Xem mẫu

  1. THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn :Toán 7 , Thời gian:90 phút Năm học:2009-2010 I/Trắc nghiệm khách quan(20 phút) Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng (3 điểm) 1)Điểm kiểm traToán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau: Tên Ân Hương Hằng Huệ Hiếu Phú Kiên Phước Thu Bình An Khoa Điểm 6 4 3 7 9 8 6 10 4 6 6 9 Số trung bình cộng điểm kiểm tra của tổ là: 7 a.7 b.6,5 c. d.cả 3 đều sai 12 2)Giá trị của đơn thức –x3y2 tại x=-1,y=3 là: a.9 b.6 c.-6 d.-9 3)Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức :2x2 +3x+1 a.2 b.0 c.1 d.-1 4) ΔABC có hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại G thì : 2 1 a.GA=GC b.GN=GM c. GN = AM d. GN = GC 3 2 5)Một tam giác cân ,biết độ dài hai cạnh của nó :3,6cm và 7,6cm thì có chu vi là: a.14,8cm b.7,2cm c.15,2cm d.18,8cm ˆ ˆ 6)Cho ΔMNP có M = 40 , N = 60 .Trong các bất đẳng thức sau ,bất đẳng thức nào 0 0 đúng a.PM>MN>NP b.NP>PM>NM c.NM>PM>NP d.PM>NP>NM 7)Bậc của đa thức R(x)=2x3-x2-2x3+1 a.3 b.8 c.2 d.0 8) ΔMNP cân tại M ,I là trung điểm NP ,MI=9cm .Gọi G là trọng tâm của tam giác,thì khẳng định nào sai: a.GN=GP b.GM=2GI c. GI ⊥ NP d.GI=6cm 9)Cho ΔDEF cân tại D , D =50O thì số đo góc E là: a.55o b.650 c.60o d.70o 10)Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây ,bộ ba nào không thể là 3 cạnh của một tam giác. a.3cm,6cm,4cm b.6cm,7cm,8cm c.4cm.6cm,2cm d.5cm,10cm,8cm 2 2 2 11)Tổng của ba đơn thức :-3xy ,xy ,2xy a.2x2y2 -3xy2 b.6xy2 c.0 d.6x2y4 2 ⎛ 1 2⎞ 12)Kết quả của phép tính : ⎜ − + ⎟ là : ⎝ 3 3⎠ 1 1 1 1 a. − b. c. d. − 9 6 9 6
  2. II.Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Bài 1(1điểm) : Tính giá trị của biểu thức : 1 B = − x 2 y + 2 xy 2 − 1 tại x= - 1, y=1 2 Bài 2: ( 2 điểm) Cho hai đa thức M(x)=3x2-5+x4+3x3 N(x)= x3+x2 +x-1 a) Tính M(x)+N(x) b) M(x)-N(x). Bài 3: (3.5 điểm) Cho ΔDEF vuông tại D .Vẽ trung tuyến EN .Trên tia đối của tia NE lấy điểm K sao cho NE=NK. a)Chứng minh DE=FK b)Tính DF nếu biết DE=9cm, E F=15cm c)So sánh E F và FK Bài 4 (1 điểm)_ a)Tìm nghiệm của đa thức B(x)= x2 -5x b)Chứng tỏ đa thức C(x) = (x-1)2 +1 không có nghiệm. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn:Toán 7 I/Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm ,mỗi câu 0.25 điểm) 1.b 2.a 3.d 4.d 5.d 6.c 7.c 8.d 9. b 10.c 11.c 12.c II/Trắc nghiệm tự luận( 7điểm) Bài 1(1đ) Giải:
  3. Thay x=-1, y=1 vào biểu thức 1 Ta có: B = − ( −1) .1 + 2 ( −1)12 − 1 2 2 1 = − .1.1 + 2 ( −1) .1 − 1 2 1 = − − 2 −1 2 7 =− 2 Bài :2(2 điểm) M(x)= -5 +3x2 +3x3 +x4 b) M(x)= -5 +3x2 +3x3 + x4 + N(x)= -1 +x+x2 +x3 + - N(x)= 1 -x -x2 -x3 ---------------------------------------------------- ----------------------------------------- -- M(x)+N(x)= -6+x+4x2 +4x3+x4 M(x)-N(x)= -4 -x +2x2 +2x3 +x4 Bài 3(3.5 điểm) E D N F K ˆ ΔDEF ( D = 90 0 ) EN:trung tuyến GT hai tia NE,NK đối nhau,NE=NK KL a)DE=FK b)So sánh EF và FK c)Biết DE=9cm,EF=15cm. Tính DF CM a)DE=FK và ΔNFK vuông Xét ΔDEN và ΔFKN Ta có DN=FN(EN:trung tuyến) ˆ ˆ N 1 = N 2 (đối đỉnh) NE=NK(gt) Do đó: ΔDEN = ΔFKN (c.g.c) Suy ra :DE=FK(hai cạnh tương ứng) b)So sánhEF và FK ˆ ΔDEF , D = 90 0 ( gt ) ⇒ EF > DE
