Xem mẫu

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Tín dụng: Cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam 1
  2. MỤC LỤC I . Đ ẶT VẤN ĐỀ HIỆN NA Y .................................................................... 3 1 . T ính c ấp thiết ........................................................................................... 3 2 . M ục ti êu nghiên c ứu .............................................................................. 3 I I. N GH IÊN C ỨU TỔNG QUAN ............................................................. 4 1 . C ơ s ở lí luận về tín dụng ...................................................................... 4 1 .1. K hái ni ệm : ............................................................................................. 4 1 .2. C ơ s ở ra đời của tín dụng ................................................................ .. 5 1 .3. B ản chất của tín dụng ........................................................................ 6 1 .4. Vai trò c ủa tín dụng trong nền kinh tế thị tr ư ờng: .................... 7 1 .5. M ột số h ình th ức tín dụng chủ yếu ............................................... 10 I II. K ẾT LUẬN. ......................................................................................... 16 2
  3. I . Đ Ặ T VẤN ĐỀ HIỆN NAY 1 . T ính c ấp thiết H i ện nay, Việt Nam đang tiến h ành công nghi ệp hoá - h i ện đại h oá đ ất n ư ớc, muốn vậy cần có nền kinh tế tăng tr ư ởng v à phát tri ển c ao. Trong đó nhu c ầu về vốn l à h ết sức cần thiết, đ ư ợc coi l à y ếu t ố h àng đ ầu, l à ti ền đề phát triển kinh tế.Đại hội đại biểu to àn qu ốc g i ữa nhiệm kỳ khoá VII của đảng đ ã đ ề ra: “để công nghiệp hoá - h i ện đại hoá đất n ư ớc cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn có với sử d ụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong n ư ớc l à quy ết định n gu ồn vốn b ên ngoài là quan tr ọng...”. Tín dụng ra đời rất sớm, ra đ ời khi x ã h ội bắt đầu có sự phân công lao động x ã h ội v à ch ế độ sở h ữu t ư nhân v ề t ư li ệu sản xuất. Tín dụng đ ã t ồn tại v à phát tri ển ở n hi ều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nh a u. Đ ặc biệt h i ện nay trong nền kinh tế thị tr ư ờng, nền sản xuất h àng hoá phát t ri ển mạnh mẽ, c ùng v ới sự tồn tại các mối quan hệ cung - c ầu về h àng hoá, v ật t ư, s ức lao động th ì quan h ệ cung cầu về tiền vốn đ ã x u ất hiện v à ngày m ột phát triển nh ư m ột đ òi h ỏi cần thiết khách q uan c ủa nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm v à đ ầu t ư. N hà nư ớc đ ã s ử dụng tín dụng nh ư m ột công cụ quan trọng trong hệ t h ống các đ òn b ẫy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế q u ốc dân. Muốn t ìm hi ểu r õ v ề tín dụng t ôi đ ã ch ọn viết đề t ài: “ Tín d ụng: c ơ s ở lí luận v à th ực tiễn ở Việt Nam”. 2 . M ục ti êu nghiên c ứu G óp ph ần hệ thống hoá c ơ s ở lí luận về tín dụng. - P hân tích tình hình tín d ụng ở Việt N am. - 3
