Xem mẫu

  1. ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ĐỀ SỐ 26 1 1 Câu 1: 1) Rút gọn biểu thức:  . 2 5 2 5 3x + y = 9 2) Giải hệ phương trình:  .  x - 2y = - 4  1 1  x Câu 2: Cho biểu thức P =   : với x > 0. x+ x x 1  x + 2 x 1 1) Rút gọn biểu thức P. 1 2) Tìm các giá trị của x để P > . 2 Câu 3: Cho phương trình ẩn x: x2 – x + m = 0 (1) 1) Giải phương trình đã cho với m = 1. 2) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1x2 – 1)2 = 9( x1 + x2 ). Câu 4: Cho tứ giác ABCD có hai đỉnh B và C ở trên nửa đường tròn đường kính AD, tâm O. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi H là hình chiếu vuông góc của E xuống AD và I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng: 1) Các tứ giác ABEH, DCEH nội tiếp được đường tròn. 2) E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH. 2) Năm điểm B, C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn. Câu 5: Giải phương trình:  x+8 x+3   x 2  11x + 24  1  5 .
  2. ĐỀ SỐ 26 Câu 1: 1) 1  1  2 5  2 5   2 5  2 5    2 5 2 5 2 5 2 5 1    3x + y = 9 6x + 2y = 18 7x = 14 x = 2 2)     . x - 2y = - 4  x - 2y = - 4  y = 9 - 3x y = 3 Câu 2: 2 1) P =   1  1  : x   1  x  .  x 1   x+ x x 1  x + 2 x 1  x x 1  x     x 1   x 2  1 x .  x 1   1  x  x 1  1-x . x   x 1 x x. x x 1-x 1 2 2) Với x > 0 thì   2 1 - x   x  3x > - 2  x < . x 2 3 2 1 Vậy với 0  x < thì P > . 3 2 Câu 3: 1) Với m = 1, ta có phương trình: x2 – x + 1 = 0 Vì ∆ = - 3 < 0 nên phương trình trên vô nghiệm. 1 2) Ta có: ∆ = 1 – 4m. Để phương trình có nghiệm thì ∆  0  1 – 4m  0  m  (1). 4 Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 1 và x1.x2 = m Thay vào đẳng thức: ( x1x2 – 1 )2 = 9( x1 + x2 ), ta được: m = - 2 (m – 1)2 = 9  m2 – 2m – 8 = 0   .. m = 4 Đối chiếu với điều kiện (1) suy ra chỉ có m = -2 thỏa mãn. Câu 4: 1) Tứ giác ABEH có: B = 900 (góc nội tiếp trong nửa đường tròn); H = 900 (giả thiết) nên tứ giác ABEH nội tiếp được. Tương tự, tứ giác DCEH có C = H = 900 , nên nội tiếp được. 2) Trong tứ giác nội tiếp ABEH, ta có: EBH = EAH (cùng chắn cung EH ) Trong (O) ta có: EAH = CAD = CBD (cùng chắn cung CD ).
  3. Suy ra: EBH = EBC , nên BE là tia phân C giác của góc HBC . B E Tương tự, ta có: ECH = BDA = BCE , nên I CE là tia phân giác của góc BCH . D A H O Vậy E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH. 3) Ta có I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ECD, nên BIC = 2EDC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung EC ). Mà EDC = EHC , suy ra BIC = BHC . + Trong (O), BOC = 2BDC = BHC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC ). + Suy ra: H, O, I ở trên cung chứa góc BHC dựng trên đoạn BC, hay 5 điểm B, C, H, O, I cùng nằm trên một đường tròn. Câu 5: ĐK: x ≥ - 3 (1) Đặt x + 8  a; x + 3  b  a  0; b  0  (2) Ta có: a2 – b2 = 5; x 2  11x + 24   x + 8 x + 3  ab Thay vào phương trình đã cho ta được: (a – b)(ab + 1) = a2 – b2  (a – b)(1 – a)(1 – b) = 0  a - b = 0  x + 8  x + 3 (vn)  x = - 7  1 - a = 0   x + 8  1   1 - b = 0  x + 3  1 x = - 2    Đối chiếu với (1) suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = - 2.
nguon tai.lieu . vn