Xem mẫu

  1. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. Báo cáo thực tập Công nghệ chế biến đường La Ngà Trang -1-
  2. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. M ỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG LA NGÀ. .............................. 7 1.1. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN. .......................................... 7 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY. ................................ ...................... 9 1.3. NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH VÀ PHỤ. ................................................... 9 1.3.1. Nguyên vật liệu chính. ................................ ................................ ....................... 9 1.3.2. Nguyên vật liệu phụ. ........................................................................................ 10 1.4. SẢN PHẨM, PHỤ PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU. ..................................... 12 1.4.1. Đường luyện. ................................................................................................ ... 12 1.4.2. Đường thô. ................................ ....................................................................... 12 1.4.3. Mật rỉ. ................................ ................................ .............................................. 12 1.4.4. Bã bùn................................. ............................................................................. 13 1.4.5. Bã mía................................. ............................................................................. 13 1.4.6. Thương hiệu sản phẩm. ................................ .................................................... 14 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THÔ. .................. 15 2.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT Đ ƯỜNG THÔ. ............................................... 15 2.2. THUY ẾT MINH QUY TRÌNH. ................................................................ 16 2.2.1. Công đo ạn ép mía. ................................ ................................ ........................... 16 2.2.1.1. Quy trình công đoạn ép mía. ................................................................ ......... 17 2.2.1.2. Thuyết minh quy trình. .................................................................................. 18 2.2.1.3. Quy trình thiết bị công đoạn ép mía............................................................... 21 2.2.1.4. Các thiết bị của công đoạn ép. ....................................................................... 22 2.2.2. Công đo ạn hóa chế. .......................................................................................... 30 2.2.2.1. Quy trình công đoạn hóa chế. ................................ ........................................ 31 2.2.2.2. Thuyết minh quy trình hóa chế. ..................................................................... 32 2.2.2.3. Quy trình thiết bị công đoạn hóa chế nước mía hỗn hợp. ............................... 38 2.2.2.4. Các thiết bị chính trong công đoạn hóa chế. .................................................. 38 2.2.3. Công đo ạn nấu đường và trợ tinh. .................................................................... 46 2.2.3.1. Sơ đồ nấu đường 2 hệ.................................................................................... 46 2.2.3.2. Thuyết minh công nghệ nấu đường hai hệ. .................................................... 46 2.2.3.3. Những giai đoạn trong quá trình nấu đư ờng. ................................................. 48 2.2.3.4. Th ực hành n ấu đư ờng.................................................................................... 51 Trang -2-