  4. Đ ưa ra m ột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của ho ạt - đ ộng tín dụng. I I. N GH IÊN C ỨU TỔNG QUAN 1 . Cơ s ở lí luận về tín dụng 1 .1. K hái ni ệm : T ín d ụng l à quan h ệ vay m ư ợn lẫn nha u theo nguy ên t ắc có h oàn tr ả. D anh t ừ tín dụng d ùng đ ể chỉ một số h ành vi kinh t ế rất phức t ạp nh ư: bán ch ịu h àng hoá, cho vay, chi ết khấu, bảo h ành,ký thác, p hát hành gi ấy bạc. T rong m ỗi một h ành vi tín d ụng có hai b ên cam k ết với nhau n hư sau: - M ột b ên thì trao ngay m ột số t ài hoá hay ti ền tệ - C òn m ột b ên kia cam k ết sẽ ho àn l ại những đối khoản của sổ t ài hoá trong m ột thời gian nhất định v à theo m ột số điều kiện nhất đ ịnh n ào đó. N hà kinh t ế pháp, ông Louis Baudin, đ ã đ ịnh nghĩa tín dụng n hư là “ M ột sự trao đổi t ài hoá hi ện tại lấy một t ài hóa tương lai”. ở đ ây yếu tố thời gian đ ã xen l ẫn v ào và c ũng v ì có s ự xen lẫn đó c ho nên có th ể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra v à c ần có sự tín nhiệm c ủa hai b ên đương s ự đối với nhau. Hai b ên đương s ự dựa v ào s ự tín n hi ệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau v ì v ậy mới có danh từ thuật n g ữ tín dụng. Những h ành vi tín d ụng có thể do bất cứ ai thực hiện. C h ẳng hạn hai ng ư ời th ư ờng có thể cho nhau vay tiền. Tuy nhi ên n gày nay khi nói t ới tín dụng ng ư ời ta nói ngay tới các ngân h àng vì 4
  5. các cơ quan này chuyên làm các vi ệc nh ư cho vay, b ảo lảnh, chiết k h ấu, kí thác v à phát h ành gi ấy bạc. 1 .2. Cơ s ở ra đời của tín dụng K hi có s ự phân công lao động x ã h ội v à s ự xuất hiện của sở h ữu t ư nhân v ề t ư li ệu sản xuất th ì tín d ụng ra đời. Sở hữu t ư nhân v ề t ư li ệu sản xuất dẫn đến sở hữu t ư nhân v ề sản phẩm l àm ra. Xã h ội có sự phân hoá gi àu nghèo. N h ững ng ư ời ngh èo khi g ặp khó k hăn trong cu ộc sống họ phải vay m ư ợn. Tín dụng ra đời. Tr ên p hương di ện x ã h ội, do có sự phân công lao động x ã h ội h ình thành s ản xuất h àng hoá và ti ền tệ đ ã xu ất hiện để sử dụng trong quá tr ình s ản xuất h àng hoá. Ngư ời sản xuất có lúc thiếu vốn bằng tiền để t i ến h ành s ản xuất kinh doanh nh ưng có lúc th ừa vốn bằng tiền. Để đ i ều chỉnh nhu cầu v à kh ả năng vốn bằng tiền của các chủ thể trong q uá trình s ản xuất h àng hoá đ òi h ỏi tín dụng ra đời. T rong l ịch sử phá t triển kinh tế x ã h ội, h ình th ức đầu ti ên c ủa t ín d ụng l à tín d ụng nặng l ãi đ ư ợc ra đời v ào th ời k ì c ổ đại. Trong x ã h ội nô lệ v à nh ất l à ở x ã h ội phong kiến, tín dụng nặng l ãi đ ã p hát tri ển v à m ở rộng h ơn. Đ ặc điểm của tín dụng nặng l ã i là lãi s u ất rất cao, h ình th ức vận động của vốn rất đa dạng, d ư ới nhiều h ình th ức v à m ục đích vay v ào tiêu dùng là ch ủ yếu. Khi ph ương t h ức sản xuất T ư b ản chủ nghĩa h ình thành và phát tri ển, nền sả n x u ất h àng hoá l ớn đ ư ợc mở rộng, tín dụng t ư b ản chủ ng h ĩa về c ơ b ản đ ã thay th ế tín dụng nặng l ãi. Tuy v ậ y tín dụng nặng l ãi không m ất đi m à v ẫn tồn tại v à phát tri ển ở nhiều nền kinh tế với các mức đ ộ phát triển khác nhau. H iện nay tín dụng nặng l ãi v ẫn tồn tại phổ b i ến ở các n ư ớc chậm phát triển. Ng ày na y c ùng v ới sự phát triển c ủa x ã h ội, tín dung cũng không ngừng mở rộng v à phát tri ển đa d ạng. Chủ thể tham gia tín dụng bao gồm tất cả các th ành ph ần kinh 5
