Xem mẫu

  1. ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀI Câu 1: Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin( t+), trong đó A, ,  là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vect ơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.  Câu 2: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau:x1=5sin(20 t  ) (cm) 4  và x2=5 2 sin(20 t  ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của x1 và x2 là 2   A. x=5sin(20 t  ) (cm) B. x=5sin(20 t  ) (cm) 4 4 3 3 C. x=5 2 sin(20 t  D. x=12sin(20 t  ) (cm) )(cm) 4 4 Câu 3: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha  /2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dao động thành phần là A1, A2 thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là B. A = A1  A2 nếu A1 > A2 A. A = A1 + A2 C. A = A12  A2 2 D. A = 0 nếu A1 = A2 Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương tr ình dao động có biểu thức nào sau đây? 3 A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + )(cm) 4 3  C. x = 8sin(10t + ) (cm) D. x = 4 2 sin(10t - ) (cm) 4 4 Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc. A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m Câu 6: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm Câu 7: Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm. C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm. Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H có biểu thức: u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 t + ) (A) B. i = 2sin (100 t + ) (A)
  2. C. i = 2sin (100 t - ) (A) D. i = 2 sin (100 t - ) (A)  Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100t + ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi 2 nói về i. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz.  C. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. D. Pha ban đầu là . 2 Câu 11: Một máy biến thế lý tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R =110 , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là A. 0,1 A B. 2 A C. 0,2 A D. 1 A Câu 12: Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL, một tụ điện có dung kháng ZC với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là U R2  ZL 2 U R2  ZL 2 U .Z L A. U B. . C. D. R R ZL Câu 13: Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. Câu 14: Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng. A. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước. B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt. C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất. D. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất. Câu 15: Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 6000 A0 . Vị trí vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là: C.  22mm. D.  18mm. A. 22mm. B. 18mm. Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 17: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe Young. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ thống các vân sáng có màu A. đỏ. B. lục. C. đỏ, lục, vàng; D. đỏ, lục, trắng. Câu 18: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là B. 3,975.10 19J. C. 3,975.10 25J .D.  4,42.10 26J. A.  2,5.1024J. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
  3. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60. Chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số A. 9o B. 6o C. 4o D. 3o Câu 23: Gương phẳng A. là một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng. B. tạo ảnh và vật đối xứng nhau qua mặt gương. C. tạo ảnh và vật trái bản chất. D. Đều có 3 tính chất nêu trên. Câu 24: Một vật được đặt cố định trước gương phẳng, tịnh tiến gương ra xa vật một đoạn d thì ảnh của vật qua gương sẽ dịch chuyển A. cùng chiều với gương một đoạn d. B. cùng chiều với gương một đoạn 2d. C. cùng chiều với gương một đoạn d/2. D. ngược chiều với gương một đoạn d. Câu 25: d là khoảng cách từ thấu kính đến vật, k là độ phóng đại ảnh, f là tiêu cự thấu kính. Với qui ước về dấu của các đại lượng này khi thiết lập công thức của thấu kính hay gương cầu thì tiêu cự có thể xác định từ hệ thức nào? d d kd kd A. f= B.. f= C. f= D.f= k 1 k 1 k 1 k 1 Câu 26: Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 300 dưới góc tới i = 600. Chiết suất của lăng kính là n = . Góc hợp bởi tia ló khỏi lăng kính và tia tới là A. 150 B. 300 C. 400 D. 450 Câu 27: O và F là quang tâm và tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm C đối xứng với O qua F. Để có một ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính, phải đặt vật A. cách thấu kính một khoảng bằng 2f. B. ngoài khoảng OF. C. trong khoảng FC. D. trong khoảng OF. 3 Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều tiết của mắt? A. Khi mắt càng điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể càng giảm. B. Mắt không điều tiết khi nhìn các vật ở điểm cực viễn. C. Khi nhìn các vật ở điểm cực cận thì độ tụ của mắt là lớn nhất và mắt phải điều tiết nhiều nhất. D. Khi vật càng tới gần thì mắt càng phải điều tiết nhiều. Câu 29: Có một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (nhỏ) chiết quang n > 1. Một tia đơn sắc đến lăng kính theo hướng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30 so với tia tới. Nếu tia tới đến vuông góc mặt bên, góc lệch D' của tia ló so với tia tới sẽ là A. 60 B. 30 C. 50 D. 1,50 Câu 30: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm. Đặt trên trục chính của nó hai điểm sáng A, B ở hai bên quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 36 cm. Hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng cách AB phải có giá trị là A. 72 cm B. 18 cm C. 48 cm D. 36 cm Câu 31: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảo cách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương. A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm
  4. Câu 32: Trong một thí nghiệm Young, hai khe F1, F2 cách nhau 0,6mm và được chiếu bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng 300nm. Một tấm giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách hai khe 0,9m. Sau khi tráng ng ười ta đo được khoảng cách giữa 7 vạch đen liên tiếp là C. 2,7.10- 4 m D. 3,15.10- 4 m A. 2,7mm B. 3,15mm
nguon tai.lieu . vn