  3. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 2.2.3.5. Những kinh nghiệm trong nấu đư ờng. ................................ ........................... 54 2.2.3.6. Các thiết bị trong công đoạn n ấu đư ờng. ....................................................... 55 2.2.3.7. Những sự cố trong khâu nấu đ ường, biện pháp khắc phục. ............................ 58 2.2.3.8. Trợ tinh. ................................................................ ........................................ 60 2.2.3.9. Công đoạn trợ tinh. ....................................................................................... 62 2.2.4. Công đo ạn ly tâm, sấy. ................................ ................................ ..................... 67 2.2.4.1. Quy trình công đoạn ly tâm, sấy. ................................................................ ... 68 2.2.4.2. Thuyết minh công đoạn ly tâm, sấy. .............................................................. 69 2.2.4.3. Quy trình thiết bị công đoạn ly tâm, sấy. ....................................................... 73 2.2.4.4. Thuyết minh một số thiết bị trong công đoạn ly tâm. ..................................... 74 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG LUYỆN. ............. 78 3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT Đ ƯỜNG LUYỆN. ................................ .......... 78 3.1.1. Sơ đồ khối. ...................................................................................................... 78 3.2. THUY ẾT MINH QUY TRÌNH TINH LUYỆN TỪ ĐƯỜNG THÔ. ......... 79 3.2.1. Tiếp nạp nhiên liệu........................................................................................... 79 3.2.2. Siro thô. ........................................................................................................... 79 3.2.3. Siro hóa ch ế. .................................................................................................... 79 3.2.4. Bàn lắng nổi Tate & Lyte. ................................................................................ 80 3.2.5. Lọc an toàn lần 1 – Fasflo. ................................................................ ............... 81 3.2.6. Hệ thống Resin tẩy màu. .................................................................................. 81 3.2.7. Lọc an toàn 2- Checkfilter. ................................................................ ............... 82 3.2.8. Siro tinh. .......................................................................................................... 82 3.2.9. Nấu đ ường RE, RS, RScc................................................................................. 82 3.2.10. Ly tâm............................................................................................................ 83 3.3. Thao tác vận hành các thiết........................................................................ 84 3.3.1. Thao tác vis tải đường thô trung gian. .............................................................. 84 3.3.2. Thùng hòa tan nư ớc đường tinh luyện. ............................................................. 84 3.3.3. Enzyme thủy phân tinh bột. ................................ .............................................. 85 3.3.4. Bơm ly tâm cách nước đường nguyên. ............................................................. 86 3.3.5. Gàu hóa ch ế. .................................................................................................... 86 3.3.6. Tẩy màu Tate & Lyte. ...................................................................................... 87 3.3.7. Bàn lắng. .......................................................................................................... 88 3.3.8. Tẩy màu b ằng than hoạt tính. ........................................................................... 88 3.3.9. Bàn lọc Autofter............................................................................................... 89 Trang -3-
