Xem mẫu

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY MÔN TOÁN 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1: I/ Phần bắt buộc: 7 điểm ( Dành cho tất cả thí sinh) Câu 1:(2,0đ) Giải các bất phương trình: 1 − 3x x+2 2− x a) >0 b) ≤ 2x + 5 3x + 1 1 − 2 x Câu 2:(1,5đ)Cho phương trình: 3x2 - 2(m-1)x + m2 - 3m + 2 = 0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt 4 π Câu 3:( 1,5đ) Tính các giá trị lượng giác của góc α , biết sin α = và < α < π 5 2 Câu 4:(2đ)Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC , biết A(3; −1), B (1;5), C (6;0) . a) Tính độ dài đường cao AH . b) Xác định tọa độ tâm và tính độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC . II/ Phần tự chọn: 3 điểm (HS học ban nào thì làm chương trình ban đó) A. Ban Cơ Bản: Câu 5a (2đ). Cho điểm I(2;1) và đường thẳng Δ có phương trình: 3x - 2y + 9 = 0 a)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua I và vuông góc với Δ b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I, tiếp xúc với đường thẳng Δ Câu 6a( 1đ ) Tìm m để bpt sau nghiệm đúng với mọi x: mx2 + 2(m – 1)x + m – 3 ≤ 0. B. Ban nâng cao: Câu 5b (2đ) Trong mặt phẳng Oxy: a) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 2 đường thẳng d1: x - y + 2 = 0 v à d2: x - y + 5 = 0 và có tâm nằm trên đường thẳng d: 2x + y – 2 = 0. b) Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) biết rằng (H) có tâm sai e = 6 và đi qua điểm M( 5 ; 1). Câu 6b (1 đ) A B C Chứng minh rằng: Trong tam giác ABC ta luôn có: cosA + cosB + cosC − 1 = 4.sin .sin .sin 2 2 2 --------------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------ Page 1 of 5
  2. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY MÔN TOÁN 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2: I/ Phần bắt buộc: 7 điểm ( Dành cho tất cả thí sinh) Câu 1:(2,0đ) Giải các bất phương trình: 2x + 3 1 − 2x 2 − x a) >0 b) ≤ 3 − 4x 3x + 1 x + 2 Câu 2:(1,5đ)Cho phương trình: x2 - 2(m-1)x + 2m2 - 5m + 3 = 0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt 3 π Câu 3:( 1,5đ) Tính các giá trị lượng giác của góc α , biết cos α = - và < α < π 5 2 Câu 4:(2đ)Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC , biết A(1; 4), B(-7; 4), C(2; –5). a) Tính độ dài đường cao AH . b) Xác định tọa độ tâm và tính độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC . II/ Phần tự chọn: 3 điểm (HS học ban nào thì làm chương trình ban đó) A. Ban Cơ Bản: Câu 5a:(2đ). Cho điểm I(3;2) và đường thẳng Δ có phương trình: 3x - 4y + 14 = 0 a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua I và song song với Δ b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I, tiếp xúc với đường