  6. t ế: Nh à nư ớc, doanh nghiệp, cá nhân, t ư nhân. t ập thể, tất cả các cấp t ừ trung ư ơng đ ến địa ph ương, các t ổ chức chính phủ, phi chính phủ t rong nư ớc,quốc tế. Các quan hệ tín dụng đ ư ợc mở rộng cả về đối t ư ợng v à quy mô ho ạt động. Thể hiện ở các ngân h àng có m ặt ở hầu h ết mọi n ơi. H ầu nh ư toàn b ộ các doanh nghiệp, các nh à kinh doanh đ ều sử dụng vốn tín dụng d ư ớ i hình th ức vay ngân h àng, phát hành t rái phi ếu, mua chịu h àng hoá. K h ối l ư ợng vốn tín dụng ng ày ngày c àng l ớn, các h ình th ức tín dụng ng ày càng đa d ạng (tín dụng nh à n ư ớc,ngân h àng, thuê mua, n ặng l ãi...). 1 .3. B ản chất của tín dụng T ín d ụn g r ất phong phú v à đa d ạng về h ình th ức. Bản chất c ủa tín dụng thể hiện ở các ph ương di ện sau: Một l à ngư ời sở hữu m ột số tiền hoặc h àng hoá chuy ển giao cho ng ư ời khác sử dụng một t h ời gian nhất định. Lúc n à y, v ốn đ ư ợc chuyển từ ng ư ời cho vay s ang ngư ời va y. Hai là, sau khi nh ận đ ư ợc vốn tín dụng, ng ư ời đi v ay đư ợc quyền sử dụng để th õa mãn m ột hay một số mục đích nhất đ ịnh. Ba l à, đ ến thời hạn do hai b ên th ỏa thuận, ng ư ời vay ho àn tr ả l ại cho ng ư ời cho vay một giá trị lớn h ơn v ốn ban đầu, tiền tăng t hêm đư ợc gọi l à ph ần l ãi. C ác Mác đ ã vi ết về bản chất của tín dụng nh ư sau: “ Ti ền c h ẳng qua c hỉ rời khỏi tay ng ư ời s ơ h ữu một thời gian v à ch ẳng qua c h ỉ tạm thời chuyển từ tay ng ư ời t ư h ữu sang tay nh à tư b ản hoạt đ ộng, cho n ên ti ền không phải bỏ ra để thanh t oán, c ũng không phải t ự đem bán đi m à cho vay, ti ền chỉ đem nh ư ợng lại với một điều k i ện l à nó s ẽ quay về điểm xuất phát sau một k ì h ạn nhất định”. Đ ồng thời CácMác cũng vạch ra y ê u c ầu của việc tiền quay trở về đ i ểm xuất phát l à: “v ẫn giữ đ ư ợc nguy ên v ẹn g iá tr ị của nó v à đ ồng t h ời lại lớn l ên trong quá trình v ận động”. Đến nay các nh à kinh t ế 6
  7. đ ã có nhi ều định nghĩa khác nhau về tín dụng nh ưng đ ều phản ánh m ột b ên là đi vay và m ột b ên là cho vay, nó d ựa tr ên cơ s ở của l òng t in. Lòng tin đ ư ợc thể hiện tr ên k hía c ạnh: ng ư ời cho vay tin t ư ởng n gư ời đi vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả v à là quan h ệ có t h ời hạ n, có ho àn tr ả. Đây l à b ản chất của tín dụng. 1 .4. Vai trò c ủa tín dụng trong nền kinh tế thị tr ư ờng: - T ín d ụng góp phần đảm bảo cho quá tr ình s ản xuất diễn ra t hư ờng xuy ên, liên t ục. D o tính đa d ạng trong luân chuyển vốn của các doanh nghiệp t rong n ền kinh tế thị tr ư ờng, tại một thời điểm nhất định trong nền k inh t ế có một số doanh nghiệp “thừa vốn” tạm thời do bán h àng h oá có ti ền n hưng chưa có nhu c ầu sử dụng ngay( nh ư chưa tr ả l ương cho công nhân viên...) đ ã làm n ảy sinh nhu cầu cho vay vốn đ ể trách t ình tr ạng ứa đọng vốn v à có thêm l ợi nhuận.Trong khi đó c ó nh ững doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời do h àng háo chưa bán đ ư ợc, nh ưng l ại c ó nhu c ầu mua nguy ên v ật liệu, thanh toán tiền l ương... làm n ảy sinh nhu cầu đi vay để duy tr ì s ản xuất kinh doanh m ang l ại lợi nhuận. Tín dụng với việc cung cấp tín dụng cho vay k ịp thời, đ ã t ạo khả năng đảm bảo tính li ên t ục của quá tr ình s ản x u ất kinh d oanh,cho phép các doanh nghi ệp thoả m ãn nhu c ầu về v ốn luôn thay đổi v à không đ ể tồn đọng vốn trong quá tr ình luân c huy ển. - T ín d ụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy sản xuất k inh doanh. T ập trung vốn phải dựa tr ên cơ s ở tích luỹ. Tro ng th ực tế, có n h ững l ư ợng tích luỹ rất lớn đ ư ợc nắm giữ ở các chủ thể khác nhau t rong n ền kinh tế. Nh ưng r ất nhiều ng ư ời tích luỹ không muốn cho 7