  4. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 3.3.10. Bàn lọc Fasflowef. ......................................................................................... 90 3.3.11. Thiết bị khử Ca2+, Mg2+.................................................................................. 90 3.3.12. Cột lọc an toàn (Check-Filter). ....................................................................... 91 3.3.13. Thùng quậy than, bột và bầu định lượng. ....................................................... 91 3.3.14. Thùng phục hồi nhựa tẩy màu siro. ................................................................ 91 3.3.15. Nồi đ ường. ..................................................................................................... 92 3.3.16. Máy b ồi tinh cao phẩm. .................................................................................. 92 3.3.17. Máy ly tâm. .................................................................................................... 93 3.3.18. Bàn gằn đường ư ớt sau ly tâm. ....................................................................... 94 3.3.19. Gàu chuyển đường ư ớt. .................................................................................. 94 3.3.20. Bàn gằn đường từ phễu đường ướt tới gàu tải sấy khô. ................................ ... 94 3.3.21. Gàu chuyển đường ư ớt và gàu nối tiếp cấp sấy. .............................................. 95 3.3.23. Cối sấ y đường. ............................................................................................... 95 3.3.24. Bàn sàng đường. ................................................................ ............................ 96 3.3.25. Bàn gằn phân phối đường. ................................ .............................................. 96 3.3.26. Bàn gằn đường cấp đư ờng ướt........................................................................ 96 3.3.27. Gàu chuyển đường trộn. ................................................................................. 97 3.3.28. Cân đóng bao bán tự động. ............................................................................. 97 CHƯƠNG 4: CHU TRÌNH NƯỚC TRONG CÔNG NGHỆ...................................... 99 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ........................................................... 100 5.1. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ. ................................................. 100 5.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT. ................................................ 104 5.3. BIỆN PHÁP XỬ LÝ. .............................................................................. 105 5.4. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM. ................. 106 CHƯƠNG 6: PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY. ........................................................ 110 6.1. SƠ ĐỒ PHÒNG CHÁY CH ỮA CHÁY. ................................................. 110 6.2. NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY. ............................................ 111 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯ ỚC THẢI. ................................ ................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO. Trang -4-
  5. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. L ỜI MỞ ĐẦ U N gành công nghệ chế biến đường ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh. Trong những năm gần đây đã dần chứng minh được khả năng tiếp cận đến trình độ thế giới. Trong đó ngành chế biến đường mía hàng năm sản lượng tăng đáng kể ở mọi miền đất nước. Cùng với trào lưu đó nhà máy đường La Ngà – Đồng Nai với thiết bị khá hiện đại do công ty De –Danke-Sukkerfabrikke (DDS) Den-Mark lắp đặt từ năm 1979 cũng đã đạt được những thành tựu ban đầu rất quan trọng. Qua 13 vụ sản xuất nhà máy đã chế biến gần 2 triệu tấn mía cây sản xuất ra gần 20.000 tấn đường phục vụ cho nhu cầu tiêu dung của nhân dân. Đây là nhà máy đường có thiết bị tự động hóa cao hai vụ sản xuất mía qua (1995- 1996, 2009-2010) hiệu suất tổng thu hồi đạt đến trình độ quốc tế là 80,04% và 83,36%. Trong b ản báo cáo thực tập tốt nghiệp này tôi sẽ trình bày một số vấn đề chính về công nghệ sản xuất đường thô và đường luyện của nhà máy. Trong cuộc sống hàng ngày đường có vai trò quan trọng đối với con người, là thực phẩm rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nó ở nhiều dạng khác nhau như: đường, bánh, kẹo… Cứ một gram đường có thể cung cấp cho cơ thể chúng ta nhận và hấp thụ năng lượng do đường sinh ra rất khó có loại thực phẩm nào nhanh b ằng, nhất là khi cơ thể mỏi mệt. Trên thế giới nhu cầu tiêu thụ đường hàng năm rất lớn theo sơ bộ tại một số nước tân tiến thì chỉ số đó là 32-33 kg/người/năm, mức bình quân tiêu thụ trên toàn thế giới khoảng 20kg/người/năm, do đó mức tiêu thụ khoảng 108tr - 109tr tấn/năm. Nhu cầu mức tiêu thụ là như vậy nhưng về sản xuât thì sao? Đ iểm sơ tình hình sản xuất th ì sản lượng đ ường trên toàn thế giới khoảng 115 triệu tấn/năm, đối với nước ta sản xuất đường đã phát triển từ lâu đời, nguyên liệu chính là mía, hiện nay sản xuất ở địa phương cần chủ yếu là các lò đường thủ công do tư nhân quản lý, các lò này chỉ sản xuất đường thô công nghệ thô sơ nên lãng phí rất nhiều trong tổn thất đường. Mặt khác, trong làm sạch do tiến dộ và công nghệ còn thấp nên không tránh khỏi đường thành phẩm còn nhiều tạp chất, thậm chí có hại cho sức khỏe con người do sử dụng hóa chất không đúng Trang -5-
  6. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. kĩ thuật. Chúng ta cũng có một số nhà máy do nhà nước quản lý được xây dựng từ trước và sau này với công suất 1000-350 tấn mía/năm như: nhà máy đường Lam Sơn, Vạn Điểm, Quảng Ngãi, Hiệp Hòa, Bình Dương, Trị An…. Và một số nhà máy đường có công suất nhỏ 300 -350 tấn mía/năm như: Việt Trì, Sông Lam, Phan Rang … các nhà máy sản xuất đường là Biên Hòa, tổng công suất có kho ảng 14 nhà máy đang hoạt động. Mặt khác đường còn là nguyên liệu cho môt số ngành sản xuất khác như: Bánh kẹo, nước uống, hoa quả, sữa… Ngo ài các sản phẩm chính là đường còn các sản phẩm khác từ mía như: mật, bã được dung để sản xuất cồn, ván ép, sợi dệt, dược phẩm, thức ăn gia súc. Bã bùn còn được dùng làm phân bón. Trang -6-
  7. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG LA NGÀ. 1 .1. QUÁ TRÌNH XÂY D ỰNG V À PHÁT TRI ỂN . N hà máy đường La Ngà nay là công ty mía đường La Ngà được xây dựng trên vùng đất miền Đông Nam Bộ nằm cạnh trục đường quốc lộ 20 thuộc địa phận xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Thuộc tổng Công Ty mía đường II bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Phía Bắc giáp trung tâm nghiên cứu nhiệt đới của Hội Chữ Thập Đỏ Quốc Tế, phía Nam giáp quốc lộ 20, phía Đông giáp sông La Ngà, phía Tây giáp vùng dân cư. V ề quá trình xây dựng và phát triển: sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng nơi đây là đồi núi hoang vu, dân cư thưa thớt, còn loang lố hố bom đạn và những bãi mìn chưa tháo gỡ. Hòa bình lặp lại ở Việt Nam, chỉ hơn một năm sau nhân dân và chính phủ Đan Mạch đã có dự án giúp nhân dân Việt Nam xây dựng công trình nhà máy đường La Ngà. Cơ quan DANIDA Đan Mạch và bộ công nghiệp thực phẩm trước đây nay là bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã xúc tiến hiệp định giữa hai chính phủ. Tổng nguồn vốn nhà máy được xây dựng là: 180.248.902 Kouvon DM Tiền Đan Mạch trong đó tiền Đan Mạch chiếm 65% tổng số vốn, Việt Nam chiếm 35%. Mặt bằng xây dựng công trình chính là 60000m2, diện tích xây dựng các công trình phục vụ sản xuất là 18.786 m2. Phần còn lại là khu vực dân sinh và các công trình phúc lợi công cộng khác. Công Ty De-Dance-Sukeifabriker-DDS đã trúng thầu và ký hợp đồng xây dựng ngày 21 tháng 11 năm 1979. Sau 5 năm xây dựng ngày 4 tháng 4 năm 1984, nhà máy được chính thức đưa vào hoạt động với tên là nhà máy đường La Ngà sau đó đổi tên thành Xí Nghiệp Công Nông Nghiệp Mía Đ ường La Ngà, Công Ty Mía Đường La Ngà và đến tháng 4 năm 2000 đổi thành Công Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà. Nhà máy có công suất 2000 tấn/ngày tương ứng chế biến ra 200 tấn đ ường. chất lượng đường của nhà máy là đường thô có phẩm chất pol = 97%, đường khử =0.9%, tro=0.4%,ẩm=0.8%. Trang -7-
