Xem mẫu

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: VẬT LÝ 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp thấp Cấp cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1/ Dòng điện Nhận biết Vận dụng xoay chiều. Máy được hai bộ công thức phát điện. Máy phận chính của máy biến thế của máy biến thế để phát điện (8 tiết) giải bài tập xoay chiều Số câu 1 1 2 Số điểm tỷ lệ % 0,5 1,5 2,0 20% 2/ Dụng cụ quang - Hiểu được học và ứng dụng. đặc điểm ảnh của một (15 tiết) vật qua thấu - Dựng được ảnh của một kính phân vật qua thấu kính hội tụ; kỳ; - Vận dụng kiến thức hình - Đặc điểm học vào giải bài tập quang ảnh của một hình. vật trên phim trong máy ảnh. Số câu 2 1 1 3 Số điểm tỷ lệ % 5,0 đ 1,0 2,0 2,0 50 % 3/ Ánh sáng. Vận dụng Hiểu được kiến thức về ( 5 tiết ) màu sắc của sự phân tích Nhận biết chùm ánh các vật dưới được nguồn sáng trắng ánh sáng phát ra ánh bằng lăng màu để giải sáng trắng. kính và mặt thích hiện ghi trên đĩa tượng thực CD. tế.
  2. Số câu 1 1 1 3 Số điểm tỷ lệ % 2,5 đ 0,5 0,5 1,5 25% 4/ Sự bảo toàn và Nhận biết chuyển hóa năng được khi nào lượng. vật có nhiệt ( 2 tiết) năng. Số câu 1 1 Số điểm tỷ lệ % 0,5 đ 0,5 5% Tổng số câu 3 3 3 9 Tổng số điểm % 1,5đ = 15% 1,5đ = 15% 7,0 đ = 70% 10đ=100%
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĂN YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS CHÂU QUẾ THƯỢNG MÔN: VẬT LÝ 9 Năm học: 2012 - 2013 (Thời gian làm bài 45 phút không kể chép đề) A/ Trắc nghiệm: (Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào tờ giấy kiểm tra). Câu 1: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện: A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm; B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn; C. Cuộn dây dẫn và nam châm; D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2: Đặt một vật sang AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có chiều cao là: A. Lớn hơn vật; B. Chỉ bằng một nửa của vật; C. Bằng vật; D. Nhỏ hơn vật. Câu 3: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật; B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhở hơn vật; C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật; D. ảnh ào, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 4: Trong bốn nguồn sang sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin đang sáng; B. Một đèn LED; C. Một ngôi sao; D. Bóng đèn ống thông dụng. Câu 5: Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây? A. Chiếu một chùm sáng trắng vào 1 gương phẳng; B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng; C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính; D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kỳ. Câu 6: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào. A. Làm nóng một vật khác; B. Làm tăng thể tích của một vật khác; C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động; D. Nổi được trên mặt nước. B/ Tự luận: Câu 7: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 8: Có câu ca dao: “ Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” a. Lúc nào có ánh trăng màu vàng? ( vào chập tối hay vào đêm khuya); b. Tại sao trong nước lại có ánh trăng? Câu 9: Đặt một vật sáng AB có hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Vật đặt cách thấu kính một khoảng bằng 42cm; chiều cao của vật là 10cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? (nêu cách dựng và hình vẽ đúng tỉ lệ); b. Dựa vào kiến thức hình học, hãy tính chiều cao của ảnh A’B’ qua thầu kính và khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính. Giáo viên: Lương Xuân Bến
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂU MÔN: VẬT LÝ 9 Câu Đáp án Điểm A Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C B C A 3,0 B Tự luận: Tóm tắt: Cho: n1 = 4400 vòng U1 = 220 V n2 = 240 vòng 0,5 Tìm: U2 = ? 7 Giải: Hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn thứ cáp là: 240.220 Áp dụng CT: n1 = U1 => U2 = n2.U1 . Thay số: U2 = = 12 V. n2 U2 n1 4400 0,5 Vậy hiệu điện thế hai đầu ở cuộn thứ cấp là 12V. 0,5 a. Vào lúc chập tối thì có ánh trăng màu vàng; 0,5 b. Người con gái tát nước vào lúc chiều tối, người con trai đứng trên 8 bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt nước trong gầu nước nên có 1,0 ánh trong nước. a. Vẽ hình và nêu cách dựng: + Nêu cách dựng: - Dựng tia tới BI // với trục chính , cho tia ló (1) hội tụ tại F’; 0,25 - Dựng tia tới BF tới thấu kính cho tia ló (2) // với , cắt tia ló (1) tại 0,25 B’. B’ là ảnh của B qua thấu kính; - Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính , tại A’. A’B’ là ảnh 0,5 cần dựng của AB qua thấu kinh hội tụ. + Vẽ hình đúng tỉ lệ: B I 1,0 F' A' O A F 9 H B' b. Tóm tắt: AB = 10cm; OA= 42cm; f=12cm. Tính A’B’ và OA’? 0,5     + Ta có: ABF  OHF (g.g ) vì: O= A= 900 và AFB = OFH AB AF 10 30 0,5 => = hay = OH OF A’B’ 12 0,25 => A’B’ = 4cm. AB OA + Tương tự ta có: ABO  A’B’O (g.g) => = 0,5 A’B’ OA’ 10 42 hay = => OA’ = 16,8 cm. 0,5 4 OA’
nguon tai.lieu . vn