  8. vay tr ực tiếp hoặc không muốn có cổ phần trong các dự án đầu t ư v ì n goài lí do m ất khả năng thanh khoản th ì ng ư ời tích luỹ c òn b ị hạn c h ế bởi khả năng, kiến thức về t ài chính và pháp lí đ ể thực hiện trực t i ếp đầu t ư ho ặc cho vay. Với hoạt động của hệ thống tín dụng có đủ đ ộ tin cậy, do tính chuy ên môn hoá cao trong ho ạt động tín dụng v à đ a d ạng hoá các doanh mục đ ầu t ư thông qua nhi ề u nh à đ ầu t ư c ủa n hi ều dự án khác nhau vay, từ đó l àm gi ảm bớt rủi do cá nhân của n h ững ng ư ời tích luỹ, tạo n ên quá trình t ập trung vốn đ ư ợc thực h i ện nhanh chóng v à có hi ệu quả đ ã t ạo khả năng cung ứng vốn cho n ền kinh tế, đặc biệt l à n gu ồn vốn d ài h ạn các doanh nghiệp, các n hà đ ầu t ư nh ờ nguồn vốn tín dụng có thể nhanh chóng mở rộng sản x u ất, thực hiện các dự án đầu t ư t ạo những b ư ớc nhảy vọt về năng l ực sản xuất do tiếp cận đ ư ợc với ph ương ti ện máy móc hiện đại, từ đ ó thúc đ ẩy sản xuấ t phát tri ển. - T ín d ụng góp phần điều chỉnh ổn định v à tăng trư ởng kinh t ế. T rong n ền kinh tế thị tr ư ờng, các nh à đ ầu t ư thư ờng chỉ tập t rung v ốn đầu t ư vào các l ĩnh vực có lợi nhuận cao, trong khi đó, n ền kinh tế đ òi h ỏi phải có sự phát triển c ân đ ối, đồng bộ giữa các n gành và các vùng, yêu c ầu phải c ó những ng ành then ch ốt, mũi n h ọn để tạo đ à cho n ền kinh tế phát triển nhanh chóng. T ín d ụng thông qua cung cấp vốn, đặc biệt l à v ốn trung v à dài h ạn đầy đủ, kịp thời với l ãi su ất v à đi ều kiện c ho vay ưu đ ãi, có va i t rò quan tr ọng trong việcgóp phần đảm bảo vốn đầu t ư cho cơ s ở hạ t ầng, h ình thành các ngành then ch ốt, mũi nhọn v à các vùng kinh t ế t r ọng điểm góp phần h ình thành c ơ c ấu kinh tế tối ư u. Ch ẳng hạn, v ới ư u đ ãi v ề vốn, l ãi su ất, thời h ạn v à đi ều kiện vay vốn với nông 8
  9. nghi ệp , nông thôn để xây dựng c ơ s ở vật chất, kết cấu hạ tầng, tín d ụng góp phần thúc đẩy chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế nông nghiệp. T ín d ụng c òn là ph ương ti ện để nh à nư ớc thực hiện chính sách t i ền tệ thích hợp để ổn đ ịnh nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu b ất ổn. Chẳng hạn nh ư khi n ền kinh tế phát triển chậm, sản xuất đ ình tr ệ, nh à nư ớc thực hiện chính sách tiền tệ “nới lỏng”, ngân h àng trung ương th ực hiện mua các chứng khoán của các ngân h àng t hương m ại, tạo áp l ực giảm l ãi su ất dẫn đến chi phí vay vốn giảm, t ạo điều kiện c ho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thúc đẩy tăng t rư ởng kinh tế v à ngư ợc lại. H ơn n ữa, với sự tham gia của tín dụng t hông qua d ịch vụ thanh toán không d ùng ti ền mặt đ ã gi ảm chi phí l ưu thông v à an toàn trong thanh toán. - T ín d ụng góp phần nâng cao đời sống của nhân dân v à th ực h i ện các chính sách x ã h ội khác của nh à nư ớc. V ới các h ình th ức tín dụng, c ơ c h ế v à lã i su ất thích hợp tín d ụng đ ã góp ph ần nâng cao đời sống của nhân dân ng ay c ả khi thu n h ập c òn h ạn chế. T hông qua các ưu đ ãi v ề vốn, l ãi su ất, điều kiện v à th ời hạn v ay đ ối với ng ư ời ngh èo và các đ ối t ư ợng chính sách, tín dụng đ ã đ óng vai tr ò quan tr ọng nhằm thực hiện các chính sách việc l àm, d ân s ố v à các chương tr ình xoá đ ói gi ảm ngh èo, đ ảm bảo công bằng x ã h ội. - T ín d ụng góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 9