  8. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. Thiết bị máy móc: Nhà máy đường La Ngà có hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, cơ giới hóa và tự động hóa cao do các công ty hàng đầu của Châu Âu sản xuất. 1. Hệ thống máy ép của công ty FS liên hiệp Anh sản xuất. 2. Thiết bị khuyếch tán của công ty DDS Đan Mạch sản xuất. 3. Lò hơi của công ty DDS Đan Mạch sản xuất. 4. Toàn bộ mô tơ của công ty ESEA Thụy Điển sản xuất. 5. Thiết bị công nghệ của công ty DDS Đan Mạch sản xuất. 6. Thiết bị tự động của công ty điện tử Philip, Hà Lan sản xuất. Công ty gồm 12 đơn vị, 3 đơn vị dịch vụ và 6 phòng ban nghiệp vụ với 1780 cán bộ công nhân viên trong đó công nhân nông nghiệp là 984 người. N ăm 1994 – 1995 công ty mở thêm xưởng sản xuất vi sinh (Komisrs) từ bã bùn để bón mía, một phân x ưởng kẹo có công suất 415 tấn/ngày bằng công nghệ và thiết bị mới của Đài Loan (nhưng đ ến nay thì không còn), góp vốn thành lập Công Ty men Mauri thuộc tập đoàn Bunsthitp (cũ) có vốn đầu tư 13 430.000 USD để sản xuất men thực phẩm cao cấp (3500 tấn/năm) đã đi vào sản xuất và các nhà trồng nấm với nguồn nguyên liệu là bã mía (nhưng đến nay không còn). Ngoài ra, năm 2003 nhà máy đường Khánh Hội đã chuyển giao dây chuyền sản xuất đ ường tinh luyện về nhà máy và xây dựng nhà máy ván ép . Công ty nhận đầu tư cho vay vốn sản xuất – chuyển dịch giống mía năng suất cao và bao tiêu, bao thầu vận chuyển toàn bộ sản lượng mía sản xuất hàng năm của huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai và Lâm Đ ồng, quan hệ mở rộng đại lý tiêu thụ trực tiếp với các đơn vị trong và ngoài nước. Các sản phẩm do công ty sản xuất như đường RS, đường thô, rỉ đ ường, bánh kẹo (nay không còn), bã mía đóng bánh, phân bón sinh học và men thực phẩm v.v.. Doanh số sản phẩm hàng hóa tiêu thụ 1995 đạt 92,945 tỷ đồng, 1996 đạt 121,134 tỷ đồng Việt Nam . Trang -8-
  9. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 1 .2. C Ơ C ẤU TỔ CHỨC CỦA NH À MÁY. Hội đồng Ban kiể m Các t ổ chức quản trị soát đoàn thể Tổng giám đốc Phó TGĐ Kế t oán P hó TGĐ Phó TGĐ nông nghiệp t rưởng Sản xuấ t hành chính Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Giám Giám Chánh Giám Giám Giám Vi Đốc Đốc Đốc Đốc Đốc Phòng Vãn phòng Phòng Phòng Phòng Tính Phòng Kỹ Kế Nhà Nông Nguyên Phòng Nhà Nhà QLCL Nhà Kinh Trung KTTC Trường Liệu Thuật Hoạch Máy Máy Máy Máy Doanh Tâm Khuyến Cơ Đường Vật Phân Mía Ván Tư Dăm VSHC Nông Khí 1 .3. N GUYÊN V ẬT LIỆU CHÍNH V À PH Ụ . 1.3.1. Nguyên vật liệu chính. Mía cây: CÔ CỔ H iện nay nhà máy đang sử dụng nguồn nguyên liệu mía với các giống mía ĐẦ B như sau: MI, ROC, KOMUS, H39 Đ S V iệc sản xuất đ ường từ mía cây chỉ dùng 1 loại nguyên liệu duy nhất đó là VIE mía cây. Đặc điểm của cây mía có chu kỳ sinh trưởng là 1 năm, thời kỳ mía đến độ chín từ khoảng từ đầu tháng 11 năm trước cho đến cuối tháng 3 năm sau. Khi mía đ ến độ chín thì trữ lượng có trong cây mía sẽ bị giảm đi rất nhiều, khi đó nếu đem chế biến thì sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế. Mặt khác, nếu mía được thu hoạch mà không chế biến ngay thì dưới tác dụng của vi sinh vật, môi trường sẽ làm cho lượng đường có trong mía sẽ bị mất đi khi đo nếu đem vào chế biến cũng không có lợi. Chất lượng mía được xác định bằng trữ lượng đường, mía đủ tiêu chuẩn vào sản xuất khi dự trữ đường đạt trên 8.5 CCS. V ới đặc điểm của cây mía như vậy nên việc sản xuất phải tiến hành theo vụ. Thời gian sản xuất tốt nhất là từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Tuy nhiên sự chín của mía còn phụ thuộc vào giống mía và thời gian trồng. Khi mía chín là lúc lượng đường trong than mía đạt tối đa và lượng đường khử còn lại ít nhất qua biểu hiện là: Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn là xấp xỉ nhau, lá chuyển sang màu vàng, độ d ài của lá ngắn, các lá sít vào nhau, dóng mía ngắn Trang -9-
