị của tài sản ở trên thị trường. Thứ hai, công việc này đòi hỏi tính chuyên môn cao, không có chuyên môn thì không thể làm tốt được. Và mọi người chỉ chấp những người đã được xã hội thừa nhận là có năng lực về mặt chuyên môn (có phương pháp, bí quyết hoàn thành công việc một cách nhanh nhất và tốt nhất)- năng lực chuyên môn là cơ sở của việc hình thành tính chuyên nghiệp. Ngoài ra, đỏi h ỏi các nhà chuyên môn phải có tính trung thực cao trong nghề nghiệp. Bên cạnh đó, chính sự phức tạp trong đối tượng thẩm định giá là tài sản và quyền về tài sản, cũng như giá trị rất lớn của các tài sản thẩm định giá đã làm cho hoạt động thẩm định giá trở lên hết sức khó khăn, muốn làm tốt cần phải được đào tạo bài bản (hiện nay ở hầu hết các nước và ngay cả Việt Nam, muốn hành nghề thẩm định giá phải có thẻ Thẩm định viên). Thứ ba, dịch vụ này có các tổ chức riêng hoạt động, quản lý. Trong đó, các công ty tập hợp những người làm công việc đó, có các tổ chức vừa mang tính ch ất của một tổ chức ngành nghề, vừa mang tính chất của một tổ chức có nghĩa vụ về mặt pháp lý đảm bảo uy tín hành nghề… Cùng với sự phát tri ển c ủa n ền kinh tế thị trường thì nhu cầu về thẩm định giá (mua bán, cầm cố, thế chấp, đầu tư, bảo hiểm, tính thuế…) cũng ngày một tăng theo. Thêm vào đó, để đảm bảo sự phát triển của ngành nghề, đảm bảo uy tín hoạt động, cũng nh ư đ ảm bảo sự thống nhất tương đối trong hoạt động th ẩm định giá… đã làm xu ất hi ện các tổ chức của các nhà thẩm định giá chuyên nghiệp: tầm cỡ quốc t ế (Uỷ ban Thẩm định giá quốc tế- IVSC- thành lập năm 1981) , các tổ chức thẩm định giá khu vực (Hội những người Thẩm định giá Châu âu- TEGOVA- thành lập năm 1977, Hiệp hội những người thẩm định giá các nước ASEAN- AVA- thành lập năm 1981…). Ngoài ra, kết quả của dịch vụ này có vai trò quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế: mua, bán, tài chính, quản lý, sở hữu, đánh thuế, cho thuê, bảo hiểm, cầm cố và kinh doanh tài sản. 3. Thời gian dịch vụ thẩm định giá xuất hiện. Thẩm định giá có mặt ở nước ta từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX, khi  mà nền kinh tế bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. 9|Page Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  10. National Economics University Trước năm 1945, đã xuất hiện nhưng chưa hình thành một nghề, một dịch vụ hoàn chỉnh. Từ 1945-1986: đã hình thành một cách hoàn chỉnh. - Chức năng là định giá ở trong bộ vật tư - Hầu như không có thị trường, lao động và nguyên liệu sản xuất. - Việc định giá theo giá cả thị trường là không có. Sau khi chuyển sang chế độ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì nhu cầu xác định giá trị ngày càng nhiều. N¨m 1997, chóng ta gia nhËp HiÖp héi nh÷ng ng êi thÈm ®Þnh gi¸ c¸c níc ASEAN N¨m 1998 trë thµnh “thµnh viªn th«ng tÊn” cña Uû ban ThÈm ®Þnh gi¸ quèc tÕ. Trong thời kỳ đầu, thẩm định giá ở nước ta chủ yếu phục vụ cho các nhu  cầu chi tiêu của ngân sách như: đấu thầu, mua sắm và đặc biệt là phục vụ cổ phần hoá các doanh nghiệp NN. Dịch vụ thẩm định giá chính thức phát triển mạnh trên toàn quốc vào kho ảng  giữa năm 2005. Các tỉnh, thành phố liên tiếp cho thành lập các Trung tâm Thẩm định giá trực thuộc các sở tài chính theo tinh thàn ngh ị đ ịnh 101/2005/NĐ-CP và dần chuyển sang mô hình doanh nghiệp vào đầu năm 2008 theo quy định tại thông tư 67/2006/TT-BTC của bộ tài chính. 4. Hiện trạng của dịch vụ thẩm định ở Việt Nam.  