Xem mẫu

Ñaïi hoïc Quoác gia TP. Hoà Chí Minh
Tröôøng Ñaïi hoïc Baùch khoa – Boä moân
Vaät lyù

KIEÅM TRA VAÄT LYÙ 2 – HOÏC KYØ II (15-16)
NGAØY: 28/06/2016 – CA 1

Thôøi gian : 90’ - Sinh vieân khoâng ñöôïc söû duïng taøi lieäu

Hoï teân SV:

Ñeà soá :

1

MSSV:
Moät soá haèng soá:
Haèng soá Planck
Haèng soá Planck/2
Ñieän tích electron
Haèng soá Rydberg

U

Khoái löôïng electron
Khoái löôïng proton
Khoái löôïng neutron
Haèng soá Stefan – Boltzmann
Haèng soá Wien
Böôùc soùng Compton cuûa electron

h = 6,63.10 34 J.s = 4,14.10 15 eV.s
h = 1,05.10 34 J.s = 0,66.10 15 eV.s
e = 1,6.10 19 C
R = 3,27. 10 15 s 1
Rh = 13,6 eV
m e = 9,109. 10 31 kg = 0,511 MeV/c 2
m p = 1,673. 10 27 kg = 938,3 MeV/c 2
m n = 1,675. 10 27 kg = 939,6 MeV/c 2
 = 5,67.10 8 W/m 2 .K 4
b = 2,89.10 3 m.K
 c = 2,43.10 12 m
P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

R

R

P

P

P

R

R

P

P

P

R

R

P

P

P

P

P

R

R

P

P

P

P

P

P

P

e
 9.27  1024 (J / T)  5.79  105 eV / Tesla
2m e
e
 5.05078  10  27 J / T
Magneton hạt nhân:  n 
2m p

Magneton Bohr: B 

Hình chiếu của moment từ spin trên phương z của proton sz proton  2.7928 n

Câu 1: Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở trạng thái 4d. Vectơ momen động lượng có mấy khả năng định
hướng trong không gian?
A. 7.
B. 3.
C. 5.
D. vô số.
Câu 2: Tìm bước sóng của các bức xạ phát ra khi nguyên tử Na chuyển từ trạng thái 4s về trạng thái 3s. Cho biết
các số bổ chính Rydberg đối với nguyên tử Na là s=-1,373 và p=-0,883.
A. 0,392 μm.
B. 0,392 μm và 0,591 μm.
C. 0,591 μm và 1,167 μm.
D. 0,392 μm, 0,591 μm và 1,167 μm.
Câu 3: Một electron bị nhốt trong giếng thế 1 chiều sâu vô hạn, bề rộng 0,25nm ở trạng thái cơ bản. Hỏi electron
phải hấp thụ 1 năng lượng bằng bao nhiêu để nó nhảy lên trạng thái kích thích thứ hai?
A. 18,1 eV.
B. 48,2 eV.
C. 90,4 eV.
D. 3566,6 eV.
Câu 4: Một cái thước khi đứng yên thì hợp với trục Ox của hệ quy chiếu quán tính K một góc 45o. Khi thước
chuyển động dọc theo trục Ox với tốc độ bằng 0,6 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì góc hợp bởi thước và
trục Ox đo được trong hệ K là

A. 45o.
B. 59o.
C. 51o.
D. Không thể tính được vì đề bài chưa cho biết chiều dài của thước.
Câu 5: Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở trạng thái 4d. Xác định độ biến thiên về độ lớn của momen động
lượng của electron, khi nó chuyển về trạng thái 2p.
A. 2 
B.  6
C. 
D.  2