  10. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. dần, màu da mía trở nên bóng sậm lại, phấn ít, thành phần chủ yếu của mía tuỳ theo từng giống, loại mía, điều kiện canh tác, đất đai mà mía có thành phần khác nhau. Nói chung các thành chất trong cây mía được phân bổ như sau. V ề quá trình xây dựng và phát triển sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng nơi đây là đ ồi núi hoang vu, dân cư thưa thớt, cỏ hoang lố nhố bom đạn và những bãi mìn chưa tháo gỡ. Hòa bình lặp lại ở Miền Nam, chỉ hơn một năm sau nhân dân và chính phủ Đan Mạch dã có dự án giúp nhân dân Việt Nam xây dựng công trình nhà máy đường Là Ngà. Cơ quan DANINA Đan Mạch và bộ công nghiệp thực phẩm trước đây cải tiến thêm, m ở thêm được diện tích trồng mía. N goài ra, còn có các nguồn nguyên liệu chính khác nữa như đường thùng và mật trầm nhưng hiện nay nhà máy không sử dụng nữa. 1.3.2. Nguyên vật liệu phụ. Vôi: Vôi là hóa chất quan trọng được dùng trong công nghệ sản xuất đ ường. Các phương pháp sản xuất đường hiện nay đều dùng vôi. Độ hòa tan của vôi: vôi là chất vô định hình có độ phân tán cao. Khi hòa tan trong nước có tinh chất keo. Độ hòa tan của vôi trong nước, trong dung dịch đường tinh khiết hay không tinh khiết có ý nghĩa lớn vì các quá trình lý hóa trong giai đoạn làm sạch phụ thuộc vào độ hòa tan của vôi. Mặc dù độ hòa tan trong quá trình làm sạch nước mía được nghiên cứu nhiều nhưng hiện nay vẫn là vấn đề quan trọng đang được chú ý trong sản xuất đường. Độ hòa tan của vôi tăng khi nhiệt độ giảm và nồng độ của đường chất không cao. Tác dụng của vôi: Khi cho vôi vào nước mía sẽ có những tác dụng sau:  Làm trơ phản ứng của nước mía hỗn hợp và ngăn ngừa sự chuyển hóa đường saccaroza.  Kết tủa hoặc đông tụ những chất không đường, đặc biệt là protein, pectin, chất màu và acid không tan.  Phân hủy một số chất không đường, đặc biệt là đường chuyển hóa amit. Do đó, hạn chế sự phân hủy đ ường cần có những phương án cho vôi thích hợp, cho vôi vào nước mía lạnh, cho vôi vào nước mía nóng, cho vôi phân đoạn. Trang -10-
  11. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. Tác dụng cơ học: Những chất kết tủa tạo thành có tác dụng kéo theo những chất lơ lửng và những chất không đường khác. Sát trùng nước mía: Với độ kiềm khi có 0.03% cao phần lớn vi sinh vật không sinh trưởng, tuy nhiên có trường hợp phải dùng đ ến lượng 0.8 cao. Tác dụng của vôi với chất màu của nước mía: chất màu Saccaran (C2H 5O7) rất khó khử, trong môi trường kiềm xuất hiện m àu vàng, trong môi trường trung tính lại không màu. Khi cho vôi vào có màu vàng đó là chất: Antocynine với vôi tạo thành kết tủa loại được, clo (diệp lục tố) là chất dẻo không tan trong nước nhưng lại tan vào nước mía do áp suất và sau khi gia nhiệt được kéo vuông nhờ các kết tủa vô cơ của vôi như: Ca3(PO4)2, CaCO3…. Phẩm chất vôi: Chất lượng của vôi có ảnh hưởng tới hiệu suất làm sạch nước mía. Vì vậy, vôi phải đạt tiêu chuẩn chất lượng nhất định nếu có nhiều tạp chất làm tăng chất d ơ. Do đó, vôi cần đạt tiêu chuẩn sau: CaO > 96%, SiO2 < 6.6%, Al2O 3 < 1%, CaCO3 < 1%, Fe2O3 < 1%. Đ ể đảm bảo hiệu suất làm sạch cao cần chú ý hàm lượng CaO phải cao. Ngoài ra, cần chú ý hàm lượng % MgO nếu %MgO > 2% sẽ làm giảm độ hòa tan của vôi, thời gian lắng sẽ kéo dài gây đóng cặn nhiều trong nồi bốc hơi, gia nhiệt, nấu đường, hậu quả cuối cùng là gây cho việc lắng lọc và kết tinh. Vôi sử dụng ở nhà máy đường La Ngà được sử dụng để làm sạch nước mía trong năm qua với tỷ lệ 0.125% so với mía. Chất trợ lắng lọc: Để tăng hiệu quả bùn lọc và rút ngắn thời gian lắng ở khâu làm sạch, ở công ty mía đường La Ngà sử dụng chất trợ lắng và lọc là Polime tổng hợp AP–30, chất trợ lắng sử dụng trong ngành đường là những chất Polime tổng hợp như Sepcranap - 30 Lolyacrilamit. Cơ chế kết tủa CaCO3 mang điện tích dương tạo thành một khối lớn có khả năng mang điện tích âm, liên kết với chất kết tủa CaCO3 mang điện tích dương tạo thành một khối lớn có khả năng lắng nhanh tăng khoảng 6-7 lần. Tuy nhiên, hiệu quả trợ lắng còn phụ thuộc vào mức độ thủy phân, điều kiện đất đai, giống mía và phương pháp sản xuất. Lượng Separan ở nhà máy đường La Ngà là 6kg/2000 tấn mía cây. Trang -11-