  4. Mà DE=FK(cmt) Nên EF>FK c)Tính DF (0.75đ) ˆ Aùp dụng định lý Pytago vào ΔDEF , D = 90 0 ( gt ) ta có: 2 2 2 EF =DE +DF 152=92 +DF2 DF2=152-92=225-81=144=122 Vậy DF=12cm. Bài 4(1đ) a) Ta cóB(x)=0 Hay (x-5)x=0 Suy ra x-5=0 hoặc x=0 x=5 Vậy x=5 hoặc x=0 là nghiệm của B(x) (1đ) b) Ta có (x − 1) ≥ 0 với mọi x 2 Suy ra ( x − 1) + 1 ≥ 1 với mọi x 2 Do đó (x − 1) + 1 > 0 với mọi x 2 Vậy (x − 1) + 1 không có nghiệm (1đ) 2
  5. Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Toán Lớp 7 Thời gian làm bài:90 phút. I .Phần trắc nghiệm khach quan (3đ): Thời gian làm bài 15 phút Hãy chọn phương án đúng,mỗi câu 0,25điểm: Câu 1: Tam giác ABC là tam giác đều nếu: a/ A = B =600 b/AB= AC và C = 600 c/ AB= AC = BC d/ cả a,b,c đều đúng 4 7 Câu 2:Giá trị của đơn thức -4x y tại x=2, y= -1 là: a/ 64 b/ -64 c/ 128 d/ -128 4 3 4 Câu 3:Bậc của đa thức M(x)=5x -2x -5x +4 : a/3 b/4 c/5 d/11 0 0 Câu 4:Cho ΔABC có A =50 , C =30 . Khẳng định đúng sau đây là: a/ BC < AB < AC. b/ AB < AC < BC. c/ AB
  6. II.Phần tự luận: (7đ):Thời gian làm bài 75 phút 1 2 Bài 1:(1đ) Tính giá trị biểu thức A = x y + 2xy2 -1 Tai x =-1 và y = 1. 2 Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức : f(x)= -3x2+x4 +x-3 , g(x)=-2x4-3x2-x3-2x+6 Tính: a. f(x) + g(x) ? b.f(x) - g(x) ? Bài 3: (3đ)Cho ΔABC vuông tại A .Vẽ trung tuyến BM .Trên tia đối của tia MB lấy điểm D, sao cho MD=MB. a. Chứng minh: AB = CD b.Tính AC nếu biết AB=6cm, BC=10cm c.So sánh BC và CD? Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức: a/A = 3x – 2 b/ B = x2 + 6
  7. C. Đáp án - Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (3đ) Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu chọn đúng phương án đạt 0,25 điẻm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d a a c b a b d c d a a Phần II. Tự luận (7đ). Bài 1 1 1 5 (1đ) Tại x =1 và y = -1 ,thì A = .(-1)2.1+ 2.(-1)12 -1 = -2 -1 = - 1,0 điểm 2 2 2 _________________________________________________________________________ Bài 2: _ f(x)=-3x2+x4 +x-3 g(x)=-2x4-3x2-x3-2x+6 (2đ) 4 3 2 a>f(x) + g(x) = -x - x - 6x - x +3 2,0 điểm b>f(x) - g(x) = 3x4 + x3 +3 x - 9 a(1đ) b(1đ) _________________________________________________________________________ Bài 3 __ (3đ): B ˆ ΔABC ( A = 90 0 ) // BM:trung tuyến Vẽ GT hai tia MB,MD đối nhau hìnhGhi MB=MD GT, KL KL a)AB=CD ? (1đ) A M C b)Biết AB=6cm,BC=10cm.Tính AC? c)So sánh BC và CD ? // D Cm a)AB=CD ? a(1đ) Xét ΔABM và ΔCDM Ta có AM=MC(BM:trung tuyến) ˆ ˆ M 1 = M 2 (đối đỉnh) MB=MD(gt) Do đó: ΔABM = ΔCDM (c.g.c) Suy ra :AB=CD b)Tính AC? ˆ Xét ΔABC ( A = 90 0 ) ta có b(0.5đ) BC =AB2+AC2 (định lí Pytago) 2 Nên:102= 62 +AC2 Do đó:AC2=102-62 =100-36 =64=82
  8. Vậy AC=8cm. c)So sánh BC và CD ˆ ΔABC , A = 90 0 ( gt ) ⇒ BC > AB c(0,5đ) Mà AB=CD(cmt) Nên BC>CD a/ Ta có: A(x)=0 Hay : 3x- 2=0 Suy ra : 3x=2 x=2/3 Vậy x= 3/2 là nghiệm của A(x). a(0,5đ) Bài4(1đ) b/ Ta có : B(x) = 0 Hay : x2 + 6 =0 Suy ra : x2 = - 6 (vô lí) Vậy B(x) không có nghiệm b(0,5đ)
nguon tai.lieu . vn