Xem mẫu

  1. Đề tham khảo HKII Toán 10 THPT Lấp Vò 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 Môn: TOÁN - Khối 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (8,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) 1) Tìm tập xác định của hàm số y = ( 3 − x ) ( x 2 − 6 x + 5) . 2) Giải các bất phương trình sau: x2 + x − 3 a) 1 b) x2 − 9x > 6 . x2 − 4 Câu II (3,0 điểm) 3 π sin 2α 1) Cho cos α = và − < α < 0 . Tính sinα, tanα, cotα và B = . 5 2 cos 2α + 1 sin2x − sin4x 2) Chứng minh rằng = − tan2x (với x là giá trị để biểu thức có 1− cos2x + cos4x nghĩa). Câu III (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2; 3), B(6; –2) và C(–2; 2). 1) Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và song song với BC. 2) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Lập phương trình đường tròn (C) có tâm G và đi qua trung điểm I của BC. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (2,0 điểm) A. PHẦN 1 (THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Câu IVa ( 2,0 điểm) 1) Xác định m để phương trình mx 2 − 2 ( m + 2 ) x + 4m + 8 = 0(1) có nghiệm. 2) Cho tam giác ABC có A = 600, b = 8, c = 5. Tính cạnh a, diện tích S, đường cao ha và bán kính đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC. B. PHẦN 2 (THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Câu IVb (2,0 điểm). 1) Tìm m để bất phương trình ( m − 4 ) x 2 − ( 5m − 20 ) x − 2m − 8 > 0 vô nghiệm. x2 2) Tìm những điểm trên elip ( E) : + y 2 = 1 nhìn hai tiêu điểm dưới một góc 10 vuông. -------------------------Hết-------------------------- 1
  2. Đề tham khảo HKII Toán 10 THPT Lấp Vò 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 Môn: TOÁN - Khối 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Mục Nội dung Điể m * Hàm số xác định khi và chỉ khi f ( x) = ( 3 − x ) ( x − 6 x + 5 ) 2 0. 0,25 * Bảng xét dấu: I.1 x −∞ 1 3 5 +∞ 3–x + + 0 − − 0,25 (1đ) x − 6x + 5 2 + 0 − − 0 + f ( x) + 0 − 0 + 0 − 0,25 * Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D = ( − ;1] [ 3;5] 0,25 x2 + x − 3 x2 + x − 3 x +1 * �� 1 − 1 � � f ( x) = 2 0 �0 0,25 x −4 2 x −4 2 x −4 * Bảng xét dấu: I I.2a) x −∞ −2 −1 2 +∞ x+1 − − 0 + 0,25 (3đ) 1đ x2 − 4 + 0 − − 0 + f ( x) + || − 0 + || − 0,25 * Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −� −2 ) �( −1; 2 ) ; 0,25 2 x2 − 9 x 0 * x − 9x < 6 0,25 x 2 − 9 x < 36 x 0 hay x 9 0,25 I.2b) 1đ −3 < x < 12 0,25 � −3 < x � hay 9 �x < 12 0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 0,25 S = ( −3;0] [ 9;12 ) II II.1) � � 16 3 2 (3đ) (2đ) Ta có: sin α + cos α = 1 � sin α = 1 − cos α = 1 − � �= 2 2 2 2 0,5 � � 25 5 π Vì − < α < 0 nên sinα < 0. 2 0,25 4 Do đó: sin α = − . 5 sin α 4 0,25 tan α = =− . cos α 3 2
  3. Đề tham khảo HKII Toán 10 THPT Lấp Vò 2 3 cot α = − . 0,25 4 sin 2α 2sin α cos α B= = 0,5 cos 2α + 1 2cos 2 α sin α 4 = = tan α = − 0,25 cos α 3 sin2x − sin4x sin2x − 2sin2x.cos2x VT = = 0,25 1− cos2x + cos4x 2cos2 2x − cos2x sin2x (1− 2cos2x ) II.2) = 0,25 (1đ) cos2x (2cos2x − 1) sin2x =− 0,25 cos2x = − tan 2x = VP 0,25 Đường thẳng ∆ đi qua A(2; 3) và song song với BC nên nhận uuu r 0,5 BC = ( −8;4 ) làm vectơ chỉ phương. III.1 Vậy phương trình tham số của đường thẳng ∆ là (1đ) x = 2 − 8t 0,5 ,t ᄀ . III y = 3 + 4t (2đ) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên G(2; 1). 0,25 Vì I là trung điểm của BC nên I(2; 0). 0,25 III.2 Đường tròn (C) có tâm G(2; 1) và đi qua I(2; 0) nên có bán kính (1đ) 0,25 ( 2 − 2) + ( 0 − 1) = 1 2 2 R = GI = Vậy (C): (x – 2)2 + (y – 1)2 = 1. 0,25 IVa Nếu m = 0 thì (1) trở thành −4 x + 4 = 0 � x = 1 . (2đ) Vậy m = 0 thỏa yêu cầu bài toán. 0,25 Nếu m 0 thì phương trình (1) có nghiệm khi và chi khi m 0 m 0 0,25 IVa.1 ∆ ' = ( m + 2 ) − m ( 2m + 4 ) 2 (1đ) 0 −m 2 + 4 0 m 0 0,25 −2 m 2 Tổng hợp hai trường hợp thì −2 m 2 thỏa yêu cầu bài toán 0,25 IVa.2 Theo định lý côsin, ta có: (1đ) a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A 0,25 = 82 + 52 − 2.8.5.cos 600 = 49 � a = 7(cm) 1 1 Diện tích S = bc sin A = 8.5.sin 60 = 10 3(cm ) 0 2 0,25 2 2 1 2 S 2.10 3 20 3 0,25 Ta có S = aha � ha = = = (cm) . 2 a 7 7 3
  4. Đề tham khảo HKII Toán 10 THPT Lấp Vò 2 abc abc 7.8.5 7 S= �R= = = (cm) 0,25 4R 4S 4.10 3 3 Đặt f ( x) = ( m − 4 ) x 2 − ( 5m − 20 ) x − 2m − 8 Nếu m = 4 thì bất phương trình trở thành –16 > 0 (vô nghiệm). 0,25 Vậy m = 4 thỏa yêu cầu bài toán. Nếu m 4 thì bất phương trình đã cho vô nghiệm khi và chi khi a
  5. Đề tham khảo HKII Toán 10 THPT Lấp Vò 2 5
nguon tai.lieu . vn