  12. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 1 .4 . S ẢN PHẨ M, PHỤ PHẨM V À THƯƠNG HI ỆU. 1.4.1. Đường luyện. Đ ường luyện là sản phẩm chính của nhà máy từ năm 2003 tới nay. Đ ược chế biến theo qui trình công nghệ của nhà máy đường Khánh Hội. Thành phần đường kính trắng chiếm khoảng 99.75%. Saccaroza là thành phần quan trọng của mía và là sản phẩm chính của công nghệ sản xuất đường. Saccaroza là một Dicaccarit và công thức C11H 12O11 trọng lượng phân tử của Saccaroza là 342.30 Saccaroza được cấu tạo bởi: CH 2 O H H H C H 2 OH O H O H CH 2 O H O H OH OH H OH H OH OH H 1.4.2. Đường thô. Đ ường thô là sản phẩm của nhà máy trong những năm qua lượng đường này đã đ áp ứng một phần nguyên liệu cho hai ngà máy luyện đường RS thuộc Biên Hòa và sản lượng hàng năm xấp xỉ 20.000 tấn. Thành phần đường thô chiếm kho ảng 96-96.5%. 1.4.3. Mật rỉ. Trong quá trình chế biến đường mật rỉ là phụ phẩm. Lượng mật chiếm khoảng 4-5% so với mía. Thành phần mật rỉ phụ thuộc vào chất lượng mía, thời vụ sản xuất. Hàng năm công ty đường thu được khoảng 11000 tấn mật rỉ (với lượng mía ướt tính là 240000 tấn) H iện nay, mật rỉ là nguyên liệu chính cho công nghệ sản xuất cồn, rượu. Ngoài ra, nó còn là nguyên liệu cho việc sản xuất bột ngọt, men thực phẩm và làm thức ăn gia súc. Trang -12-
  13. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 1.4.4. Bã bùn. Là sản phẩm của khâu làm sạch nước mía. Bã bùn chiếm từ 3,5 – 5% so với mía bã bùn ở La Ngà có thành phần chủ yếu sau :  Pol bùn = 1,04%  Ẩm = 78%  CaO =1,79%  Seeparan = 0,008%  Xơ = 13,75% V ới công nghệ chế biến Comix-RS với các chất khác, bã bùn là nguồn phân bón rất tốt cho công nghiệp. 1.4.5. Bã mía. Lượng bã mía thu được trong công nghệ sản xuất đường chiếm tỷ lệ từ 29– 30% so với mía đưa vào sản xuất. Đây là nguồn nhiên liệu chủ yếu cho việc đốt lò hơi để phục vụ cho dây chuyền công nghệ, lượng bã mà lò hơi cần dùng là 21-22% và như vậy lượng bã dư thừa là 8-9% . Thành phần của bã được xác định như sau :  Xơ mía = 43-45%  Ẩm =49-52%  Pol bã = 2-2,1% V ới tỷ lệ như trên ta thấy thành phần Cenluloza trong xơ là chủ yếu. Trang -13-
  14. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 1.4.6. Thương hiệu sản phẩm. Đường tinh luyện Đường kính trắng RE Đường kính Đường vàng trắng cao cấp mơ Đường túi 500g Đường túi 1kg Trang -14-
  15. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THÔ. 2 .1 . Q UY T RÌNH S ẢN XUẤ T Đ Ư ỜNG THÔ. MÍA ÉP MÍA HOÁ CHẾ NẤU ĐƯỜNG VÀ TRỢ TINH LY TÂM ĐƯỜNG THÔ Trang -15-
  16. 1.1.05 2.1.12 1.1.05 13 1.1.06 1.1.07 BÑ 1. 0 02 2. 2.1.01 2.1.1 1.1.09 .07 .1. 2 2.1 1.1.05 6B A 1.0 .06 1. 1.1.04 2.2.1. Công đoạn ép mía. 1 .1 Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. CaO 1.1.04: Baøn luøa mía 2.1.26 1.1.05: Baêng taûi ngang 1.1.06A,B,2.1.08,2.1.07: Baêng taûi nghieâng Trang -16- 2.2 . THUY ẾT MINH QUY TR ÌNH. 1.1.06: Dao chaët I 4.1.01 1.1.07: San baèng mía 1.1.09: Dao chaët II 2.1.01: Maùy eùp sô boä 2.1.02A: Maùy eùp kieät I SÔ ÑOÀ COÂNG ÑOAÏN EÙP MÍA 2.1.02B: Maùy eùp kieät II 2.1.10: Thieát bò khueách taùn 2.1.12: Baêng taûi baõ sau khueách taùn 2.1.13: Baêng taûi baõ trung gian 2.1.26: Thuøng chöùa nöôùc mía hoãn hôïp BÑ: Buùa ñoàng
  17. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 2.2.1.1. Quy trình công đoạn ép mía. BĂNG TẢI BÀN LÙA CẨU MÍA DAO CHẶT II BÚA ĐẬP DAO CHẶT I NƯỚC THẨM THẤU ÉP ÉP KHUẾCH ÉP SƠ KIỆT II KIỆT I TÁN BỘ BÃ BÙN NƯỚC MÍA HỖN HỢP NƯỚC LỌC TRONG Trang -17-
  18. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. 2.2.1.2. Thuyết minh quy trình. Mía cây từ các ruộng rẫy được vận chuyển về nhà máy bằng các phương tiện ghe thuyền, ô tô, máy kéo. Các phương tiện này, khi về đến nhà máy được cân bằng hai bàn cân. Nhằm x ác định được lượng mía đã thu mua đ em vào chế biến trong ngày, cũng làm cơ sở để chi trả tiền cho các chủ mía. Rồi được các cẩu mía bốc, xếp trong nhà chứa mía. Nhà chứa mía có sức chứa: hơn 2000 tấn mía cây song tùy tình hình thực tế về kế hoạch đào bải mà quyết định lượng mía cần dự trữ. Nhà chứa mía được chia làm 2 phần sân. Mỗi phần có bố trí 2 cẩu để đảm bảo không lưu bãi, tránh sự phân hủy đường trong cây mía do để lưu bãi lâu. Tại đây, bộ phận kiểm phẩm xác định