  10. H o ạt động tín dụng không c hỉ bó hẹp trong nền kinh tế của m ột quốc gia, m à còn m ở rộng tr ên ph ạm vi quốc tế. Trong điều k i ện kinh tế mở, vay nợ n ư ớc n goài ngày nay tr ở th ành m ột nhu cầu k hách quan đ ối với tất cả các n ư ớc tr ên th ế giới, nó lại c àng t ỏ ra b ức thiết h ơn đ ối với các n ư ớc đang phát triển. Việt Nam cũng nh ư n hi ều n ư ớc đang phát triển khác, l à nư ớc ngh èo, tích lu ỹ trong n ư ớc c òn h ạn chế, tron g khi c ần l ư ợng vốn rất lớn để phát triển kinh tế. N h ờ có tín dụng, các n ư ớc có thể mua h àng hoá, nh ập khẩu máy m óc, thi ết bị...v à ti ếp cận với những th ành t ựu khoa học kĩ thuật m ới cũng nh ư tr ình đ ộ quản lý ti ên ti ến tr ên th ế giới. Việc cấp tín d ụng của c ác nư ớc không chỉ mở rộng v à phát tri ển quan hệ ngoại t hương, mà c òn t ạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế ở các n ư ớc n h ập khẩu. Tín dụng đ ã t ạo môi tr ư ờng thuận lợi cho đầu t ư qu ốc tế t r ực tiếp – m ột h ình th ức hợp tác kinh tế ở mức độ cao h ơn. 1 .5. M ột số h ình th ức tín dụng chủ yếu - T ín d ụng th ương m ại: L à quan h ệ tín dụng giữa các nh à d oanh ngh ệp với nhau v à đư ợc biểu hiện d ư ới h ình th ức mua bán c h ịu h àng hoá. Ngư ời bán chuyển h àng hoá cho ngư ời mua, ng ư ời m ua đư ợc sử dụng h àng hoá trong m ột th ời gian nhất định. Đến hạn n h ất định ng ư ời mua phải trả tiền cho ng ư ời bán thông th ư ờng bao g ồm cả l ãi su ất. Trong tr ư ờng hợp n ày ngư ời mua không đ ư ợc h ư ởng chiết khấu bán h àng. Cơ s ở pháp lí để xác định nợ trong quan h ệ tín dụng th ương m ại l à các gi ấy nợ. D o có tín d ụng th ương m ại n ên đ ã đ áp ứ ng đ ư ợc nhu cầu vốn c ho các doanh nghi ệp tạm thời thiếu vốn trong thời hạn ngắn, giúp c ho các doanh nghi ệp ti êu th ụ đ ư ợc h àng hoá, các ch ủ doanh nghiệp k hai thác đư ợc nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh d oanh. 10
  11. T uy nhiên tín d ụng th ương m ại cũng có những hạn chế nhất đ ịnh. Thứ nhất l à h ạn chế về quy mô tín dụng. Nếu ng ư ời cần vốn c ó nhu c ầu cao th ì ng ư ời bán không thể đáp ứng đ ư ợc. Thứ hai l à h ạn chế về thời hạn cho vay, thời hạn cho vay th ư ờng l à ng ắn. Ba l à h ạn chế về số l ư ợng ng ư ời tham gia. Chỉ có một số doanh nghiệp n h ất định tham gia v ào hình th ức n ày. Đó là nh ững doanh nghiệp c ần h àng hoá d ự trữ để đ ưa vào s ản xuất ngay, những doanh nghiệp c ần ti êu th ụ h àng hóa. B ốn l à ch ỉ thực hiện đ ư ợc tr ên c ơ s ở tín n hi ệm lẫn nhau. - T ín d ụng ngân h àng: Là quan h ệ tín dụng giữa ngân h àng, c ác t ổ chức tín dụng với các chủ thể x ã h ội. T rong quan h ệ tín dụng ngân h àng v ừa l à ngư ời đi vay vừa l à n gư ời cho vay ngân h àng là môi giơí trung gian gi ữa ng ư ời c ó v ốn v à ngư ời cần vốn. Ngân h àng là t ổ chức kinh doanh tập thể, Hoạt đ ộng tín dụng l à ho ạt động dựa tr ên nh ững nguy ên t ắc cho vay nhất đ ịnh. N guy ên t ắc c ơ b ản l à cho vay ph ải có h àng hoá tương đương đ ảm bảo nh ư có tài s ản thế chấp hoặc phải có giấy