Quy mô của dịch vụ: dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam hoạt động h ầu hết với quy mô nhỏ lẻ, có nhưng ít các quy mô hoạt động l ớn. Đi ều này hoàn toàn phù hợp với nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhỏ. Nh ưng bắt đầu xuất hiện quy mô hoạt động lớn đề bắt kịp với nền kinh tế th ế gi ới trong thời kỳ hội nhập. Đối tượng và phạm vi hoạt động là các quan h ệ về tài sản và quy ền tài s ản,  bao gồm cả tài sản vô hình và hữu hình trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Phương thức hoạt động: dưới hình thức là các công ty về thẩm định giá.Hiện  nay Việt Nam có nhiều công ty lớn nhỏ cung cấp dịch vụ này cho th ị tr ường: Công ty Cổ phần giám định Nam Việt, Công ty TNHH Thẩm định giá VinacontrolPV, Công ty Thẩm Định Giá Hoàng Quân …  Các dịch vụ chính: 10 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  11. National Economics University  Thẩm định giá: - Thẩm định giá bất động sản. - Thẩm định giá trị máy móc thiết bị. - Thẩm định giá trị tài sản vô hình: giá trị doanh nghiệp, tài sản trí tuệ.  Ngoài ra còn có dịch vụ đấu giá, nghiên cứu thị trường.  Thẩm định cho nhiều mục đích khác nhau như: - Mua bán, vay vốn, thế chấp ngân hàng, thự hiện cổ ph ần hóa doanh nghiệp. - Tranh chấp, phát mãi tài sả, chứng minh năng lực tài chính cho nhi ều mục đích. - Góp vốn liên doanh, chuyển nhượng. - Định giá cho mục đích bồi thường, đền bù và giải phóng mặt bằng… Hiện nay cả nước ta có 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v ực th ẩm  định giá và có 3 công ty thẩm định giá nước ngoài gồm: công ty CB Richard Ellis Việt Nam ( CBRE), Collier International, công ty TNHH Savills Vi ệt Nam. Nghề Thẩm định giá tại Việt Nam đã dần đi vào cuộc sống, dịch vụ thẩm định giá đã được mọi thành phần kinh tế trong xã hội quan tâm sử dụng như một công cụ tài chính phục vụ cho các hoạt động về dân s ự, kinh t ế, t ư pháp, tài chính, ngân hàng....nó đã và đang đem lại nhhững tiện ích, bảo v ệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của công dân, đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của các thành phần trong xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 5. Triển vọng của dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam. Thẩm định giá là hoạt động khoa học đánh giá giá tr ị của tài s ản. Ho ạt đ ộng thẩm định giá là một dịch vụ chuyên nghiệp rất cần thiết đối với sự vận hành một nền kinh tế trị trường. Đây có thể coi là hoạt động trung tâm của các hoạt động kinh tế. Bởi vì, việc thẩm định giá là để xác đ ịnh giá tr ị c ủa tài s ản ở trên thị trường. Đối với nước ta thì dịch vụ thẩm định giá vẫn còn rất m ới m ẻ, có nhi ều v ấn đề về thực tiễn và lý luận và còn hạn chế so với thế giới. Nhưng dần dần th ẩm định giá đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc của giới kinh doanh và dịch vụ thẩm định giá đã và đang là một dịch vụ thiết yếu trong một nền kinh t ế hiện 11 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  12. National Economics University đại. Bởi sự phát triển của tài chính quốc tế và sự toàn cầu hóa với các cơ h ội hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra trên tất cả các quốc gia. Ở Việt Nam, hoạt động thẩm định gia cũng đã có những bước phát tri ển nhất định: Năm 1997, chúng ta gia nhập Hiệp hội những người thẩm định giá • các nước ASEAN. Năm 1998 trở thành “thành viên thông tấn” của Ủy ban Thẩm định • giá quốc tế. Ngày 8/5/2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh giá • trong đó dành Mục 3, gồm 6 điều quy định cụ thể đối với hoạt động th ẩm định giá. Ngày 3/8/2005 Chính phủ ban hành Nghị định 101/2005/NĐ-CP về • Thẩm định giá. Ngoài ra Bộ Tài chính cũng đã ban hành hàng loạt Quy ết định liên • quan đến thẩm định giá: Quyết định số 21/2004/QĐ-BTC, ngày 24/2/2004 về việc ban hành quy - chế cấp, sử dụng và quản lý Thẻ thẩm định viên về giá. Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC, ngày 18/4/2005 về việc ban hành 3 tiêu - chuẩn thẩm định giá Việt Nam (tiêu chuẩn 01, 03, 04). - Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC, ngày 1/11/2005 về việc ban hành 3 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam đợt 2 (tiêu chuẩn 02, 05, 06). • Thêm vào đó, các tổ chức có chức năng thẩm định giá cũng liên tục được thành lập và đi vào hoạt động (các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương đều có trung tâm thẩm định giá, ngoài ra còn vô số các doanh nghiệp có chức năng thẩm định giá được thành lập mới) … Từ đó có th ể th ấy th ị trường thẩm định giá bước đầu có những chuyển biến theo chiều h ướng tích cực. Sự quản lý của Nhà nước. III. Tại sao Nhà nước phải quản lý dịch vụ Thẩm định Giá? 1. Dịch vụ Thẩm định giá là một dịch vụ đặc biệt, là trung tâm của các ho ạt  động kinh tế xã hội. Bởi vì các hoạt động kinh tế đều gắn liền ít nhi ều với 12 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  13. National Economics University khái niệm “ giá trị”, nên so với dịch vụ bình th ường khác, nó có hành lang pháp lý chặt chẽ hơn do nhà nước quản lý. Ngoài ra, kết quả của dịch vụ này có vai trò quan trọng đối với hoạt động  của nền kinh tế: mua, bán, tài chính, quản lý, sở hữu, đánh thu ế, cho thuê, bảo hiểm, cầm cố và kinh doanh tài sản. Việc sử dụng các kết quả thẩm định giá có thể gây nên tranh chấp. Các hành vi vi phạm có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, gây thiệt hại nghiêm  trọng nên cần các biện pháp xử lý. Nhà nước quản lý dịch vụ Thẩm định giá như thế nào? 2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thẩm định giá.  Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển  nghề thẩm định giá ở Việt Nam. Tổ chức nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp  vụ chuyên ngành thẩm định giá. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính về thểm định giá.  Về việc thành lập các doanh nghiệp Thẩm định giá. 2.1. Doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập phải có đủ các điều kiện quy - định tại Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành m ột số đi ều c ủa Pháp lệnh Giá và phải có hệ thống thông tin về giá cả thị trường trong nước và thế giới phục vụ thẩm định giá. Những địa phương chưa có doanh nghiệp thẩm định giá thì Uỷ ban nhân dân - cấp tỉnh giao Sở Tài chính thực hiện công tác thẩm đ ịnh giá hoặc có th ể h ợp đồng với các đơn vị thẩm định giá nhà nước trên địa bàn để thực hiện th ẩm giá đối với tài sản Nhà nước phải thẩm định giá, đ ồng th ời n ếu th ực s ự c ần thiết và có hiệu quả thì xúc tiến thành lập doanh nghiệp thẩm định giá theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp l ệnh Giá và Khoản 2 Mục V phần B Thông tư số 15/2004/TT-BTC ngày 9/3/2004. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá thì ký hợp đồng với đơn vị được phép hoạt động thẩm định giá để thực hiện. chuẩn Thẩm định viên về giá: 2.2.Tiêu 13 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  14. National Economics University (Theo Chương II- Điều hành giá của nhà nước/Pháp lệnh giá 26/04/2002) Người được công nhận là Thẩm định viên về giá phải có đủ các tiêu chu ẩn sau đây: Là công dân Việt Nam. - Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ th ẩm - định giá; Có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về th ẩm định giá do c ơ - quan có thẩm quyền cấp; Có thời gian làm việc liên tục từ 3 năm trở lên theo chuyên ngành được đào - tạo. 2.3. Kết quả thẩm định giá (Theo Chương II- Điều hành giá của nhà nước/Pháp lệnh giá 26/04/2002) Kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Kết quả th ẩm định giá có thể được sử dụng là một trong những căn cứ để xem xét phê duy ệt chi từ ngân sách nhà nước, tính thuế, xác định giá trị tài sản bảo đảm vay v ốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác đã được ghi trong h ợp đồng thẩm định giá. 2.4. