Xem mẫu

  1. ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ĐỀ SỐ 36 Câu 1: a) Tính (1  5) 2  (1  5) 2 . b) Giải phương trình: x2 + 2x - 24 = 0. 2 a a 1 3  7 a Câu 2: Cho biểu thức: P =   với a > 0, a  9. a 3 a 3 9a a) Rút gọn. b) Tìm a để P < 1. Câu 3: Cho phương trình: x4 - 5x2 + m = 0 (1) a) Giải phương trình khi m = 4. b) Tìm m để phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt. Câu 4: Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại B, C (AB < AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua (O) cắt đường tròn (O) tại D; E (AD < AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F. a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM  AC. c) Chứng minh: CE . CF + AD . AE = AC2. 2 1 Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =  , với 0 < x < 1 1 x x
  2. ĐỀ SỐ 36 Câu 1: a) P = 1  5  1  5  1  5  5  1  2 5 . b) x2 + 2x - 24 = 0 ' = 1 + 24 = 25 =>  ' = 5 => phương trình có 2 nghiệm x1 = - 1 + 5 = 4; x2 = - 1 - 5 = - 6 2 a a 1 7 a  3 Câu 2: a) P =   a 3 a  3 ( a  3)( a  3) 2 a ( a  3)  ( a  1)( a  3)  7 a  3 2a  6 a  a  4 a  3  7 a  3 =  ( a  3)( a  3) ( a  3)( a  3) 3a  9 a 3 a ( a  3) 3 a =   ( a  3)( a  3) ( a  3)( a  3) a 3 3 a Vậy P = . a 3 3 a 3 9 b) P < 1  1 3 a  a  3  a   0  a  . a 3 2 4 Câu 3: a) Với m = 4 ta có x4 - 5x2 + 4 = 0 Đặt x2 = t , với t  0 ta có pt t2 - 5t + 4 = 0 t1 = 1; t2 = 4 x 2  1  x  1 Từ đó, ta được:  2  . x  4   x  2 Vậy phương trình có 4 nghiệm x  1; x  2. b) x4 - 5x2 + m = 0 (1) có dạng f(y) = y2 - 5y + m = 0 (2) (với y = x2 ; y > 0) Phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt phương trình (2):  25   0 m  25 1) Hoặc có nghiệm kép khác 0   4 m . f (0)  0 m  0 4  2) Hoặc có 2 nghiệm khác dấu  m  0 . 25 Vậy m = hoặc m < 0 thì phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt 4 Câu 4: a) FAB = 900 (vì AF  AB) F 0 BEC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => BEF = 900. Do đó FAB  BEF = 1800 E D Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. O A B C M
  3. 1 b) Ta có: AFB  AEB = ( sđ cung AB) (vì 2 góc nội tiếp cùng 2 chắn 1 cung) 1 AEB  BMD = ( sđ cung BD) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) 2 Do đó AFB  BMD => AF // DM mà FA  AC => DM  AC AC CF c)  ACF ~  ECB (g.g) =>  => CE.CF = AC.BC (1) CE BC AB AD  ABD ~  AEC (g.g) =>  => AD.AE = AC.AB (2) AE AC (1), (2) => AD.AE + CE.CF = AC(AB + BC) = AC2 (đpcm) 2 1 (2  2 x )  2 x (1  x )  x Câu 5: Ta có y =    1 x x 1 x x 2x 1  x 2x 1  x =2+1+   3 2 .  3  2 2 (áp dụng BĐT Côsi với 2 số dương) 1 x x 1 x x 2x 1 x Đẳng thức xảy ra   x  2  1 (loại nghiệm x = - 1 - 2 ) 1 x x Vậy giá trị nhỏ nhất của y bằng 3 + 2 2 khi x = 2 -1.  Lời nhắn. Câu IV.c. Liên hệ với Lời bình sau câu 4c,đề 6.
nguon tai.lieu . vn