tờ t ín ch ấp. Cho v ay ph ải ho àn tr ả đúng hạn cả vốn v à lãi. Tín d ụng ngân h à ng đư ợc c ung c ấp d ư ới h ình th ức tập thể bao gồm: th ương m ại v à bút t ệ t rong đó ch ủ yếu l à bút t ệ. Tín dụng ngân h àng là hình th ức tín dụng c h ủ yếu trong nền kinh tế quốc dân v à có qua n h ệ chặt chẽ với tín d ụng th ương m ại, bổ sung v à h ỗ trợ cho tín dụng th ương m ại. Các t hương phi ếu trong lĩnh vực th ương m ại đ ư ợc thanh toán qua ngân h àng. N ếu ng ư ời trả không có tiền th ì đ ư ợc ngân h àng cho vay. N hư v ậy tín dụng ngân h àng đ ã t ạo c ơ s ở cho t ín d ụng ngân h àng ho ạt đ ộng. Ng ư ợc lại hoạt động của tín dụng ngân h àng s ẽ khắc phục đ ư ợc những hạn chế của lĩnh vực th ư ơng m ại 11
  12. - T ín d ụng nh à nư ớc: l à quan h ệ giữ a một b ên là nhà nư ớc c òn b ên kia là cư dân và các t ổ chức kinh tế x ã h ội. Ở h ình t h ức tín dụng n ày nhà nư ớc vừa l à ngư ời đi vay vừa l à n gư ời cho vay, nh à nư ớc có thể cho đân c ư vay dư ới h ình th ức phát h ành các tín phi ếu trái phiếu kho bạc, chính phủ nh à nư ớc cho vay t hư ờng l à chương ch ình tín d ụng ư u đ ãi. Ph ạm vi hoạt động v à huy đ ộng v ốn rộng lớn gồm cả trong n ư ớc v à nư ớc ngo ài. Hình th ức huy đ ộng vốn rất phong phú. Có thể d ưói h ình th ức cho vay trực tiếp n ư ớc ngo ài b ằng công trái, bằng tiền, bằng v àng, b ằng ngoại tệ d ư ới h ình th ức l à phi ếu, tín phiếu, trái phiếu của chính phủ tín dụng n g ắn h ạn, tín dụng d ài h ạn. Tín dụng nh à nư ớc vừa mang tính lợi ích kinh t ế vừa mang tính c ư ỡng chế chính trị x ã h ội. - T ín d ụng không chính thống: l à quan h ệ tín dụng giữa cá n hân v ới nhau không đặt d ư ới quan hệ pháp luật H o ạt động của quan hệ k hông chính th ống không chịu sự quản l í và giám sát c ủa nh à nư ớc, hoạt động tr ên cơ s ở tin t ư ởng lẫn n hau. Lư ợng vốn vay nhỏ, thời gian vay ngắn, l ãi su ất va y cao hay t h ấp tuỳ thuộc v ào m ối quan hệ giữa ng ư ời đi vay v à ngư ời đi va y. T h ủ tục vay th ư ờng đ ơn g i ản, tiện lợi, bất cứ lúc n ào c ũng có sẳn. C hính vì v ậy m à trong n ền kinh tế hiện đại loại h ình này v ẫn tồn tại k há ph ổ biến, h ình th ức hoạt động phong phú, đa dạng. - T ín d ụng thu ê mua: là quan h ệ tín dụng giữa các doanh n ghi ệp thu ê tà i s ản với các t ổ chức tín dụng thu ê mua như các công t y thuê mua, các công ty tài chính T ín d ụng thu ê mua là ki ểu cho thu ê tài s ản chuy ên d ụng k èm t heo l ời hứa sẽ bán lại về sau, chậm nhất l à khi k ết thúc hợp đồng c ho ngư ời thu ê theo giá thoã thu ận từ đầu. 12
  13. 2 . Th ự c ti ễn tín dụng ở Việt Nam N ư ớc ta hiện nay hệ thống tín dụng bắt đầu phát triển mạnh. T rong th ời k ì quá đ ộ l ên ch ủ nghĩa x ã h ội đ òi h ỏi phải có nền kinh t ế phát triển vững mạnh. V ì v ậy nhu cầu về vốn ng ày càng nhi ều, v ốn đ ư ợc coi l à y ếu tố h àng đ ầu, l à ti ền đề phát triển kinh tế. Đ ảng v à nhà nư ớc đ ã s ử dụng ph ương pháp tín d ụng l à phương p háp ch ủ yếu để giúp đỡ về t ài chính cho các t ổ chức kinh tế tập t h ể.Bằng ph ương pháp tín d ụng, ngân h àng cho các t ổ chức kinh tế t ập thể vay vốn cố định v à v ốn l ưu đ ộng để tăng th êm năng l ực sản x u ất, áp dụng các th ành t ựu sản xuất v ào trong đơn v ị m ình. Th ực tế đ ã ch ứng minh rằng đầu t ư tín d ụng có ý nghĩa