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá (theo Chương II- Điều hành giá của nhà nước/Pháp lệnh giá 26/04/2002) Doanh nghiệp thẩm định giá có các quyền và nghĩa vụ sau đây: Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá cung c ấp tài - liệu, số liệu có liên quan đến thẩm định giá; Thu tiền dịch vụ thẩm định giá theo thỏa thuận trong hợp đồng; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định giá c ủa mình. Trong - trường hợp kết quả thẩm định giá không đúng, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật; Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. - 14 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  15. National Economics University 2.5. Các dịch vụ thẩm định giá được thực hiện tuân thủ theo 12 tiêu chuẩn thẩm định giá và 5 phương pháp thông lệ trong nước cũng như bộ tiêu chuẩn và phương pháp quốc tế. 2.6. Xử lý pháp luật về hành vi vi phạm quy định về thẩm định giá ( Theo Điều 13/ Nghị định của chính phủ Số 169/2004/NĐ-CP Ngày 22 tháng 9 năm 2004- Quy đinh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Giá) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi thẩm định - giá sai với mục đích vụ lợi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức, Nhà nước. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện - thẩm định giá khi không đủđiều kiện để hoạt động thẩm định giá theo quy định của pháp luật. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không th ực - hiện thẩm định giá đối với tài sản mà theo quy định của Nhà nước phải th ẩm định giá. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính quy đ ịnh t ại kho ản 1, 2 đi ều - này ngoài việc bị phạt tiền còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình th ức x ử phạt bổ sung sau: Bị tịch thu số tiền thu lợi do vi phạm hành chính; ÷ Tước có thời hạn hoặc không thời hạn quyền sử dụng thẻ thẩm định viên ÷ về giá. 3. Thẩm quyền quản lý Nhà nước về Thẩm định giá. (Theo Chương IV-Quản lý nhà nước về thẩm định giá/Pháp lệnh giá 26/04/2002). 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thẩm định giá. 2. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện ch ức năng quản lý nhà nước về thẩm định giá có nhiệm vụ. - Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo th ẩm quy ền văn bản quy ph ạm pháp luật về thẩm định giá. 15 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  16. National Economics University - Ban hành và tổ chức thực hiện quy ch ế đào t ạo bồi d ưỡng nghi ệp v ụ chuyên ngành thẩm định giá, quy chế cấp, sử dụng và quản lý Thẻ thẩm định viên về giá. - Quản lý thống nhất danh sách thẩm định viên về giá và danh sách doanh nghiệp thẩm định giá hành nghề thẩm định giá trong cả nước. - Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về thẩm định giá. - Kiểm tra, thanh tra và xử lý tranh chấp, vi phạm hành chính v ề th ẩm đ ịnh giá, thẩm định viên về giá của các doanh nghiệp thẩm định giá, tổ chức có tài s ản của nhà nước phải thẩm định giá và các quy định của pháp luật có liên quan đ ến thẩm định giá. 