Câu 6: Photon có bước sóng   0,11 Å bay đến va chạm với electron đứng yên (hiệu ứng Compton) và tán xạ
theo góc 120o . Tìm góc bay ra của electron?
A. 200
B. 250
C. 300
D. 350
Câu 7: Chu kỳ bán rã của các hạt pion là 1,8.10-8 s. Chùm hạt pion, từ một nguồn, được phát ra với vận tốc 0,8c,
trong đó c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. Sau quãng đường dài bao nhiêu thì một nửa số hạt
pion trong chùm bị phân rã?
A. 3,52 m.
B. 4,32 m.
C. 7,2 m.
D. 10,2 m.
Câu 8: Năng lượng liên kết trung bình trên một nucleon đối với hạt nhân 16O là 7,97 MeV, đối với hạt nhân 17O
là 7,75 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một nucleon ra khỏi hạt nhân 17O là
A. 0,22 MeV
B. 3,52 MeV
C. 4,23 MeV
D. 7,75 MeV
Câu 9: Một photon tia X (ký hiệu là ν) có bước sóng λo = 0,125nm và một electron chuyển động với vận tốc
không đổi va chạm với nhau. Sau va chạm, ta được electron đứng yên và photon ν’ (xem hình vẽ). Biết góc lập
bởi phương truyền của photon ν với phương truyền của photon ν’ bằng θ = 60o. Cho khối lượng của electron
me  9,1.10 31 kg , hằng số Planck h  6,625.10 34 J .s và tốc độ ánh sáng c  3.108 m s .
ν
θ

ν'

φ
e
Bước sóng de Broglie của electron trước va chạm là
A. 124 μm.
B. 124 fm.
C. 124 pm.

D. 124 nm.

Câu10:

Đại lượng nào sau đây của hạt và phản hạt tương ứng không có cùng giá trị đại số?
A. Khối lượng.
C. Spin.

B. Momen từ.
D. Thời gian sống trung bình.

Câu 11: Trong bình đựng chất phóng xạ có 20 hạt nhân phóng xạ giống nhau. Sau một phút thì có 10 hạt nhân bị
phân rã. Hỏi sau một phút tiếp theo thì sẽ có bao nhiêu hạt nhân bị phân rã?
A. 5 hạt nhân.
B. 10 hạt nhân.
C. Từ 0 đến 10 hạt nhân.
D. Từ 0 đến 20 hạt nhân.
Câu 12: Xác định bậc suy biến của mức M trong nguyên tử hiđrô khi kể đến spin.
A. 3.
B. 9.
C. 6.
D. 18.
Câu 13: Trong hiệu ứng Zeeman, các nguyên tắc chuyển mức nào sau đây là đúng :
A. m  1
B. m  0,1
C. m  1
D. không phụ thuộc m
Câu 14:Một photon có bước sóng   2 1012 m tán xạ từ các electron liên kết yếu. Hỏi góc tán xạ là bao nhiêu
độ nếu các electron bật ra có động năng bằng năng lượng của photon tán xạ?
A. 300 .
B. 500 .
C. 650 .
D. 800 .

Câu 15: Hạt ở trong hố thế một chiều, sâu vô hạn, bề rộng a. Xét hạt ở trạng thái năng lượng n=7. Xác suất tìm
hạt trong khoảng từ a/14 đến 6a/7 là:
A. 0.87
B. 0.45
C. 0.32
D. 0.78
40
Câu 16: Nếu biết Ro=1.2fm thì bán kính của hạt nhân Ca là:
A. 4.1 fm
B. 3.8 fm
C. 5.8 fm
D. 6.8 fm
Câu 17: Ngôi sao S1 đang chuyển động ra xa chúng ta với tốc độ 0,82 c. Ngôi sao S2 cũng đang chuyển động ra
xa chúng ta theo hướng ngược lại với tốc độ 0,63 c. Tốc độ của ngôi sao S1 khi được đo đạc bởi quan sát viên trên
ngôi sao S2 là:
A. 0.85 c
B. 0.57 c
C. 0.96 c
D. 1.31 c
Câu 18: Một phi thuyền được phóng lên từ mặt đất với vận tốc 0,7 c và lập một góc 600 so với chiều dương của
trục Ox. Phi thuyền thứ hai bay qua phi thuyền thứ nhất với vận tốc 0,8 c theo chiều âm của trục Ox. Xác định độ
lớn và chiều của vận tốc của phi thuyền thứ nhất được đo bởi phi hành gia trên phi thuyền thứ hai.
A. v=0,855 c ;   310 .
B. v=0,702 c ;   360 .
C. v=0,969 c ;   220 .
D. v=0,774 c ;   280 .