hết sức quan trọng đ ối với các tổ chức kinh tế tập thể. Trong nhiều c ơ s ở, đặc biệt l à t rong các h ợp tác x ã nông - l âm - n ghư. V ốn tín dụng chiếm một tỷ t r ọng khá lớn trong to àn b ộ vốn hoạt động của đ ơn v ị. Ở n ư ớc ta tr ư ớc cách mạng tháng 8/45 v à trong th ời k ì t ừ năm 5 4 - 75 ở m iền nam các quan hệ tín dụng thể hiện sự bóc lột của chủ n gh ĩa đế quốc đối với dân t ộc việt nam, của giai cấp t ư s ản với giai c ấp công nhân v à nhân dân lao đ ộng, của giai cấp phong kiến v à b ọn cho vay nặng l ãi đ ối cới những ng ư ời sản xuất nhỏ l à nông dân v à dân nghèo thành th ị. V i ệt nam, tr ư ớc đây bọn đế quốc v à các giai c ấp thống t r ị t rong nư ớc vừa thực hiện sự bóc lột thông qua các h ình th ức tín d ụng t ư b ản chủ nghĩa vừa duy tr ì s ự bóc lột bằng tín dụng nặng l ãi. T ình hình nay đ ã tác đ ộng rất xấu đến nền kinh tế v à xã h ội n ư ớc ta. S au cách m ạng tháng 8 năm 1945 quan hệ giai c ấp trong x ã h ội việt nam đ ã có nhi ều thay đổi v à tín d ụng đẫ bắt đầu đem theo 13
  14. n h ững nội dung kinh tế x ã h ội mới, hạn chế dần mặt bóc lột v à c huy ển sang phục vụ quyền lợi của đại đa số nhân dân lao động. N gày nay cùng v ới sự phát triển của nền kinh tế đ ất n ư ớc, tín d ụng cũng đ ư ợc mở rộng v à phát tri ển đa dạng, h ình th ức phong p hú. T ất cả các th ành ph ần kinh tế đ ều có thể l à ch ủ thể tham gia tín d ụng. Các quan hệ tín dụng đ ư ợc mở rộng. Các hệ thống ngân h àng v à các t ổ chức tín dụng có mặt ở hầu hết mọi n ơi. H ệ thống ngân h àng vi ệt nam đ ã có vai trò quan tr ọng trong việc huy động v à cho v ay v ốn tới các th ành ph ần kinh tế. T h ực hiện nhiệm vụ chủ yếu m à th ống đốc ngân h àng nhà n ư ớc đ ã đ ề ra l à tri ệt để khai thác nguồn vốn nh àn r ỗi trong x ã h ội đ ể đâ ù tư p hát tri ển. Nhiều chi nhánh ngân h àng công thương đ ã đ a d ạng hoá các h ình th ức huy động vốn với l ãi su ất hấp dẫn theo c ơ c h ế thị tr ư ờng. Nguồn vốn huy động của to àn h ệ thống luôn duy tr ì m ức tăng tr ư ởng ổn định. Tính đến tháng 10/2000 tổng vốn huy đ ộng tă ng 24% so v ới đầu năm. Trong đó vốn huy động đồng việ t n am tăng 20,5%. N gân hàng công thương vi ệt nam, luôn năng động, sáng tạo m ở ra nhiều loại h ình cho vay m ới, chủ động t ìm ki ếm các dự án k h ả thi. Nâng cao năng lực thẩm định, mở rộng diện đầu t ư. K hách h àng là m ọi th ành ph ần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t ư n ư ớc ngo ài. H ợp tác với các ngâ n h àng b ạn để cho vay hợp vốn, đ ồng t ài tr ợ trong lĩnh vực Điện lự c, B ưu chính vi ễn thông, hoạt đ ộng xuất nhập khẩu... đáp ứng cao nhất cho nhu cầu vốn cho s ản x u ất kinh doanh. Tín dụng của ngân h àng công thương đ ã t ập trung v ào các ngành kinh t ế mũi nhọn nh ư các t ổng công ty lớn nh à nư ớc, t ạo b ư ớc chuyển mới trong c ơ c ấu tín dụng, dịch vụ v à kinh doanh t i ền tệ. 14