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph ủ trong ph ạm vi ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối h ợp với B ộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về thẩm định giá. 4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức th ực hiện các quy định của pháp luật về thẩm định giá tại địa phương. TỔNG KẾT Hiện nay dịch vụ nói chung và dịch vụ Thẩm định giá nói riêng ở Vi ệt Nam đang rất phát triển. Quy mô của dịch vụ Thẩm định giá ngày càng được mở rộng. Tất cả các hoạt động kinh tế đều gắn liền ít nhi ều với t ừ ng ữ “Th ẩm định giá”. Nước ta đã có những quy định nhất định về dịch vụ này. Và đội ngũ cán bộ chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực này đang ngày càng đ ược nâng cao kiến thức. Tuy nhiên, hoạt động Thẩm định giá ở Việt Nam vẫn còn những h ạn ch ế nhất định về hoạt động và công tác quản lý. 16 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  17. National Economics University Có một thực tế là số lượng doanh nghiệp chuyên biệt về thẩm định giá không nhiều.Hiện nay hầu hết các công ty tiến hành định giá theo hai ph ương pháp:Định giá tài sản-xác định giá trị doanh nghiệp trên khả năng sinh lời trong tương lai.Nhưng hai phương pháp này vẫn còn nhiều bất cập.Đối với phương pháp định giá tài sản,hầu hết các tổ chức cung ứng dịch vụ đều thiếu thông tin về giá trị thị trường để xác định tỷ lệ phần trăm còn lại của nhà nước,máy móc chưa có tiêu chuẩn cụ thể để xác định giá trị tài sản thương hiệu,chưa tính h ết được tiềm năng của doanh nghiệp.Phương pháp dòng tiền chiết khấu áp dụng rất phức tạp khó áp dụng.Thêm vào đó,hầu hết các công ty thẩm định giá trong nước đều chưa đạt chuẩn quốc tế khi thẩm định giá tài s ản h ữu hình,các doanh nghiệp Việt Nam thường bê nguyên công thức là lấy nguyên giá trừ đi kh ấu hao sẽ ra giá trị còn lại. Một điểm yếu nữa của các doanh nghiệp thẩm định giá là nhi ều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nhưng vẫn “né” phần thẩm định giá tài s ản vô hình. Bởi nếu định giá sai,công ty sẽ mất uy tín ngay.Đây là công vi ệc khó khăn đối với các công ty thẩm định giá.Do đó nhiều doanh nghiệp trong nước không hài lòng bởi phần định giá tài sản vô hình của các tổ ch ức thẩm định giá trong nước mà có khuynh hướng tìm đến các công ty thẩm định giá nước ngoài. Theo nhiều chuyên gia kinh tế,bộ tài chính cần sớm ban hành những quy chế lựa chọn tổ chức định giá doanh nghiệp,quy chế quản lý,giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá trị doanh nghiệp cũng như các tiêu chuẩn đánh giá năng lực của tổ chức định giá.Ngoài ra,bộ cũng tiến hành rà soát lại các văn b ản pháp lý hiện hành liên quan đến lĩnh vực này để kịp th ời tháo g ỡ các v ướng m ắc.M ở rộng thêm về đào tạo,nâng cao chất lượng thẩm định viên tại các trường đại học bởi đây là lĩnh vực rất yếu trong nhiều năm qua.Còn về phần mình,các công ty trong nước cần liên kết với nước ngoài để nâng cao năng lực,đào t ạo đ ội ngũ cán bộ đồng thời áp dụng những chuẩn mực mới trong định giá doanh nghiệp. 17 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  18. National Economics University PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Mẫu hợp đồng Thẩm định giá. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Số: /2008/HĐ-TĐG-VFS 18 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  19. National Economics University - Căn cứ Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 c ủa Quốc hội n ước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Căn cứ Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Căn cứ Quyết định số: 59/QĐ-CT ngày 1/10/2008 c ủa Tổng Giám đ ốc Công ty CP Thẩm định Giá và Dịch vụ Tài chính Hà Nội về việc uỷ quyền ký h ợp đ ồng, ch ứng từ kế toán cho bà Nguyễn Thị Bình Minh - Phó Tổng Giám đốc; - Căn cứ công văn hoặc Giấy đề nghị thẩm định giá ngày .... tháng .... năm 2008 của ........ Hôm nay, ngày tháng năm 200 , tại văn phòng Công ty Cổ phần Thẩm định Giá và Dịch vụ Tài chính Hà Nội, số 37 Lý Thường Kiệt, chúng tôi gồm: Bên thuê dịch vụ (Bên A): ................ - Đại diện: ............................................... Chức vụ: ........ - Trụ sở tại :..................... - Điện thoại: ........................................; Fax : .................... - Mã số thuế: .......... - Số tài khoản: Bên cung cấp dịch vụ (Bên B): CÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH HÀ NỘI - Đại diện: Bà Nguyễn Thị Bình Minh - Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc - Địa chỉ: 37 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội - Điện thoại: 04 39 368 428 ; Fax: 04 39 368 423 - Mã số thuế: 0102925759 - Số tài khoản: 122.10.00.0073967 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành. Hai bên cùng nhau tiến hành thoả thuận đi đến thống nhất ký k ết h ợp đ ồng d ịch v ụ này v ới nội dung tại những điều, khoản sau: Điều I. Nội dung chính của Hợp đồng. Hai bên đồng ý sử dụng và cung cấp dịch vụ thẩm định giá trị tài sản, vật tư, hàng hoá, dịch vụ theo đề nghị tại Công văn hoặc Giấy đề nghị thẩm định giá ngày tháng năm 200 của ....... ....................... Điều II. Tài sản thẩm định, mục đích thẩm định 19 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
  20. National Economics University 1. Tài sản yêu cầu thẩm định giá: Tài sản đề nghị thẩm định giá là .................................................................................... thuộc gói thầu, dự án Chủng loại, số lượng, tiêu chuẩn, đặc điểm kỹ thuật của tài sản, vật tư, hàng hoá, dịch vụ đề nghị thẩm định giá được căn cứ tạm thời theo danh mục tài sản đề nghị thẩm định giá tại công văn hoặc giấy đề nghị tại Điều I hợp đồng này, trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có sửa đổi, bổ sung thì tuỳ từng trường hợp cụ thể, hai bên sẽ tiến hành thoả thuận, lập biên bản kèm theo hợp đồng này. 2. Mục đích thẩm định giá: Kết quả thẩm định giá dùng để tham khảo, làm cơ sở cho ....... ....................... ....................... Điều III. Nghĩa vụ và quyền của Bên A. 1. Nghĩa vụ của Bên A 1.1. Chịu trách nhiệm đảm bảo hoàn thành các thủ tục pháp lý có liên quan đ ến vi ệc được phép tiến hành thuê Bên B thẩm định giá, mục đích thẩm đ ịnh giá đ ối v ới tài s ản đã nêu trong Điều II của hợp đồng này. 1.2. Cung cấp cho Bên B kịp thời (không quá 15 ngày tính từ ngày ký h ợp đ ồng), trung thực, đầy đủ các tài liệu về đặc điểm kỹ thuật, đặc điểm pháp lý, các hồ sơ khác có liên quan đến tài sản yêu cầu thực hiện dịch vụ thẩm định giá. 1.3. Tham khảo các thông tin về dịch vụ thẩm định giá, giá d ịch v ụ th ẩm đ ịnh giá do Bên B cung cấp trên Website http://www.thamdinhgiahanoi.com.vn 1.4. Các trường hợp đặc biệt Trường hợp tài sản thẩm định là tài sản hữu hình do Bên A đang bảo qu ản, trông gi ữ thì phải tạo điều kiện thuận lợi cho Bên B trong việc xem xét, kiểm tra hiện tr ạng tài s ản, cung cấp đầy đủ, trung thực về quá trình sử dụng, bảo quản tại n ơi đang bảo qu ản c ất gi ữ, chịu trách nhiệm về số lượng tài sản. Trường hợp tài sản thẩm định là tài sản vô hình như bản quyền sở hữu trí tuệ, phát minh sáng chế, phần mềm, thương hiệu ... thì phải cung cấp cho Bên B toàn b ộ h ồ s ơ có liên quan đến tài sản đó từ khi nghiên cứu, phát minh, các kết quả đã ứng dụng trong th ực t ế ... đ ể làm cơ sở thẩm định giá. Trường hợp tài sản đề nghị thẩm định là xác định giá trị doanh nghi ệp 100% v ốn Nhà nước để cổ phần hoá, thẩm định giá trị doanh nghi ệp thì ph ải cung c ấp cho Bên B toàn b ộ h ồ sơ, tài liệu về pháp lý cho phép thực hiện thẩm định; báo cáo k ế toán, quy ết toán các th ời kỳ ... đảm bảo đầy đủ theo quy định hiện hành. 20 | P a g e Nhóm 3 _ Đề tài số 6 _ Bài hoàn chỉnh.
nguon tai.lieu . vn