2

Câu 19: Đại lượng  là:
A. Mật độ năng lượng.
B. Năng lượng.
C. Mật độ xác suất.
D. Xác suất.
Câu 8: Bề mặt của mặt trời được xem là vật đen tuyệt đối, có nhiệt độ 6200 K. Bước sóng ứng với giá trị cực đại
của năng suất phát xạ là:

A. 500 nm

B. 542 nm

C. 623 nm

D. 467 nm

Câu 20: Một vi hạt chuyển động dọc theo trục Ox trong đoạn [0, a]. Hàm sóng của nó có dạng:  (x)  A.eikx ,
trong đó A và k là các hằng số. Xác suất tìm hạt trong phạm vi từ a/5 đến a/3 là:
1
2
a
3a
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
15
15
15
10
Câu 21: Pion trung hòa đứng yên có năng lượng nghỉ là 500 MeV, phân rã thành hai tia  :

0     . Bước sóng của tia  phát ra trong phân rã của Pion này là:
A. 4,96 106 nm.
B. 7, 23 106 nm. C. 1,34 108 nm. D. 23, 45 108 nm.
Câu 22: Việc đo đạc trên một nguyên tử cho kết quả thành phần hình chiếu lên trục Oz của moment động lượng
có giá trị trong khoảng từ 5, 27 1034 kg.m 2 / s đến 5, 27 1034 kg.m2 / s . Số lượng tử quỹ đạo của nguyên tử có
giá trị là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.



Câu 23: Trong hiệu ứng Zeeman, nguyên tử được đặt trong từ trường ngoài B . Hỏi có bao nhiêu sự chuyển mức
có thể xảy ra khi điện tử trong nguyên tử chuyển từ mức năng lượng nD về mức mP?
A. 7.
B. 5.
C. 3.
D. 9.
Câu 24: Biết năng lượng tổng của proton gấp 2 lần năng lượng nghỉ của nó. Động lượng của proton theo đơn vị
MeV/c là
A. 1, 42 103 .
B. 1,32 103 .
C. 1, 62 103 .
D. 1,52 103 .
Câu 25: Phaân tích moät maãu ñaù laáy töø Maët traêng, cho bieát tiû soá giöõa soá nguyeân töû Ar40 (beàn) coù maët vaø soá
nguyeân töû K40 (phoùng xaï) laø 10,3. Giaû söû raèng taát caû soá nguyeân töû Argon naøy ñeàu ñöôïc taïo thaønh do söï phaân
raõ caùc nguyeân töû kali. Chu kyø baùn raõ cuûa kali laø 1,25.109 naêm. Haõy tính tuoåi cuûa maãu ñaù ñoù.
A. 1,37.109 naêm
B. 4,37.109 naêm
C. 3,37.109 naêm
D. 2,37.109 naêm
Câu 26: Sau 1 naêm, löôïng haït nhaân ban ñaàu cuûa moät ñoàng vò phoùng xaï giaûm 3 laàn. Löôïng haït nhaân seõ giaûm
bao nhieâu laàn trong 3 naêm?
A. 9 laàn
B. 18 laàn
C. 27 laàn
D. 8 laàn
Câu 27: Duøng maùy ñeám xung ñeå ño soá  phaùt ra töø 2 maãu goã. Moät coøn ñang soáng vaø moät laø goã coå ñaïi coù cuøng
khoái löôïng Carbon. Ngöôøi ta thaáy soá  phaùt ra töø goã coå ñaïi ít hôn töø goã soáng 8 laàn. Bieát chu kyø baùn raõ cuûa
C14 laø 5570 naêm. Hoûi goã coå ñaïi cheát ñaõ bao laâu?
A. 5570 naêm
B. 11140 naêm
C. 16710 naêm
D. 22280 naêm
Câu 28: Cho haït nhaân coù soá khoái A seõ coù khoái löôïng A.u. Haït nhaân Ra226 phoùng xaï , haït  bay ra coù ñoäng
naêng 4,7(MeV). Naêng löôïng toaøn phaàn toûa ra töø phaûn öùng baèng:
A.4, 78(MeV)
B. 4, 87(MeV)
C. 4,7(MeV)
D. 9,4(MeV)
Câu 29: Ñieän tích cuûa caùc haït vi moâ xeáp theo thöù töï töø nhieàu ñeán ít laø:
A. haït alpha, haït nhaân oxi, nôtron, positron, proton.
B. haït nhaân oxi, haït alpha, positron, quac, nôtron.