  15. N goài ch ức năng chủ yếu l à kinh doanh, ng ân hàng công t hương v ẫn phát triển cho vay theo chính sách v à th ực hiện các c hương tr ình kinh t ế x ã h ội của nh à nư ớc giao nh ư cho vay kh ắc p h ục hậu quả b ão l ụt, cho vay tạo việc l àm cho ngư ời hồi h ương t ừ Đ ức, cho vay doanh nghiệp vừa v à nh ỏ, cho vay phát t ri ển kinh tế b i ển, cho vay hỗ trợ sinh vi ên h ọc tập từ các tr ư ờng cao đẳng v à đ ại h ọc, cho vay đáp ứng nhu cầu thu mua nông sản, l ương th ực để dự t r ữ v à xu ất khẩu. S au khi ưu tiê n đáp ứ ng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của n ền kinh tế nguồn vốn c òn l ạ i ngân h àng công thương đ ã tham gia h o ạt động tr ên th ị tr ư ờng tiền tệ. Nh ư đ ầu t ư v ốn mua trái phiếu kho b ạc, trái phiếu chính phủ,tín phiếu ngân h àng nhà nư ớc,công trá i x ây d ựng tổ quốc... Ngân h àng công thương tích c ực hoạt động mua b án l ại giấy tờ có g iá trê n th ị tr ư ờng mở v à là m ột th ành viên tham g ia giao d ịch tr ên th ị tr ư ờng chứng khoán V iệt Nam. M ặc d ù tín d ụng Việt Nam hiện nay đ ã và đ ang phát tri ển m ạnh tuy nhi ên còn nhi ều bất cập. ở tầm vĩ mô, văn bản pháp quy v ề tín dụng ch ưa đ ồng bộ. Ch ưa t ạo đ ư ợc h ành lang pháp lí; H ệ t h ống tín dụng ch ưa phát tri ển đồng bộ ở các v ùng, đ ịa ph ương; Các h ình th ức vay vốn c òn ph ức tạp. 15
  16. I II. K ẾT LUẬN. H o ạt động tín dụng có vai tr ò h ết sức quan trọng trong công c u ộc phát triển kinh t ế. V ì v ậy việc mở rộng v à phát tri ển tín dụng l à t ất yếu khách quan. để tạo nguồn vốnphục vụ đầu t ư phát t ri ển,công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, hệ thống ngân h àng Vi ệt Nam cần tiếp tục ho àn ch ỉnh đ ưa vào ho ạt động các thị t rư ờng tiền tệ (nh ư th ị tr ư ờng li ên ngân hàng; th ị tr ư ờng đấu giá tín p hi ếu kho bạc); v à cùng v ới các ng ành đưa vào ho ạt động thị tr ư ờng 16
  17. c h ứng khoán trong thập kỷ n ày. Th ự c hiện chính sách huy động vốn v à cho vay v ốn tích cực, mạnh mẽ vừa đảm bảo về khối l ư ợng vừa c hú tr ọng hiệ u qu ả chất l ư ợng sử dụng vốn đảm bảo khả năng ho àn t r ả. Về việc huy động vốn, tr ư ớc hết, cần khẳng định rằng trong đ i ều kiện thu nhập b ình quân theo đ ầu ng ư ời c òn th ấp nh ư hi ện nay, k h ả năng tiết kiệm của nhân dân nh ìn chung h ạn hẹp. Bằng các h ình t h ức huy đ ộng tiết kiệm phong phú với l ãi su ất khá cao hiện na y, hệ t h ống ngân h àng đ ã thu hút đ ư ợc phần lớn tiền nh àn r ỗi trong dân c ư ( ti ền gử i của khách h àng t ại các tổ chức tín dụng đ ã chi ếm tới 6 5% t ổng ph ương ti ện thanh toán của nền kinh tế). Để nền kinh tế c ó tăng trư ởng cao, tín dụng ngân h àng c ần đ ư ợc mở rộng đáp ứng c ác nhu c ầ u vay vốn có hiệu quả với ph ương châm không đ ể các dự á n đ ầu t ư có hi ệu quả cao bị thiếu vố n. C ơ c ấu tín dụng cần tiếp tục c huy ển dịch có lợi cho đầu t ư phát tri ển, tăng c ư ờng cho v ay trung v à dài h ạn. Không ngừng nâng cao chất l ư ợng tín dụng, giảm tỉ lệ n ợ quá hạn v à n ợ khó đ òi xu ống mức l ành m ạnh theo ti êu chu ẩn q u ốc tế, tăng v òng quay và nâng cao hi ệu quả sử dụng vốn của x ã h ội. Tiếp tục mở rộng đối t ư ợng cho vay đến cả các th ành p h ần kinh t ế, chú ý thích đáng việc cho vay đối với nông dân v à các đ ối t ư ợng c hính sách, m ở rộng các hoạt động dịch vụ v à ph ục vụ của hệ thống n gân hàng thương m ại, góp phần khuyến khích phát triển kinh tế đ ồng đều giữa các v ùng, đ ịa ph ương. Đ ảng ta c ần có hệ thống, chính sách văn bản đầy đủ, đồng bộ t ạo điều kiện cho tín dụng phát triển. C ần xây dựng hệ thống tín dụng đồng bộ, rộng khắp. Đội ngũ c án b ộ có tr ình đ ộ cao. Đặc biệt n ư ớc ta cần hội nhập với quốc tế. 17
nguon tai.lieu . vn