thẳng Δ Câu 6a:(1đ ). Tìm m để bpt sau nghiệm đúng với mọi x: -mx2 + 2(m – 1)x + m – 3 ≤ 0. B. Ban nâng cao: Câu 5b: (2đ ) Trong mặt phẳng Oxy: a) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 2 đường thẳng d1: x + y + 2 = 0 v à d2: x + y + 5 = 0 và có tâm nằm trên đường thẳng d: 2x – y – 2 = 0. b) Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) biết rằng (H) có tâm sai e = 5 và đi qua điểm M( 2 ; 1). Câu 6b:(1 đ) Chứng minh rằng: Trong tam giác ABC ta luôn có: tanA + tanB +tanC = tanA.tanB.tanC ----------------------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------- Page 2 of 5
  3. CÂU ĐỀ 1 ĐIỂM ĐỀ 2 ĐIỂM 1 − 3x 1đ 2x + 3 1đ Câu a) >0 Câu a) >0 2x + 5 3 − 4x + Giải đúng nghiệm của các nhị thức 0,25 + Giải đúng nghiệm của các nhị thức 0,25 + Lập đúng bảng xét dấu 0,5 + Lập đúng bảng xét dấu 0,5 5 1 3 3 + Kết luận tập nghiệm S = ( − ; ) 0,25 + Kết luận tập nghiệm S = ( − ; ) 0,25 2 3 2 4 x+2 2−x 1 − 2x 2 − x Câu b) ≤ Câu b) ≤ 3x + 1 1 − 2 x 1,5đ 3x + 1 x + 2 1,5đ 1 (2,5) Biến đổi về : Biến đổi về : đ (x + 2)(1 − 2 x ) − (2 − x )(3x + 1) ≤0 0,25 (x + 2)(1 − 2 x ) − (2 − x )(3x + 1) ≤ 0 0,25 (3x + 1)(1 − 2 x ) (3x + 1)(x + 2) x 2 − 8x x 2 − 8x ⇔ ≤0 0,5 ⇔ ≤0 0,5 (3x + 1)(1 − 2 x ) (3x + 1)(x + 2) Bảng xét dấu đúng Bảng xét dấu đúng 0,5 0,5 Tập nghiệm ⎛ 1⎞ ⎡ 1⎞ ⎛ 1⎞ S= ⎜ − ∞;− ⎟ ∪ ⎢0; ⎟ ∪ [8;+∞ ) Tập nghiệm S= ⎜ − 2;− ⎟ ∪ [0;8] 0,25 ⎝ 3⎠ ⎣ 2⎠ 0,25 ⎝ 3⎠ 3x2 - 2(m-1)x + m2 - 3m + 2 = 0 x2 - 2(m-1)x + 2m2 - 5m + 3 = 0 1đ 1đ a) Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu a) Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu Viết được đk: a.c < 0 0,25 Viết được đk: a.c < 0 0,25 ( ⇔ 3 m − 3m + 2 < 0 2 ) 0,25 ⇔ 2m − 5m + 3 < 0 2 0,25 3 ⇔1< m < ⇔1< m < 2 0,5 2 0,5 b)Tìm m để pt có hai nghiệm dương 1đ b)Tìm m để pt có hai nghiệm dương 1đ phân biệt phân biệt ⎧ ⎧ 2 ⎧Δ > 0 ' ⎪ Δ' > 0 ⎪ Δ' > 0 ⎪ ⎪ b ⎪ 0,25 ⎪ b ⎪ 0,25 (2đ) Viết được ⎨ S > 0 hoặc ⎨− > 0 ⎧ ' Viết được ⎪Δ > 0 hoặc ⎨− > 0 ⎪P > 0 ⎪ a ⎨S > 0 ⎪P > 0 ⎪ a ⎩ ⎪ c >0 ⎩ ⎪ c >0 ⎪ a ⎩ ⎪ a ⎩ ⎧ ⎧− m + 3m − 2 > 0 2 ⎪− 2m 2 + 7 m − 5 > 0 ⎪ ⎪ ⇔ ⎨ 2(m − 1) > 0 ⎪ 2 ( m − 1) 0,25 ⎪ 2m 2 − 5m + 3 > 0 0,25 ⇔⎨ >0 ⎩ ⎪ 3 ⎪ m − 3m + 2 > 0 2 ⎧ ⎪ ⎪ 1< m < 2 ⎪ ⎩ 3 giải được ⎨ m >1 ⎪m < 1 ∨ m > 3 ⎪ 0,25 ⎩ 2 0,25 Page 3 of 5
  4. ⎧ 5 3 ⎪ 1< m < 2 Kết luận: 2 0,25 ⎪ ⎩ 0,25 5 Kết luận: 2 < m < 2 Tính các giá trị lượng giác của góc α , Tính các giá trị lượng giác của góc α , 1,5đ 4 π 3 π biết sin α = và < α < π 1,5đ biết cos α = - và < α < π 5 2 5 2 3 0,25 4 0,25 3 Tính được cos α = ± Tính được sin α = ± 5 5 (1,5 3 4 đ) ⇒ cos α = − ⇒ sin α = 5 0,25 5 0,25 4 4 Tính được tan α = − 0,5 Tính được tan α = − 0,5 3 3 3 3 cot α = − 0,5 cot α = − 0,5 4 4 Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC , biết A(3; −1), B (1;5), C (6;0) . ABC , biết A(1; 4), B(-7; 4), C(2; –5). a)Tính độ dài đường cao AH . 