C. proton, positron, haït alpha, proton, quac.
D. haït nhaân oxi, positron, haït alpha, proton, quac.
Câu 30: Momen từ của nơtron và phản nơtron có
A. cùng độ lớn nhưng khác nhau về dấu.
B. cùng dấu nhưng khác nhau về độ lớn.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
D. độ lớn và dấu khác nhau.
Câu 31: Trong quaù trình va chaïm tröïc dieän giöõa moät electron vaø moät poâzitron, coù söï huûy caëp taïo thaønh hai
photon, moãi photon coù naêng löôïng 1(MeV) chuyeån ñoäng theo hai chieàu ngöôïc nhau. Tính tổng ñoäng naêng cuûa
hai haït tröôùc va chaïm:
A. 2 (MeV)
B. 1 (MeV)
C. 0,978 (MeV)
D. 1.022 (MeV)
Câu 32: Động năng của một hạt có khối lượng m bằng năng lượng nghỉ của nó.
Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Động lượng tương đối tính của hạt này

A. p  2 mc.
B. p  3 mc.
C. p 

2 mc

2

D. p 

3 mc

2

Câu 33: Hạt sơ cấp nào sau đây không phải là leptôn?
A. Pôzitron
B. Nơtrinô
C. Prôtôn

D. Êlectron

Câu 34: Ba điểm O, A, B theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng, với OA = 1m và AB = 2m. Tại O đặt một nguồn
điểm phóng xạ có chu kì bán rã bằng 2 giờ, phát tia phóng xạ đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ tia
phóng xạ. Đặt một máy đếm xung tại A thì máy ghi được 432 xung trong 1 phút. Nếu dời máy đến điểm B thì sau thời điểm
bắt đầu đo lần thứ nhất 4 giờ, số xung mà máy ghi được trong 1 phút là
A. 4.
B. 16.
C. 8.
D. 12.
Câu 35: Đơn vi của hằ ng số Planck h là đơn vi ̣của :
̣
A. Năng lươ ̣ng.
B. Công suấ t
C. Đô ̣nglượng.
D. Mô men đô ̣ng lượng
Caâu 36: Trong nguyeân töû, soá electron thuoäc lôùp n = 4 coù cuøng soá löôïng töû m = 1 vaø m s =
R

R

1
laø:
2

A. 6
B. 3
C. 4
D. 2
Caâu 37: Haït nơtron chöùa hai quaùc laï vaø noù laø toå hôïp cuûa ba quaùc. Ñoù laø toå hôïp naøo sau ñaây?
A. (uud)
B. (udd)
C. (uss)
D. (ssd)
Caâu 38: Moät haït proton khoâng coù vaän toác ñaàu, sau khi gia toác qua hieäu ñieän theá U thì seõ chuyeån ñoäng vôùi böôùc soùng De
Broglie töông öùng laø  baèng:

nguon tai.lieu . vn