trữ đường cho từng lô mía. Cẩu: Chuyển mía từ xe hoặc bãi chứa lên bàn lùa để thực hiện các công đoạn tiếp theo. Nhà máy có sử dụng 2 cẩu. Bàn lùa: Mía được cẩu lên bàn lùa phía cuối bàn lùa có đặt một thiết bị được gọi là khảo bằng. Nhiệm vụ của nó là sang phẳng mía thành một lớp đều nhau, trước khi được đưa xuống băng tải. Cuối băng tải mía cũng được lắp đặt một bộ khảo bằng với nhiệm vụ tương đương, giúp cho việc xé, chặt ở thiết bị dao chặt I, dao chặt II và búa đập làm việc có hiệu quả. Băng tải: Vận chuyển mía tới các công đoạn tiếp theo. D ao băm I, II và búa đập: Ở công đoạn này nhiệm vụ quan trọng của các dao chặt và búa đ ập là vừa làm nhỏ, vừa xé nát tế b ào mía, lại làm tăng mật độ lớp mía. Không những làm tăng năng suất và hiệu suất ép nâng công suất cho dây chuyền công nghệ mà còn cải thiện đáng kể cho chế độ làm việc nặng nề cho các máy ép. Mật độ lớp mía từ 150kg/m3 sau khâu sử lý mía, mật độ lớp mía được tăng lên >300KG/m3. Dao chặt I được đặt ở cuối băng tải. Còn dao chặt II lại được đặt ở đầu băng tải. Cuối băng tải này người ta đặt hệ thống búa đập (BD). Mía được đưa tới máy ép sơ bộ bằng băng tải. Ép sơ bộ: Mía sau khi đ ã được sử lý, được đưa vào máy ép sơ bộ qua một thiết bị nam châm điện để loại bỏ những vật lạ bằng kim loại lẫn vào nhằm bảo vệ, tránh những hư hỏng cho máy ép và các thiết bị sau nó. Tại đây, mía được trích ly khoảng 60-65% lượng chất tan có trong mía cây. Với công suất 2000 tấn Trang -18-
  19. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. mía/ngày, lượng nước mía được trích ở đây là (2000-250)*60%=1050 tấn (12.5% hàm lượng xơ). Nước mía này được gọi là nước mía nguyên chất. Nó được trộn với nước khuếch tán gọi là nước mía hỗn hợp, được tập kết ở bồn. K huếch tán: Bã mía sau khi ra khỏi máy ép sơ bộ được băng tải đưa tới thiết bị khuếch tán để tách lượng đường còn lại trong bã. Lượng bã mía được đưa vào khuếch tán được tính như sau: 2000-1050 = 950 tấn. Bản chất của khuếch tán là quá trình phân tán các phân tử trong dung dịch để đạt được sự cân bằng về nồng độ ở mọi điểm. Động lực của quá trình này là sự chênh lệch về nồng độ. Bã mía được đưa vào khuếch tán ở đầu thấp của thiết bị (khuếch tán được đặt nghiêng với độ dốc bằng 4o so với mặt phẳng nằm ngang ). Lượng đường còn lại trong bã mía đ ược đưa vào ngâm ở đây với nước có nồng độ loãng hơn trong thời gian 25-30 phút và nhiệt độ từ 60oC tới 70oC. Thời gian và nhiệt độ tỉ lệ thuận với lượng đ ường trích ly ra được nếu cùng một nồng độ ban đầu như nhau tuân theo định luật FICK. N ước thẩm thấu và nước sau ép kiệt II là những dung dịch có nồng độ đường đưa vào đ ầu cao của khuếch tán. Ở đây, được đun nóng gián tiếp lên đến nhiệt độ to=70 oC giúp cho việc hòa tan, cân bằng được tốt hơn. Nước thẩm thấu đ ược đưa vào khuếch tán có nhiệt độ to=55 oC. Lượng nước cho khuếch tán khoảng 260% đến 280% so với sơ có trong mía. Như vậy, lượng nước thẩm thấu cần có cho 2000 tấn mía chừng 700 tấn. Nước thẩm thấu cùng nước mía sau ép kiệt I và kiệt II đ i ngược chiều với luồng bã mía do được bộ trục HELIT với những vòng xoắn đảo trộn nén, ép và được đưa tới đầu cao của khuếch tán. Tại đây, bã mía được thiết bị có tên là vít x ả bã (DISCHARGE) đưa bã mía ra khỏi khuếch tán để đưa tiếp bã qua máy ép kiệt I bằng băng tải bã. Băng tải này có cấu tạo đặc biệt đáy bằng hai tầng, tầng trên là m ột sàn lưới để lọc, tầng đáy dưới là để hứng nước mía và đưa nước mía trở lại thùng khuếch tán. Duy trì Bx = 705% khuếch tán là tối ưu nhất với thực tế với dây chuyền công nghệ thực tại ở La Ngà. Máy ép kiệt I: Tiếp tục trích ly lượng đường còn lại trong bã sau khi đã qua ép sơ bộ. Bã mía sau khi ra khỏi máy ép kiệt I thì được phun thêm một lượng Trang -19-
  20. Công nghệ chế biến đ ường La Ngà. nước thẩm thấu kiệt II bằng nước ngưng tụ của công nghệ. Sau đó bã mía được đưa qua máy ép kiệt II bằng băng chuyền. Máy ép kiệt II: Ép kiệt lượng nước mía có trong bã mía sao cho bã mía sau khi ra khỏi máy ép kiệt II sẽ có các thông số kỹ thuật đạt pol bã
nguon tai.lieu . vn