1đ a) Tính độ dài đường cao AH . 1đ - Viết được pttq đường thẳng BC: - Viết được pttq đường thẳng BC: x+y-6 =0 0,5 x+y-2 =0 0,5 - Tính được AH = d(A;BC) - Tính được AH = d(A;BC) 3 −1− 6 4 1+ 4 − 2 3 3 2 = = =2 2 0,5 = = = 0,5 12 + 12 2 12 + 12 2 2 b) Xác định tọa độ tâm và tính độ dài b) Xác định tọa độ tâm và tính độ dài bán kính đ/ tròn ngoại tiếp ΔABC . 1 đ bán kính đ/tròn ngoại tiếp ΔABC . 1đ PTTQ Đường tròn (C)có dạng: PTTQ Đường tròn (C)có dạng: 4 x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 0,25 x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 0,25 (2đ) Vì đường tròn đi qua 3 điểm A. B, C nên ta có hpt: Vì đường tròn đi qua 3 điểm A. B, C ⎧ 7 nên ta có hpt: ⎪a = 2 ⎧2a + 8b − c = 17 ⎧a = −3 ⎧6a − 2b − c = 10 ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ 5 ⎨−14a + 8b − c = 65 ⇔ ⎨b = −1 ⎨2a + 10b − c = 26 ⇔ ⎨b = 0,25 ⎪ ⎪ 0,25 ⎪12a − c = 36 ⎪ 2 ⎩4a − 10b − c = 29 ⎩c = −31 ⎩ ⎪c = 6 ⎪ ⎩ 0,25 ⎛7 5⎞ 0,25 Vậy đường tròn (C) có tâm I (-3; -1 )và Vậy đường tròn (C) có tâm I ⎜ ; ⎟ và ⎝2 2⎠ bán kính R = a 2 + b 2 − c = 41 0,25 5 2 0,25 bán kính R = a 2 + b 2 − c = 2 Cho I(2;1) và đ/t Δ có phương trình: Cho I(3;2) và đ/t Δ có phương trình: Page 4 of 5
  5. 3x - 2y + 9 = 0 3x - 4y + 14= 0 a)Viết p/t tổng quát của đường thẳng 1đ a)Viết p/t tham số của đ/t d qua I và 1đ d qua I và vuông góc với Δ song song với Δ Tìm được u Δ = (2;3) 0,25 Tìm được u = (4;3) 0,25 Δ 0,25 Lập luận ⇒ u d = u Δ 0,25 5a Lập luận ⇒ nd = u Δ (2đ) Viết pt dạng 2(x-2) + 3(y-1) = 0 0,25 Viết được pt tham số ⎧ x = 3 + 4t Thu gọn được pt: 2x + 3y - 7 = 0 ⎨ 0,25 ⎩ y = 2 + 3t 0,5 b) Viết phương trình đường tròn(C) b) Viết p/t đường tròn (C) tâm I, tiếp tâm I, tiếp xúc với đường thẳng Δ 1đ xúc với đường thẳng Δ 1đ Tính được R= d(I, Δ )= 13 0,5 Tính được: R = d(I, Δ ) = 3 0,5 Viết đúng pt: (x-2)2 + (y-1)2 = 13 Viết đúng pt: (x-3)2 + (y-2)2 = 9 0,5 0,5 Tìm m để bpt sau nghiệm đúng với Tìm m để bpt sau nghiệm đúng với mọi x: mx2 - 2(m – 1)x + m + 3 ≥ 0. mọi x: - mx2 + 2(m – 1)x - m – 3 ≤ 0. Đặt f( x) = mx2 - 2(m – 1)x + m + 3 Đặt f(x) = - mx2 + 2(m – 1)x -m – 3 Ta có: f(x) ≥ 0 với mọi x Ta có : f(x) ≤ 0 với mọi x 6a ⎧m ≥ 0 ⎧m ≥ 0 ⎧−m ≤ 0 ⎧m ≥ 0 (1đ) ⇔⎨ ⇔⎨ ⇔⎨ ⇔⎨ 0,5 ⎩Δ ' ≤ 0 ⎩(m − 1) − m(m + 3) ≤ 0 0,5 ⎩Δ ' ≤ 0 ⎩(m − 1) − m(m + 3) ≤ 0 2 2 ⎧m ≥ 0 ⎧m ≥ 0 ⎪ 1 ⎪ 1 ⇔⎨ 1 ⇔m≥ ⇔⎨ 1 ⇔m≥ 0,5 ⎪m ≥ 5 5 0,5 ⎪m ≥ 5 5 ⎩ ⎩ GHI CHÚ: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì các thầy cô dựa vào thang điểm câu đó chấm điểm cho hợp lí. Page 5 of 5
nguon tai.lieu . vn